Mao có nghĩa là gì

Thiên can Địa chi
Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
Dương Giáp Bính Mậu Canh Nhâm
Âm Ất Đinh Kỷ Tân Quý
Dương Dần Thìn Ngọ Thân Tuất
Âm Sửu Mão Tỵ Mùi Dậu Hợi

Mão [卯] hay Mẹo là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ 11, đứng trước nó là Thìn, đứng sau nó là Dần.

Tháng Mão trong nông lịch là tháng hai âm lịch.

Về thời gian thì giờ Mão tương ứng với khoảng thời gian từ 05:00 tới 07:00 trong 24 giờ mỗi ngày.

Về phương hướng thì Mão chỉ phương chính đông.

Theo Ngũ hành thì Mão tương ứng với Mộc, theo thuyết Âm-Dương thì Mão là Âm.

Mão mang ý nghĩa là đông đúc tươi tốt, chỉ trạng thái của cây cỏ trong khoảng thời gian này tại các vĩ độ ôn đới thấp và nhiệt đới.

Để tiện ghi nhớ hoặc là do sự giao thoa văn hóa nên mỗi địa chi được ghép với một trong 12 con giáp. Tại Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên [gồm cả Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc] và Nhật Bản thì Mão tương ứng với thỏ, còn tại Việt Nam thì nó tương ứng với mèo. Tại sao lại như vậy? Liên hệ trực tiếp giữa 'mèo' [âm thượng cổ, còn duy trì trong tiếng Việt/khẩu ngữ] và 'Mão' [âm Hán trung cổ - theo Đường Vận/Tập Vận: 莫飽切, 音昴 mạc bão thiết, âm mão] và 'Mẹo' đã ghi nhận như dưới đây[1]:

[ 上古音 ]:幽部明母,meu - so với dạng mèo tiếng Việt
[ 广 韵 ]:莫飽切,上31巧,mǎo,效開二上肴明
[ 平水韵 ]:上声十八巧
[ 国 语 ]:mǎo
[ 粤 语 ]:maau5
[ 闽南语 ]:bau2

Các dữ kiện về âm thượng cổ 'meu' [mèo] kể trên còn chứng minh rằng dạng 'mèo' thượng cổ đã cho ra dạng 'Mão/mǎo' trung cổ, và đã "hoá thạch" hay trở nên bất tử trong tiếng Việt. Ở Trung Quốc ngày nay vẫn còn tồn tại một loài động vật họ mèo tên là "thố tôn" - "thỏ khỉ" [Otocolobus manul], cho thấy rằng việc nhầm lẫn giữa thỏ và mèo đã xuất hiện từ lâu trong văn hóa Trung Quốc, và có thể là một lý do dẫn đến việc liên hệ địa chi Mão với loài mèo chứ không phải loài thỏ trong một số nền văn hóa.[2]

Trong lịch Gregory, năm Mão là năm mà chia cho 12 dư 7.

  • Ất Mão
  • Đinh Mão
  • Kỷ Mão
  • Tân Mão
  • Quý Mão

Đinh Mão:

Trần Quốc Toản [1267 – 1285] là Anh hùng trong kháng chiến chống quân Nguyên – Mông. Ông hi sinh năm 18 tuổi và được truy tặng tước Hoài Văn Hầu.

Phan Bội Châu [1867 – 1940] là một chí sĩ cách mang. Ông là người khởi xướng phong trào Đông Du và sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để vận động cách mạng.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Mão.

  1. ^ 实用工具大全尽在网络中国工具频道
  2. ^ “Nguồn gốc Việt [Nam] của tên 12 con giáp – Mão/Mẹo/mèo [4B]”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 1 năm 2011.

  Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mão&oldid=68837657”

Tiếng ViệtSửa đổi


Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
maːw˧˧maːw˧˥maːw˧˧
maːw˧˥maːw˧˥˧

Phiên âm Hán–ViệtSửa đổi

Các chữ Hán có phiên âm thành “mao”

  • 犛: mao, tê, li, ly
  • 茅: mâu, mao
  • 旄: mao, mạo
  • 牦: mao, li, ly
  • 㹈: mao
  • 茆: mão, mao, lữu
  • 㧌: mao, mạo
  • 芼: mao, mạo, thôi
  • 髳: mâu, mao
  • 酕: mao
  • 耗: hao, mao, háo, mạo
  • 錨: miêu, mao
  • 蝥: mâu, miêu, mao
  • 𣬛: mao
  • 髦: mao
  • 毛: mô, mao
  • 兞: mao

Phồn thểSửa đổi

  • 犛: mao, ly
  • 茅: mao
  • 旄: mao, mạo
  • 茆: mao, lữu
  • 髦: mao
  • 耗: mao, háo, mạo
  • 毛: mô, mao
  • 芼: mao, mạo

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 瑁: mồi, mùi, mội, mạo, mao
  • 氂: mao, li, ly
  • 茅: mao
  • 旄: mạo, mao
  • 牦: mao
  • 茆: mao, lữu, mão
  • 𣬛: mao
  • 芼: mào, mạo, mao
  • 酕: mao
  • 耗: hao, hau, heo, mạo, mao, gao, háo
  • 髦: mao
  • 蝥: miêu, mao, mâu
  • 犛: mao, li, ly
  • 毛: mào, mau, mao, mô
  • 牟: màu, mào, mao, mầu, mâu, mưu

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • mào
  • mão
  • mạo

Danh từSửa đổi

mao

  1. Nói tắt của lông mao.

DịchSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

Video liên quan

Chủ Đề