Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8 vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Lời giải và Đáp án

Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là chu kì 2, nhóm VIA.

Đáp án đúng: B

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hoá học Trắc nghiệm Hóa 10 bài 29: Oxi - Ozon cực hay có đáp án

Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí củ...

Câu hỏi: Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIA.

B. chu kì 2, nhóm VIA.

C. chu kì 3, nhóm IVA.

D. chu kì 2, nhóm IVA.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là chu kì 2, nhóm VIA.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Hóa 10 bài 29: Oxi - Ozon cực hay có đáp án

Lớp 10 Hoá học Lớp 10 - Hoá học

Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIA

B. chu kì 2, nhóm VIA

C. chu kì 3, nhóm IVA

D. chu kì 2, nhóm IVA

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa học 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai ion X2-, Y+ đều có tổng số electron là 18. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X và Y là:

  • Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 2. M là :

  • Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:

  • Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
    Có các phát biểu sau đây:
    [1] Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
    [2] Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
    [3] Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
    [4] Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
    [5] Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
    Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

  • Nguyên tố có hoá trị cao nhất trong các oxit lớn gấp 3 lần hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất với hiđro thì đó là nguyên tố nào ?

  • A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y lần lượt là:

  • Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

  • Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R = 32 Ω và tụ C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz. Kí hiệu UR, UC tương ứng là điện áp tức thời hai đầu phần tử R và C. Biết rằng

    . Điện dung của tụ bằng bao nhiêu?

  • Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Gọi

    là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây va hai đầu tụ điện. Biết
    . Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế là đúng ?

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạchgồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100V. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạnmạch bằng:

  • Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điệnáp

    vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, haiđầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:

  • Đặt điện áp u = U0cosωt [với U0 không đổi, ω thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là ?

  • Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là ?

  • Đặt một điện áp u=U0cos[ωt][V] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và dây thuần cảm hệ số tự cảm L mắc theo đúng thứ tự trên. Trong đó tụ điện C không thay đổi, R và L thay đổi được.Ứng với mỗi giá trị R, gọi L1, L2 lần lượt là giá trị L để uRC = U01sinωt [V] và để trong mạch có cộng hưởng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x = L1 – L2 theo R. Giá trị của điện dung C gần đúng với giá trị nào sau đây:

  • Cho mạch điện như hình vẽ.

    C là trụ xoay, còn L là cuộn dây thuần cảm. V1 và V2 là các vôn kế lí tưởng. Điều chỉnh giá trị của C để chỉ số của V1 cực đại là U1, khi đó chỉ số của V2 là 0,5U1. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại là U2, thì số chỉ của V1 lúc đó là bao nhiêu? Biết điện áp xoay chiều giữa hai đầu A B được giữ ổn định.

  • Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở hoạt động R1=50Ω và cảm kháng ZL1 = 50Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R2=100Ω và cảm kháng ZL2=200Ω. Để UAB=UAM+UMB thì ZC có thể bằng bao nhiêu?

  • Mạch RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều

    [V] vào hai đầu đoạn mạch. Gọi
    lần lượt là điện áp tức thời hai giữa đầu điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. Chọn biểu thức đúng?

Video liên quan

Chủ Đề