Nếu dời S theo phương song song với S1S2

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý 4 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án !!

Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai k...

Câu hỏi: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2đến màn là 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều hai khe một khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song vớiS1S2một đoạn 1mm thì vân sáng trung tâm sẽ dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu trên màn ?

A. 4mm

B. 5mm

C. 2mm

D. 3mm

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Đáp án A

Vân trung tâm dịch chuyển 1 đoạn:

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

4 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án !!

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý

  • Câu hỏi:

    Trong thí nghiệm của Young, cách giữa hai khe S1S2 là 1,2 mm. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng d và phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 một đoạn 2 mm thì hệ vân dịch chuyển một đoạn bằng 20 khoảng vân. Giá trị d là 

    Lời giải tham khảo:

    chen-hinh-htn Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: A

    Áp dụng:  

    \[\begin{array}{l} \frac{{OT}}{b} = \frac{D}{d} \Rightarrow OT = b\frac{D}{d}\\ \Rightarrow 20\frac{{\lambda D}}{a} = b\frac{D}{d}\\ \Rightarrow d = b\frac{a}{{20\lambda }} = \frac{{{{2.10}^{ – 3}}.1,{{2.10}^{ – 3}}}}{{20.0,{{5.10}^{ – 6}}}} = 0,24\left[ m \right] \end{array}\]

     Chọn A.

  • các bạn giải giúp mình bài này chút:
    Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa 2 khư S1, S2 đến màn 2m. Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt cách đều 2 khe 1 khoảng 0,5m. Nếu dời S theo phương song song với S1S2 1 đoạn 1mm thì vân trung tâm sẽ dịch chuyển trên màng 1 đoạn bao nhiêu?

    Áp dụng công thức: Độ dời của hệ vân là [TEX]x_0=\frac{D*d}{D_1}[/TEX]. Với D là khoảng cách từ hai khe tới màn. [TEX]D_1[/TEX] là khoảng cách từ nguồn sáng tới hai khe. d là độ dịch chuyển của nguồn sáng.

    Thay số vào tính được độ dịch chuyển của vân trung tâm.

    Áp dụng công thức: Độ dời của hệ vân là . Với D là khoảng cách từ hai khe tới màn. là khoảng cách từ nguồn sáng tới hai khe. d là độ dịch chuyển của nguồn sáng. Thay số vào tính được độ dịch chuyển của vân trung tâm. __________________ cậu viêt thiếu dấu - rồi [TEX]x0=-\frac{D.d}{D_1}[/TEX]

    dấu - thể hiện sự dich chuyển nguợc chiều của hệ vân và chiều dịch chuyển của S

    cảm ơn cả hai bạn vì điều đó, mình biết công thức đó, cái mình cần là chứng minh nó.
    giúp mình chứng minh nó nghe. thanks.

    các bạn sao lại có công thức hay thế .còn công thức nào hay như thế ko? các bạn có muốn làm 1 số bài tập Ko? mình ghi nhé 1 thực hiện thí nghiệm GTAS với 2 khe y_âng S1S2 cách nhau 3mm và cách màn hứng E 3m a. chiếu 2 khe S1S2 bở hai as đơn sắc có buóc sóng lan-đa 1 đo đuọc khoảng cách tù vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 2mm.tìm lan đa 1

    b, chiếu 2 khe S1S2 bởi ánh sáng gồm 2 as đon sắc có bước sóng lan-đa 1,lan-đa2: lan-đa2=0.5 micromet.hỏi trên màn E có mấy vị trí tại đó vân sáng của 2 sóng trùng nhau.cho bề rộng vùng GT trên màn là 8.5 mm

    cảm ơn cả hai bạn vì điều đó, mình biết công thức đó, cái mình cần là chứng minh nó.
    giúp mình chứng minh nó nghe. thanks.


    đầu tiên muốn CM dc công thức [TEX]x_0=-\frac{D_2.\large\Delta d}{D_1}[/TEX] thì ta phải CM dc công thức tổng quát sau đây! [TEX]\frac{a. \large\Delta d}{D_1}+\frac{ax_0}{D_2}=k\lambda[/TEX] ta sẽ CM như sau!!!!!!!

    * giả sử tại S có pt sóng + [TEX]U=acoswt[/TEX] -sóng do[TEX] S[/TEX] gửi tới [TEX]S_1[/TEX] :[TEX] U_1=a cos[wt-\frac{2 \pi.r_1}{\lambda}[/TEX] -sóng do[TEX] S[/TEX] gửi tới[TEX] S_2 [/TEX] : [TEX]U_2=a cos[wt-\frac{2 \pi.r_2}{\lambda}[/TEX] Do r_1 vả r_2 là các hằng ssố lên độ lệch pha giữa U_1 vàU_2 là không đổi! => đây là hai nguồn kết hợp + sóng do [TEX]S_1[/TEX] gửi tớ[TEX] M [/TEX]: [TEX]U_1M=a cos[wt-\frac{2 \pi.r_1}{\lambda}-\frac{2 \pi d_1}{\lambda}[/TEX] +sóng do [TEX]S_2[/TEX] gửi tới [TEX]M[/TEX] là :[TEX]U_2M=a cos[wt-\frac{2 \pi.r_2}{\lambda}-\frac{2 \pi d_2}{\lambda}[/TEX] + Do M là điểm dao động cực đại lên ta có [TEX]\large\Delta \varphi=2k\pi=2\pi[\frac{r_2+d_2}{\lambda}-\frac{r_1+d_1}{\lambda}][/TEX]

    [TEX]=> k.\lambda=[r_2+d_2]-[r_1+d_1]=>[r_2-r_1]+[d_2-d_1]=k.\lambda[/TEX] [1]

    *************** xét riêng hai hình vẽ sau

    ở hình [TEX][1][/TEX] ta có [TEX]d_2-d_1=\frac{ax_0}{D_2}[/TEX] [2]


    ở hình [TEX][2][/TEX] ta có[TEX] r_2-r_1=\frac{a.\large\Delta d}{D_1}[/TEX] [3] *******

    từ [1],[2],[3] => [TEX]\frac{a. \large\Delta d}{D_1}+\frac{ax_0}{D_2}=k\lambda[/TEX]


    *****************************
    biện luận
    +TH1 ; [TEX]S[/TEX] thuộc [TEX]OI => r_1= r_2=> \large\Delta d=0=>\frac{ax_0}{D_2}=k\lambda +k=0=>x_0=0 [/TEX][ vân sáng trung tâm tai O , S chưa dịch chuyển]
    +TH2: S không thuộc [TEX]OI => r_2[/TEX] khác [TEX]r_1 => \large\Delta d[/TEX] khác [TEX]0[/TEX]=> vị trí vân sáng chung tâm dc di chuyển tới M: ta có pt sau [TEX]\frac{a. \large\Delta d}{D_1}+\frac{ax_0}{D_2}=k\lambda[/TEX] chọn k=0 ,=>M lúc này là vị trí mới của vân chung tâm sau khi dịch chuyển nguồn S => ta có pt sau [TEX]\frac{a. \large\Delta d}{D_1}+\frac{ax_0}{D_2}=0[/TEX] => [TEX]x_0=-\frac{D_2.\large\Delta d}{D_1}[/TEX] [ dấu - thể hiiện vân sánn chung tâm dịch chuyển nguợc chiều với nguồn S ]

    vậy là ok!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!


    ai đọc bài viết này thấy hiểu thì phải thanks nha! tôi phải mất nhiều công sức lắm mới chứng minh dc nó đó!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
    ok!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

    Reactions: kim nhật thành

    Theo tớ nghĩ công thức này rất hay và bạn CM cũng rất mẫu mực, nhưng chứng minh thế này thì dễ nhớ hơn. ^^~ Trên thực tế nếu dịch chuyển nguồn sáng S thì hệ sẽ dịch chuyển và chúng có liên hệ với nhau Theo hình vẻ của bạn [ Cái to nhất ấy ] ta nối S' với M và cắt S1-S2 tại I Từ đó dễ dàng chứng minh được 2 tam giác S'SI và MIO đồng dạng [ 2 tam giác có chung ít nhất 1 góc ] ===> MO/SS' = IO/IS suy ra cong thức của ban Còn về dấu thì nên lấy trị tuyệt đối vì là độ dịch chuyển

    đây là ý của mình có gì sai sót cùng nhau thảo luận nhá ^^

    Last edited by a moderator: 12 Tháng một 2010

    tóm lại là cái bài này chỉ nhằm mục đích tính độ dịch chuyển của vân trung tâm trên màn thôi đúng ko? tớ biết 1 câu kết luận thế này:

    Nếu cho nguồn sáng S tịnh tiến 1 khoảng y song song với S1S2 thì


    vân trung tâm sẽ dịch ngược chiều với chiều dịch của khe S và dịch 1 khoảng bằng 3y

    Last edited by a moderator: 23 Tháng một 2010

    Nếu C/m cái công thức này chỉ cần viết bT của hiệu quang trinh là dược Cm như bạn kia dai ghê

    Video liên quan

    Chủ Đề