Nghiệp vụ ngân quỹ của ngân hàng thương mại có đặc điểm

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Tên môn học: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ
[Lý thuyết: 13 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 60 giờ, Kiểm tra: 2 giờ]

  1. Vị trí, tính chất của môn học:
  • Vị trí: Học phần cung cấp những kiến thức nền tảng về các nghiệp vụ ngân hàng cho sinh viên khối kinh tế sau khi đã tham gia các lớp học thuộc khối kiến thức cơ sở để sinh viên lĩnh hội sâu hơn những vấn đề liên quan đến ngân hàng ngoài nội dung kiến thức mang tính nghiệp vụ của chuyên ngành.
  • Tính chất: Môn học Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại  là một môn học giúp cho người học có cái nhìn chung tổng quát về toàn cảnh ngân hàng thương mại bao gồm chức năng, cơ cấu tổ chức, và hoạt động của ngân hàng. Từ đó, môn học cung cấp cho người học một nền tảng kiến thức cơ bản nhằm xem xét chi tiết các nghiệp vụ tại ngân hàng. Ngoài ra, môn học này còn giúp người học gắn kết các hoạt động của một doanh nghiệp với những dịch vụ của ngân hàng một cách thuận lợi, nhanh chóng.
  • Giải thích được vai trò ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế thông qua tìm hiểu các nghiệp vụ ngân hàng.
  • Trình bày được khái niệm, chức năng NHTM, phân biệt đặc điểm giữa NHTM với Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng., cơ cấu tổ chức và tổng quan các hoạt động chủ yếu của một NHTM. Xác định được tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn đối với ngân hàng và khách hàng nói chung. Những vấn đề cơ bản về tín dụng: khái niệm, các hình thức cấp tín dụng nói chung, nguyên tắc cho vay, chi phí tín dụng, các hình thức đảm bảo tín dụng, toàn bộ quy trình tín dụng từ khâu đầu đến khâu kết thúc, đặc điểm của một số phương thức cho vay chủ yếu của ngân hàng và một số nghiệp vụ khác trong hoạt động tín dụng.
  • Nhận thức được vai trò ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế thông qua tìm hiểu các nghiệp vụ ngân hàng.
  • Trình bày được khái niệm, đặc điểm và nghiệp vụ Cho thuê tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng, bao thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu, và các dịch vụ ngân hàng khác
  • Nhận thức được tầm quan trọng về tính chất, đặc điểm của từng nghiệp vụ; từ đó làm cơ sở nghiên cứu chuyên sâu, chi tiết hơn nhằm phục vụ cho công tác sau này
  • Hình thành một số kỹ năng như: thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng tính toán, kỹ năng thuyết trình và phản biện các nghiệp vụ cụ thể.
  • Củng cố, rèn luyện một số kỹ năng: lập kế hoạch học tập, tự học, xây dựng dàn ý và cách trình bày nội dung kiến thức qua quá trình tìm hiểu.
  • Rèn luyện kỹ năng mềm như: làm việc theo nhóm, hợp tác – chia sẻ, kỹ năng đối thoại, làm chủ bản thân
  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
  • Nhận thức  được vai trò của hoạt động ngân hàng đối với nền kinh tế - xã hội.
  • Ý thức được trách nhiệm và  đạo đức của người làm công tác tài chính-ngân hàng.

III. Nội dung môn học

1. Nội dung tổng quát và phân bổ  thời gian:

Số TT

Tên chương, mục

Thời gian [giờ]

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

1

Tổng quan về ngân hàng thương mại

8

1

7

2

Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại

8

1

7

3

Nghiệp vụ huy động vốn và các dịch vụ tài chính

8

1

7

4

Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại

9

2

7

5

Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

10

2

8

6

Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế

10

2

8

7

Cho thuê tài chính - nghiệp vụ bảo lãnh

10

2

8

8

Kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh khác

12

2

8

2

Cộng

75

13

60

2

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại

Mục tiêu:

  • Nhận biết được hoạt động của ngân hàng thương mại
  • Trình bày được các nội dung cơ bản của ngân hàng thương mại
  • Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng ngân hàng thương mại
  • Phân tích được vai trò của ngân hàng thương mại

Nội dung:   8h

1. Các vấn đề cơ bản về NHTM

1.1. Quá trình hình thành và phát triển NHTM

1.2 Định nghĩa

1.3 Chức năng

2. Phân loại NHTM

2.1 Theo hình thức sở hữu

1.2.2 Theo chiến lược kinh doanh

1.2.3 Theo quan hệ tổ chức

3. Cơ cấu tổ chức của NHTM

4. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

4.1 Hoạt động huy động vốn

4.2 Hoạt động cấp tín dụng

4.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

4.4 Hoạt động khác

Chương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm về nguồn vốn của ngân hàng
  • Phân biệt được các loại vốn
  • Trình bày được sự cần thiết phải quản lý vốn tại ngân hàng

Nội dung:   8h

1. Nguồn vốn của NHTM

1.1.  Vốn chủ sở hữu

1.2.  Vốn huy động

1.3.  Vốn vay của các tổ chức tín dụng và NHTW

1.4.  Nguồn vốn khác

2.  Quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại

2.1  Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của NHTM

2.2.  Nội dung quản lý nguồn vốn của NHTM

2.3.  Quy trình quản lý nguồn vốn của NHTM

Chương 3: Nghiệp vụ huy động vốn và các dịch vụ tài chính

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm vốn huy động của ngân hàng
  • Liệt kê được các hình thức huy động vốn
  • Phân biệt được các loại hình tiền gởi
  • Tính được tiền lãi của các hình thức tiền gởi
  • Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn huy động

Nội dung:  8h

1.  Nghiệp vụ huy động vốn [NVHĐV]

1.1 Tầm quan trọng của NVHĐV

1.2 NVHĐV thông qua tài khoản tiền gửi

1.2.1 Các loại tiền gửi

1.2.2 Thủ tục mở - đóng tài khoản

1.2.3 Cách tính lãi tiền gửi

1.2.4 Biệp pháp gia tăng tiền gửi

1.3 NVHĐV thông qua phát hành các giấy tờ có giá

1.4 NVHĐV thông qua Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác

2. Các giải pháp tăng vốn của NHTM

3. Thực hành  

- Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn huy động

Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm vốn vay của ngân hàng
  • Liệt kê được các hình thức vay vốn
  • Phân biệt được các phương thức cho vay
  • Tính được tiền lãi của các hình thức cho vay
  • Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn vay

Nội dung: 9h

1. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng

1.1. Tín dụng ngân hàng

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Phân loại tín dụng

1.2. Chi phí tín dụng

1.2.1. Lãi suất tín dụng và phí suất

1.2.2. Cách xác định lãi suất cho vay [LSCV]

1.3. Quy trình tín dụng

1.3.1 Ý nghĩa, nguyên tắc cho vay

1.3.2 Quy trình tín dụng căn bản

1.4. Rủi ro

1.5. Hình thức bảo đảm tín dụng

1.5.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản

1.5.2 Bảo đảm tiền vay không bằng tài sản

1.6. Một số phương thức cho vay chủ yếu

1.6.1 Cho vay từng lần

1.6.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

1.6.3 Cho vay thấu chi

1.7.  Các nghiệp vụ khác trong hoạt động tín dụng

1.7.1. Nghiệp vụ cho thuê tài sản

1.7.2. Nghiệp vụ bao thanh toán

1.7.3. Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá

1.7.4. Nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu

1.7.5. Nghiệp vụ thấu chi

1.7.6. Nghiệp vụ bảo lãnh

2.  Cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại

2.1.  Những vấn đề cơ bản về cho vay ngắn hạn của NHTM việt nam

2.1.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn

2.1.2. Phạm vi áp dụng

2.1.3. Đối tượng cho vay

2.1.4. Nguyên tắc và điều kiện của cho vay ngắn hạn

2.1.5. Những nhu cầu vốn không được cho vay

2.1.6. Những trường hợp không được cho vay và hạn chế cho vay

2.1.7. Thời hạn cho vay

2.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh của NHTM

2.2.1 Cho vay bổ sung vốn lưu động

2.2.2 Cho vay trên tài sản

2.2.3 Các hình thức cho vay khác

2.3 Cho vay tiêu dùng

2.3.1 Đặc điểm

2.3.2. Phân loại cho vay tiêu dùng

3.  Cho vay trung dài hạn của ngân hàng thương mại

3.1 Những vấn đề chung về cho vay trung và dài hạn của NHTM

3.1.1 Mục đích của cho vay trung và dài hạn

3.1.2. Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn của NHTM

3.1.3. Các nguyên tắc cho vay trung và dài hạn của NHTM

3.1.4. Điều kiện cho vay

3.1.5. Đối tượng cho vay

3.1.6. Mức cho vay và thời hạn cho vay

3.2 Các hình thức cho vay trung và dài hạn

3.2.1 Cho vay theo dự án đầu tư

3.2.2 Thẩm định dự án đầu tư

3.2.3 Quy trình cho vay theo DAĐT

3.3 Cho vay tiêu dùng

3.4 Cho vay hợp vốn

3.4.1 Một số vấn đề cơ bản về hợp vốn

3.4.2 Quy trình cho vay hợp vốn

4. Thực hành  

- Làm được các bài tập thực hành về tiền lãi của vốn vay

Chương 5: Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm thanh toán qua ngân hàng
  • Liệt kê được các loại hình thanh toán
  • Phân biệt được các phương thức thanh toán
  • Làm được các bài tập thực hành về thanh toán qua ngân hàng

Nội dung: 10h

1. Thanh toán giữa các khách hàng

1.1. Khái niệm

1.2. Tác dụng của thanh toán qua ngân hàng

1.3. Các phương thức thanhn toán qua ngân hàng

1.3.1 Ủy nhiệm chi  

1.3.2 Ủy nhiệm thu

1.3.3.Sec  

1.3.4 Thư Tín dụng  

1.3.5. Thẻ thanh toán

1.4. Các dịch vụ thanh toán hiện  đại đang áp dụng tại các NHTM VN

1.4.1. Internet Banking

1.4.2. Home banking

1.4.3. Phone banking

1.4.4. Call Baking  

2. Thanh toán giữa các ngân hàng

2.1 Thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước

2.2 Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng

2.3 Thanh toán theo phương thức ủy nhiệm thu hộ, chi hộ

2.4 Thanh toán liên hàng điện tử

3. Thực hành  

- Làm được các bài tập thực hành về thanh toán qua ngân hàng

Chương 6: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm thanh toán và chuyển tiền quốc tế
  • Liệt kê được các loại hình thanh toán
  • Phân biệt được các phương thức thanh toán
  • Làm được các bài tập thực hành về thanh toán quốc tế

Nội dung: 10h

1.  Hối phiếu trong thanh toán quốc tế

1.1 Khái niệm hối phiếu

1.2 Cơ sở pháp lý

1.3 Nội dung của hối phiếu

1.4 Phân loại hối phiếu

1.5 Lưu thông của hối phiếu

1.6 Cách lập hối phiếu

1.7 Ví dụ minh họa cách tạo lập một hối phiếu

2.  Các phương thức thanh toán quốc tế

2.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền

2.2 Phương thức nhờ thu

2.3 Phương thức tín dụng chứng từ

2.4 Phương thức thanh toán giao chứng từ nhận tiền [CAD hoặc COD]

3. Thực hành  

- Làm bài tập liên quan về thanh toán quốc tế chính

Chương 7: Cho thuê tài chính và nghiệp vụ bảo lãnh

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm cho thuê tài chính và bảo lãnh
  • Liệt kê được các loại hình cho thuê tài chính
  • Phân biệt được các phương thức bảo lãnh
  • Làm được các bài tập thực hành về tính tiền cho thuê tài chính

Nội dung: 10h

1. Cho thuê tài chính

1. 1. Khái niệm – đặc điểm.

1.2. Lợi ích của cho thuê tài chính.

1.3. Các hình thức cho thuê tài chính.

1.3.1. Cho thuê tài chính thuần.

1.3.2. Mua và cho thuê lại [bán và tái thuê].

1.3.3. Cho thuê tài chính giáp lưng.

1.4. Phương pháp tính số tiền thanh toán.

2. Nghiệp vụ bảo lãnh

2.1. Khái niệm và tính chất   

2.2. Các quy định về bảo lãnh  

2.3. Quy trình bảo lãnh

2.4. Các hình thức bảo lãnh

3. Thực hành  

- Làm bài tập liên quan về tính tiền cho thuê tài chính

Chương 8: Kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh khác

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm kinh doanh ngoại hối
  • Liệt kê được các loại hình mua bán ngoại tệ
  • Phân biệt được các phương thức mua bán ngoại tệ
  • Làm được các bài tập thực hành về tính lợi nhuận trong kinh daonh ngoại hối

Nội dung: 12h

1. Nghiệp vụ kinh doanh ngọai hối

1.1. Giới thiệu về tỷ giá hối đoái

1.2. Khái niệm  

1.3. Một số quy định về tỷ giá

1.4. Phương pháp yết giá

1.5. Tỷ giá chéo  

2. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của NHTM

2.1. Nghiệp vụ giao ngay

2.2. Nghiệp vụ kỳ hạn

2.3. Nghiệp vụ Swap

2.4. Nghiệp vu option

2.5. Nghiệp vụ future

3. Các nghiệp vụ kinh doanh khác

3.1. Nghiệp vụ ngân quỹ  

3.2.  Nghiệp vụ ủy thác

3.3.  Nghiệp vụ đầu tư

3.4.  Các dịch vụ khác

4. Thực hành:  

- Làm bài tập liên quan về tính lợi nhuận trong kinh daonh ngoại hối

Kiểm tra 2h

  1. Điều kiện thực hiện môn học:
  1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học.
  2. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu Projector.
  3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: bảng viết, phim, tranh ảnh minh họa tình huống, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.
  4. Các điều kiện khác:
  1. Nội dung và phương pháp đánh giá:
    1. Kiến thức: Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn.
    2. Kỹ năng: kiểm tra và đánh giá các bài tập thảo luận của các nhóm.

Đánh giá thông qua các bài tập, bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc môn học. Cụ thể như sau:

  • KTTX: Điểm thường xuyên [hệ số 1] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTTX1: hình thức làm bài
    • KTTX2: hình thức làm bài
  • KTĐK: Điểm định kỳ [hệ số 2] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTĐK1: hình thức làm bài
    • KTĐK2: hình thức làm bài
  • Điểm kết thúc môn học [TKTMH]: được xác định qua một lần thi kết thúc môn học

Lưu ý: để được tham dự thi cuối kỳ học sinh cần phải thỏa được :

 và tham dự ít nhất 70% thời gian học.

  • Điểm trung bình kiểm tra [TBKT] là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên [KTTX], điểm kiểm tra định kỳ [KTĐK] theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
  • Điểm trung bình môn học [TBMH] được tính như sau:

TBMH = [TBKT x 0,4] + [TKTMH x 0,6]

Phân loại đánh giá được căn cứ trên điểm trung bình:

Xếp loại

Hệ 10

Hệ chữ

Hệ 4

Đạt

[được tích lũy]

8,5 – 10

A

4,0

8,0 – 8,4

B+

3,5

7,0 – 7,9

B

3,0

6,0 – 6,9

C+

2,5

5,5 – 5,9

C

2,0

5,0 – 5,4

D+

1,5

4,0 – 4,9

D

1,0

Không đạt

0,0 – 3,9

F

0,0

Yêu cầu đạt đối với môn học là điểm trung bình môn học đạt từ 4 trở lên [đào tạo theo tích lũy tín chỉ]

  1. Hướng dẫn thực hiện môn học:
        1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình được sử dụng cho chương trình cao đẳng.
        2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
    1. Đối với giáo viên, giảng viên:
  • Người giảng dạy cần sưu tập và cung cấp tài liệu cho người học.
  • Đọc tài liệu trước khi lên lớp
  • Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành
  • Tham gia thảo luận và thuyết trình trên lớp, mỗi sinh viên trình bày trước lớp ít nhất một lần
  • Thực hiện đầy đủ bài tập, bài tập lớn được giao
        1. Những trọng tâm cần chú ý:
        2. Tài liệu tham khảo:
    •   PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản Kinh tế TPHCM, Năm 2014 

Video liên quan

Chủ Đề