Nhà Lý làm gì để xây dựng đất nước giáo dục thời Lý

- Năm 1005 Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Năm 1009 Lê Long Đĩnh qua đời, Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua và nhà Lý được thành lập.

- Năm 1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La [nay là Hà Nội] đổi tên là Thăng Long.

- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

Tượng đài vua Lý Thái Tổ

@15853@

- Xây dựng bộ máy nhà nước:

+ Vua đứng đầu nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc có các quan đại thần, các quan văn võ.

+ Chia cả nước thành 24 lộ, phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương xã.

2. Luật pháp và quân đội

a. Luật pháp

- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư [bộ luật thành văn dầu tiên của nước ta].

- Nội dung: bảo vệ nhà vua, triều đình; bảo vệ của công, tài sản nhân dân; cấm giết trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

@33734@

b. Quân đội

- Gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

- Binh chủng: bộ binh và thuỷ binh, được trang bị vũ khi cung tên giáo mác.

-  Mục đích:

+ Xây dựng và bảo vệ khối đoàn kết dân tộc.

+ Tạo quan quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng, ổn định vùng biên.

Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi, năm 1070, nhà Lý xây dựng văn miếu thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho con vua, năm 1076, Quốc Tử Giám được mở cho con em qúy tộc đến học và tổ chức một số kì thi.

Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám để?

A. Là nơi gặp gỡ của quan lại

B. Vui chơi giải trí

C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi

D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài

Đáp án đúng C.

Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi, năm 1070, nhà Lý xây dựng văn miếu thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho con vua, năm 1076, Quốc Tử Giám được mở cho con em quý tộc đến học và tổ chức một số kì thi.

Giải thích lý do chọn đáp án C:

Năm 1005, Lê Hoàn mất Lê Long Đĩnh lên ngôi. Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua, nhà Lý được thành lập.

Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La đổi tên thành là Thăng Long.

Thời Lý, Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là thành thị có quy mô lớn trong khu vực và thế giới.

Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt, thiết lập chính quyền quân chủ chuyên chế.

Từ đây, nhà Lý cũng đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước không chỉ về kinh tế, xã hội mà còn cả về văn hóa, giáo dục.

 Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. Đạo Phật được tôn sùng, xây dựng nhiều chùa tháp, cho dịch kinh Phật, soạn sách Phật,..

Nghệ thuật biểu diễn dân gian phát triển: hát chèo, múa rối nước,.. Các trò chơi dấn gian được ưu chuộng, các lễ hội dân gian phổ biến.

Kiến trúc: phát triển, nhiều công trình quy mô lớn và độc đáo được xây dựng: Hoàng thành Thăng Long, tháp Chương Sơn [Nam Định],.. Điêu khắc: trình độ tinh vi, thanh thoát, hoa văn hình rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

Thời Lý chính sách khuyến học được thể hiện rõ nét nhất là sự kiện xây dựng Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long vào năm 1070 làm nơi thờ các vị Tiên thánh, Tiên hiền Nho học và cho Hoàng Thái tử đến học. Năm 1075 vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi tuyển “Minh kinh bác học” đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam. Một năm sau ông lại cho mở Quốc Tử Giám dạy học cho con em quý tộc. Sau này dưới triều Trần, Quốc Tử Giám mở rộng dần quy mô, thu nạp cả những học trò ưu tú bình dân vào học tập. Quốc từ giám là trường học đầu tiên của Đại Việt.

Có thể nói, vào thời Lý, giáo dục, khoa cử được quan tâm song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy củ, khi nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời:

Vì:

– Thời nhà Lý, đất nước đã vững mạnh, kinh tế phát triển.

– Kinh đô Hoa Lư xa xôi và hẻo lánh.

– Đại La [Thăng Long] có nhiều ưu điểm hơn hẳn: Vị trí, địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế cũng như cai quản đất nước.

end

Trả lời:

Nhà Lý giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ vì:

– Nhà Lý muốn tập trung quyền lực vào tay để ổn định và củng cố chính quyền, những người thân cận là những người có thể tin tưởng giao phó.

– Giáo dục thời nhà Lý chưa phát triển, việc tuyển chọn nhân tài còn khó khăn.

Trả lời:


end

Trả lời:

Sự cần thiết và tác dụng của bộ luật Hình thư nhà Lý:

– Hình thư đặt ra những quy định bảo vệ quyền lợi cho giai cấp phong kiến thống trị.

– Với những quy định rõ ràng về việc xử kẻ phạm tội, luật pháp giúp bảo vệ và đảm bảo tính công bằng trong nhân dân.

– Điều đó giúp ổn định chính trị – xã hội, đất nước được yên bình, tạo điều kiện pháp triển kinh tế.

=> Đây chính là bộ luật thành văn đầu tiên của Việt Nam.

end

Trả lời:

– Cách thức tổ chức quân đội thời Lý:

     + Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

     + Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông” [gửi binh ở nhà nông].

     + Quân đội thời Lý bao gồm quân bộ và quân thủy, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo. Vũ khí, trang bị đầy đủ.

– Nhận xét:

Quân đội thời Lý được tổ chức quy củ và hùng mạnh. Chính sách Ngụ binh ư nông vừa đảm bảo được việc sản xuất phát triển kinh tế, vừa đảm đảo được đội quân địa phương hùng mạnh sẵn sàng chiến đầu khi cần.

Trả lời:

Nhận xét:

– Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi: Thực hiện chính sách nhu viễn, thu phục lòng các tù trưởng bằng biện pháp mềm dẻo.

– Đối với các nước láng giềng: Giữ quan hệ bình thường tạo điều kiện cho nhân dân hai bên qua lại buôn bán.

=> Các chính sách hợp lý đã góp phần ổn định vùng biên giới đất nước.

end

Trả lời:

Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đình lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, tôn Lý Công uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

end

Trả lời:

– Chính quyền trung ương:

     + Đứng đầu nước là vua, vua nắm mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

     + Giúp việc cho vua có các đại thần, các quan văn, quan võ. Đó điều là những người thân cận của nhà vua nắm giữ.

– Chính quyền địa phương:

Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ [châu], đặt các chức tri phủ, tri châu. Dưới lộ là phủ, huyện, hương [xã].

end

Trả lời:

Nhà Lý đã:

– Chính trị: Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế, mọi quyền lực tập trung vào tay vua. Ban hành bộ luật Hình thư [năm 1042]. Xây dựng quân đội hùng mạnh, quy củ.

– Kinh tế: Quan tâm phát triển kinh tế đất nước đặc biệt là kinh tế nông nghiệp.

– Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,…

– Đối ngoại : Giữ quan hệ hòa hảo với cac nước láng giềng.

end

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

[trang 35 sgk Lịch Sử 7]: – Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ?

Trả lời:

    Tình hình đất nước thế kỉ XI đã vững mạnh, nề kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư [Ninh Bình] xa và hẻo lánh, trong khi đó Đại La [Thăng Long] có nhiều ưu điểm hơn :vị trí, địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước, “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

[trang 36 sgk Lịch Sử 7]: – Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

Trả lời:

    – Lúc đó nền giáo dục vẫn chưa phát triển để có điều kiện tuyển lựa nhân tài.

    – Nhà Lý mới thành lập cần tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của mình.

    → Vì thế, nhà Lý giao những chức vụ quan trọng cho những người thân cận.

[trang 36 sgk Lịch Sử 7]: – Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

Trả lời:

[trang 37 sgk Lịch Sử 7]: – Từ nhận xét trích trong “Đại Việt sử kí toàn thư” [SGK, trang 37], em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.

Trả lời:

    – Trước đây, việc kiện tụng, xử phạt đều do quan lại đảm trách xử lí, nhiều khi xử quá khắc nghiệt, có người còn bị xử oan ức. Vì thế, vua nhà Lý thấy cần có quy định luật trong khi xét xử để đảm bảo công bằng cho mọi người.

    – Bộ “Hình thư” ra đời khi nước ta lúc đó chưa có luật là cần thiết và có tác dụng lớn. Với những quy định chặt chẽ như việc bảo vệ nhà vua, bảo vệ của công và tài sản của nhân dâ, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, xử phạt nghiêm khắc những kẻ phạm tội. Bộ “Hình thư” đã góp phần làm ổn định trật tự xã hội, nâng cao uy tín của nhà Lý.

[trang 38 sgk Lịch Sử 7]: – Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ?Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý ?

Trả lời:

    – Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    + Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

    + Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách “ngụ binh ư nông”.

    – Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

    – Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

    → Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

[trang 38 sgk Lịch Sử 7]: – Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

Trả lời:

    – Vùng biên giới phía Bắc và Tây Bắc nước ta là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, các dân tộc ít người đã sát cánh với người Kinh để xây dựng và bảo vệ đất nước chống phong kiến phương Bắc, vì thế những việc làm của Lý Công Uẩn là để củng cố khối đoàn kết dân tộc, vì đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    – Nhà Lý tiếp tục giao bang với nhà Tống và các nước láng giêng, nhưng nhà Lý thực hiện một nguyên tắc không thể nhân nhượng đó là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Nếu nguyên tắc lại bị vi phạm, nhà Lý cử người kiên quyết đòi lại, thậm chí đem quân đánh trả.

[trang 35 sgk Lịch Sử 7]: – Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ?

Trả lời:

    Tình hình đất nước thế kỉ XI đã vững mạnh, nề kinh tế phát triển. Kinh đô Hoa Lư [Ninh Bình] xa và hẻo lánh, trong khi đó Đại La [Thăng Long] có nhiều ưu điểm hơn :vị trí, địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước, “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

[trang 36 sgk Lịch Sử 7]: – Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

Trả lời:

    – Lúc đó nền giáo dục vẫn chưa phát triển để có điều kiện tuyển lựa nhân tài.

    – Nhà Lý mới thành lập cần tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của mình.

    → Vì thế, nhà Lý giao những chức vụ quan trọng cho những người thân cận.

[trang 36 sgk Lịch Sử 7]: – Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

Trả lời:

[trang 37 sgk Lịch Sử 7]: – Từ nhận xét trích trong “Đại Việt sử kí toàn thư” [SGK, trang 37], em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.

Trả lời:

    – Trước đây, việc kiện tụng, xử phạt đều do quan lại đảm trách xử lí, nhiều khi xử quá khắc nghiệt, có người còn bị xử oan ức. Vì thế, vua nhà Lý thấy cần có quy định luật trong khi xét xử để đảm bảo công bằng cho mọi người.

    – Bộ “Hình thư” ra đời khi nước ta lúc đó chưa có luật là cần thiết và có tác dụng lớn. Với những quy định chặt chẽ như việc bảo vệ nhà vua, bảo vệ của công và tài sản của nhân dâ, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, xử phạt nghiêm khắc những kẻ phạm tội. Bộ “Hình thư” đã góp phần làm ổn định trật tự xã hội, nâng cao uy tín của nhà Lý.

[trang 38 sgk Lịch Sử 7]: – Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ?Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý ?

Trả lời:

    – Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    + Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

    + Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách “ngụ binh ư nông”.

    – Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

    – Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

    → Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

[trang 38 sgk Lịch Sử 7]: – Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

Trả lời:

    – Vùng biên giới phía Bắc và Tây Bắc nước ta là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, các dân tộc ít người đã sát cánh với người Kinh để xây dựng và bảo vệ đất nước chống phong kiến phương Bắc, vì thế những việc làm của Lý Công Uẩn là để củng cố khối đoàn kết dân tộc, vì đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    – Nhà Lý tiếp tục giao bang với nhà Tống và các nước láng giêng, nhưng nhà Lý thực hiện một nguyên tắc không thể nhân nhượng đó là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Nếu nguyên tắc lại bị vi phạm, nhà Lý cử người kiên quyết đòi lại, thậm chí đem quân đánh trả.

Lời giải:

    – Sau khi Lê Hoàn mất [năm 1005], Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.

    – Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

Lời giải:

    – Về mặt hành chính: cả nước chia thành 24 lộ, phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.

    – Đứng đầu nhà nước là vua. Ban đầu, vua trực tiếp giữ quyền hành sắp xếp và sắp đặt quan lại, ban hành đạo luật xét xử, chỉ huy quân đội, tiếp sứ thần nước ngoài, về sai vua giao bớt cho các đại thần, chỉ giữ quyền quyết định chung. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

Lời giải:

    – Tổ chức bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.

    – Ban hành bộ “Hình thư”.

    – Xây dựng quân đội vững mạnh gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

    – Thi hành chính sách ” ngụ binh ư nông”.

    – Thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc thiểu số.

Video liên quan

Chủ Đề