Một lực f tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực thì công của lực f được tính bằng công thức

Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức: *A. A=F/SB. A=S/FC. A= F.SD. A = F.vQuả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào? *A. Thế năng hấp dẫnB. Động năngC. Thế năng đàn hồiD. Thế năng hấp dẫn và động năngNung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: *A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.C. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.D. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.Đứng gần một ngọn lửa trại hoặc một lò sưởi, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến ta bằng cách nào? *A. Sự dẫn nhiệt của không khí.B. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.C. Sự đối lưu.D. Sự bức xạ nhiệt.Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao? *A. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt.Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng? *A. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.B. Vì khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.C. Một cách giải thích khác.D. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng lên 1 độ C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng: *A. 42J.B. 420J.C. 4200J.D. 420kJ.Chọn câu trả lời đúng. Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt: *A. Tất cả các phát biểu đều đúng.B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.C. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? *A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.B. Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.C. Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.D. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu? *A. 2000JB. 20JC. 200JD. 320JChuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ: *A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.C. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.D. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.Pha một lượng nước ở 80 độ C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 22 độ C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 36 độ C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: *A. Một giá trị khác.B. m = 2,86kg.C. m = 2,86g.

D. m = 28,6kg.

Câu 1. Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức: 

A. ; $B. A= F.s;$ C. ; D. A = F.v.

Câu 2. Đơn vị của công là

A. N, J; B. J, N/m; C. J/s, N.m; $D. J, N.m.$

Câu 3. Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B. Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.

C. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.

D. Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.

Câu 4. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường. 

Câu 5. Trọng lực tác dụng lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp:

A. vật được ném lên theo phương thẳng đứng.

B. vật chuyển động thẳng trên mặt bàn nằm ngang.

C. vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng.

D. vật rơi từ trên cao xuống.

Câu 6. Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?

A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.

công của trọng lực là 

$A=P.h = 10.m.h = 10.2,5.8= 200J$

Câu 7. Cách nói nào sau đây là đúng?

A. Trong quá trình học sinh mang cặp sách xuống lầu, trọng lực tác dụng lên cặp sách không sinh công.

B. Vận động viên cầm lao ném ra, anh ta không thực hiện công đối với cây lao.

C. Khi thả dù rơi xuống với vận tốc không đổi thì lực cản không khí đối với chiếc dù không sinh công.

D. Khi quả cầu nhỏ lăn trên mặt bàn ngang trơn nhẵn thì trọng lực tác dụng lên quả cầu không sinh công.

Câu 8. Đầu tàu hoả kéo toa xe với một lực 4000N làm toa xe đi được 2km. Công lực kéo của đầu tàu là

A. 8000J; B. 2000J; C. 8000kJ; D. 2000kJ.

Ta có : $s= 2km= 2000m$

Công của lực kéo của đầu tàu là

$A= F.s = 4000.2000 = 8000KJ$

Câu 9. Một hòn bi có khối lượng 50g chuyển động đều với vận tốc 10,8km/h trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang [coi như không có ma sát và sức cản của không khí]. Công của viên bi là bao nhiêu?

giải

Ta có $P= 10m= 10.0,05 = 0,5N$

$s= 10,8km= 10800m; t=1h= 3600s$

Công của viên bi là 

$A= F.s = 0,5.10800 = 5400 J$

A. 540J; B. 150J; C. 0,54J; D. 5400J.

BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

Câu 10. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản?

A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.

C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

Câu 11. Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Công tăng lên n2 lần. C. Công giảm đi n2 lần.

B. Công tăng lên n lần. D. Công sinh ra không đổi.

Câu 12. Xe tải thực hiện một công 2,4.109J trong 10 phút. Cồn suất của xe tải là  

A. 2,4.109 W. B. 400 W. C. 23.109 W. D. 4.106 W.

Bạn xem lại đề giúp mình,đoạn công ý

công suất của xe tải là 

$P= \dfrac{A}{t} =\dfrac{ 24109}{10.60} = 40,18 W$

Câu 13. Có ba mặt phẳng nghiêng nhẵn như nhau [Hình 14]. So sánh công để đưa một vật m lên độ cao h bằng ba mặt phẳng nghiêng ta thấy

A. A1 > A2 > A3; C. A1 = A2 = A3;

B. A1 < A2 < A3; D. Không so sánh được.Thiếu hình 14

Câu 14. Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. mỗi chuyến lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác thì mất một phút. Hỏi công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau

A. 500W. B. 5100W. C. 5200W. D. Một kết quả khác.

Giải

Trọng lượng của 20 người là 

$P= 10.m = 10.20.50= 10000 N$

Công suất tối thiểu cần tìm là 

$P= \dfrac{A}{t} = \dfrac{P.h}{t} = \dfrac{10000.9.3,4}{60} = 5100 W$

Xem thêm tại: //hoidap247.com

Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào không có công cơ học ?

Trường hợp nào sau đây là có công cơ học?

Độ lớn công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:

Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?

Câu nào sau đây nói về công cơ học là đúng?

Công của lực nâng búa máy có khối lượng \[20\] tấn lên cao \[120cm\]:

Một lực tác dụng lên một vật đang chuyển động không sinh công khi

Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức:

A.A=\[\frac{F}{S}\]

B. A= F.S

C.A=\[\frac{S}{F}\]

D. A = F.v

Câu hỏi: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là?

Trả lời:

Đáp án đúng là: B. A = F.s

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Công cơ học qua những thông tin ở bài viết này nhé!

1. Công cơ học là gì?

Công cơ học là một dạng cụ thể hóa có thể đo lường được của năng lượng, bởi vì khái niệm năng lượng quá trừu tượng. Khái niệm công cơ học trong vật lí được định nghĩa thông qua biểu thức toán học trong đó công cơ học là đại lượng vô hướng được xác định bằng tích của lực nhân với độ dời của vật.

Vì vậy công cơ học còn được gọi là công của lực.

  • Công cơ học là một đại lượng đại số có thể âm, dương hoặc bằng 0.

α = 90° → A = 0 → lực không sinh công

0 ≤ α < 90° → A > 0 → lực sinh công dương

α > 90° → A < 0 → lực sinh công âm [công cản]

  • Công cơ học cũng là một đại lượng vật lí phụ thuộc vào hệ qui chiếu

Xét trong hệ qui chiếu gắn với vật chuyển động theo phương ngang thì tất cả các lực vuông góc với phương ngang sẽ không sinh công cho dù các lực đó tác dụng vào vật và làm vật chuyển động.

Xét trong hệ qui chiếu gắn với vật chuyển động theo phương thẳng đứng thì tất cả các lực vuông góc với phương thẳng đứng sẽ không sinh công cho dù các lực đó tác dụng vào vật làm vật chuyển động.

  • Khi nào có công cơ học

Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực.

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố:

+ Lực tác dụng vào vật.

+ Độ chuyển dời của vật.

2. Công thức tính công cơ học

- Công thức tính công cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực

A = F.s

Trong đó:

+ A là công của lực F [J]

+ F là lực tác dụng vào vật [N]

+ s quãng đường vật dịch chuyển [m]

+ Đơn vị của công là Jun [kí hiệu là J].

1J = 1N.1m = 1Nm

Bội số của Jun là kilojun [kí hiệu là kJ], 1kJ = 1000J

- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển

Chú ý: Trong các trường hợp có công có học, ta cần tìm ra lực nào đã thực hiện công đó.

3. Bài tập vận dụng

Bài 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

A. Khi có lực tác dụng vào vật.

B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Đáp án hướng dẫn giải

Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực

Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.

C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

D. Quả nặng rơi từ trên xuống.

Hướng dẫn giải

Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động⇒ Lực kéo

Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên⇒ Lực căng

Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang⇒ Lực kéo của động cơ

Quả nặng rơi từ trên xuống⇒ Trọng lực

Bài 3: Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là:

A. A = F/s

B. A = F.s

C. A = s/F

D. A = F –s

Hướng dẫn giải

Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là A = F.s

Bài 4: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?

A. Một người đang kéo một vật chuyển động.

B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.

C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

D. Máy xúc đất đang làm việc.

Hướng dẫn giải

Trường hợp hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn

Bài 5: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.

Hướng dẫn giải

Công cơ học được tính bởi công thức: A = F.s⇒ Công cơ học tỉ lệ thuận với lực F.

Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn khi đẩy xe không từ B về đến A⇒ Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

Video liên quan

Chủ Đề