Miền khí hậu phía Nam được chia thành Máy vùng khí hậu

Bài 28. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I. CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào? Trả lời + Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: Nóng ẩm, mưa nhiều, phân hóa đa dạng, diễn biến phức tạp. + Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: Nhiệt độ trung bình năm của không khí trên 21°c, độ ẩm tương đối trên 80%, lượng mưa đạt 1.500 - 2.000mm/năm. Tính chất phân hóa, đa dạng và thất thường: Phấn hóa, đa dạng: Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng [từ thấp lên .cao, từ bắc vào nam, từ đông sang tây]. Thất thường: Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm rét sớm, năm rét muộn, năm rét nhiều, năm rét ít Câu 2 Khí hậu nước ta có những đặc điểm trên là do ảnh hưởng của những nhân tố nào? Trả lời Khí hậu nước ta có những đặc điểm trên do chịu ảnh hưởng của những nhân tố: + Vĩ độ: Nước ta nằm trong miền vĩ độ thấp, hàng năm lãnh thổ nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn, số giờ nắng nhiều -» nhiệt độ không khí cao. + Gió mùa: Tạo nên sự phân hóa mùa trong năm, hoạt động của gió mùa không ổn định -> tính thất thường của thời tiết. + Địa hình: Góp phần quan trọng tạo nên sự phân hóa khí hậu theo vùng, miền. + Các nhân tố khác: Biển Đông: góp. phần làm tăng lượng mưa, điều hòa khí hậu. Bão, áp thấp nhiệt đới, nhiễu loạn của khí quyển toàn cầu với các hiện tượng En Ninô và La Nina làm tăng tính đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta. Câu 3 Em hãy nêu biểu hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của-khí hậu nước ta. Trả lời Biểu hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta: Nhiệt độ trung bình năm của không khí trên cả nước đều vượt . 21°C, số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ trong một năm. Độ ẩm tương đối của không khí trên 80%, lượng mưa đạt 1.500- 2.000mm/năm. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam. Câu 4 Dựa vào bảng 31.1. Nhiệt độ và lượng mưa các trạm Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh [SGK]. Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa trong năm của ba địa điểm. Hãy cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc và giải thích vì sao? Trả lời a. Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa trong năm của ba địa điểm Địa điểm Nhiệt độ TB năm Tổng lượng mưa năm Hà Nội Huế Thành phố Hồ Chí Minh b. Các tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc là: Tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 10, tháng 11, tháng 12. * Nguyên nhân: Do các bức chắn của các dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã đối với gió mùa đông bắc nên phía nam hầu như không bị ảnh hưởng của gió đông bắc. Càng vào nam, góc chiếu tia mặt trời càng lớn nên nhiệt độ không khí càng tăng. Câu 5 Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền. Trả lời Trên cả nước, khí hậu nước ta có sự phân hóa theo không gian và thời gian, hình thành 4 miền khí hậu với đặc điểm riêng của từng miền: Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm khí hâu Phía Bắc Từ Hoàng Sơn [18°B] trở ra. + Có mùa đông lạnh tương đối ít mưa, nửa đầu mùa đông, hanh khô, nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt. + Mùa hè nóng và mưa nhiều. Phía Nam Gồm Nam Bộ và Tây Nguyên. + Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm. + Có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc. Đông Trường Sơn Gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn [từ Hoành Sơn tới mũi Dinh]. Có mùa mưa lệch về thu đông. Biển Đông Việt Nam Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương. Câu 6 Em hãy cho biết những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường? Trả lời Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết nước ta đa dạng và thất thường là: + Địa hình: Sự đa dạng của địa hình, nhất là độ cao và hướng các dãy núi lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kỉểu khí hậu trên lãnh thổ. + Gió mùa: Hoạt động của hai mùa gió khác nhau về hướng và tính chất tạo nên sự phân hóa khí hậu Bắc - Nam. + Vĩ độ: Lãnh thổ kéo dài qua 15 vĩ độ: phía nam khí hậu có tính chất cận xích đạo, phía bắc khí hậu có tính chất cận chí tuyến. Câu 7 Hãy nêu ảnh hưởng của gió mùa đối với khí hậu nước ta. Trả lời Do ảnh hưởng của gió mùa, khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hựp với hai mùa gió: + Miền khí hậu phía bắc: Có mùa đông lạnh và mưa ít với gió mùa đông bắc, mùa hạ nóng và nhiều mưa với gió mùa tây nam. + Miền khí hậu phía nam: Có mùa mưa với gió mùa tây nam, mùa khô sâu sắc vào thời kì hoạt động của gió mùa đông bắc. Câu 8 Hãy nêu những thuận lợi, khó khări của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Trả lời + Những thuận lợi: - Sản xuất nông nghiệp có thể hoạt động quanh năm, có điều kiện để thâm canh tăng vụ. Có thể sản xuất nhiều loại nông sản với cơ cấu mùa vụ khác nhau theo vùng miền. + Những khó khăn: Phải tốn kém nhiều để làm thủy lợi, chi phí nhiều cho việc phòng chống dịch bệnh. Sản xuất nông nghiệp mang nhiều tính bấp bênh do tai biến thiên nhiên thường xảy ra. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM [Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn]Câu 1 Địa điểm nào có nhiệt độ không khí trung bình năm cao hơn cả? Hà Nội. B. Huế. Đà Lạt. D. Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 2 Địa điểm nào có lượng mưa hàng năm cao hơn cả? Bắc Quang [Hà Giang]. B. Thành phố Hồ Chí Minh, c. Huế [Thừa Thiên - Huế]. D. Hòn Ba [Quảng Nam]. Câu 3 Có mùa lạnh mưa ít, mùa nóng mưa nhiều là đặc điểm của: Miền khí hậu phía Bắc. • Miền khí hậu phía Nam. c. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu biển Đông. Câu 4 Có mùa mưa lệch hẳn về thu - đông là đặc điểm của miền khí hậu: A. Phía Bắc. B. Phía Nam. c. Đông Trường Sơn. “ D. Biển Đông. Câu 5 Hoạt động kinh tế nào chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiều hơn cả? A. Sản xuất công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp, c. Du lịch. D. Giao thông vận tải.

Đặc điểm khí hậu Việt Nam – Bài 2 – Trang 113 – SGK Địa lí 8. Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.

Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền.Trả lờiNước ta có bốn miền khí hậu: – Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã [vĩ tuyến 16°B] trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.– Miền khí hậu Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn [vĩ tuyến 18°B] tới Mũi Dinh [vĩ tuyến 11°B] có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.– Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.

– Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là:

Khí hậu nước ta chia thành:

Hằng năm, nước ta có lượng mưa trung bình

Khí hậu Biển Đông mang tính chất:

Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm:

Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:

Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường 

Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông 

Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta?

Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

Đáp án A

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, xác định được miền khí hậu miền Nam bao gồm những vùng khí hậu Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi:Nước ta có mấy miền khí hậu?

Lời giải:

- Nước ta có 4 miền khí hậu

- Đặc điểm khí hậu từng miền:

+ Môi trường khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, mưa ít, cuối mùa đông có mưa phùn, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Môi trường khí hậu đông Trường Sơn: mưa vào thu đông.

+ Môi trường khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.

+ Môi trường khí hậu Biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về vấn đề này nhé!

1. Khí hậu là gì?

- Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, độ ấp, áp suất khí quyển và các hiện tượng xảy ra trong khí quyển cùng nhiều yếu tố khí tượng khác xảy ra trong một thời gian dài của một vùng miền xác định.

- Các đới khí hậu: có 5 vòng đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trong đó có 1 đới nóng [khí hậu nhiệt đới], 2 đới ôn hòa [khí hậu ôn đới] và 2 đới lạnh [khí hậu hàn đới]

2. Các miền khí hậu tại Việt Nam

a. Miền khí hậu phía Bắc

Miền này bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn, có khí hậu cận nhiệt đới ẩm. Đặc điểm khí hậu là sự mất ổn định với thời gian bắt đầu- kết thúc các mùa và về nhiệt độ.

+ Vùng Đông Bắc bao gồm đồng bằng Bắc Bộ và vùng đồi tả ngạn sông Hồng chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa ẩm, là vùng trực tiếp chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới về mùa hè và ít chịu ảnh hưởng của gió Lào.

+ Vùng Tây Bắc Bộ bao gồm vùng núi từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Hoành Sơn. Do được dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió nên nền khí hậu của Tây Bắc ấm hơn Đông Bắc. Tại miền núi, hướng phơi của sườn đóng vai trò quan trọng trong chế độ nhiệt- ẩm, sườn đón gió tiếp nhận lượng mưa lớn trong khi sườn tây tạo điều kiện đón gió “phơn” được hình thành khi khối khí thổi xuống thung lung.

b. Miền khí hậu biển Đông:mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
- Khí hậu có sự phân hoá theo mùa.

- Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa.

+ Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

+ Chế độ mưa: Lượng mưa cũng thay đổi theo mùa

- Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thường, biến động mạnh.

c. Miền khí hậu Trung và Nam Bộ

- Miền này bao gồm lãnh thổ phía Đông dãy Trường Sơn, kéo dài từ phía Nam dãy Hoàng Sơn tới Mũi Dinh, mang đậm tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm quan trọng của miền khí hậu này là mùa mưa và mùa khô không cùng lúc với mùa mưa và mùa khô của 2 miền khí hậu còn lại. Mùa hè, khi cả nước có lượng mưa lớn nhất thì miền khí hậu này lại đang ở thời kỳ khô nhất.

- Vùng bắc Đèo Hải Vân có mùa đông ít mưa hơn miền khí hậu phía Bắc và mùa hè chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió Lào. Mùa đông vùng vẫn chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh do gió mùa đông bắc mang đến và kèm theo mưa nhiều.

d. Miền khí hậu phía Nam

- Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.

- Các vùng núi cao nước ta, khí hậu thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Gồm phần lãnh thổ thuộc Tây Nguyên và Nam Bộ. Miền này có khí hậu nhiệt đới xavan với hai mùa: mùa khô và mùa mưa [từ tháng 4-5 đến tháng 10-11]. Quanh năm, nhiệt độ của miền này cao. Khí hậu miền này ít biến động nhiều trong năm.

- Vùng cao nguyên Nam Trung Bộ [Tây Nguyên]

- Vùng đồng bằng Nam Bộ

3. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thường

a. Tính đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

b. Tính thất thường, biến động mạnh

- Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Video liên quan

Chủ Đề