Luận văn quản lý chi ngân sách nhà nước

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING**********************PHAN THỊ MỸ DUNGĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHINGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ-TỈNH GIA LAILUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 60340201TPHCM - 2015BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING**********************PHAN THỊ MỸ DUNGĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHINGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ-TỈNH GIA LAILUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 60340201Hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh DươngTPHCM - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là công trình khoa học do tôi tự nghiên cứu vàthực hiện theo sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Dương. Hệ thống các bảng số liệutrong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ rang. Tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm về kết quả nghiên cứu khoa học của luận văn này.Người cam đoanPhan Thị Mỹ DungLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận được sự động viên, tận tình giúp đỡquý báu của các thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Dươngngười đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài luận văn khoa học này.Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy, cô giáo trường đại học Tài chính Marketing; Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạcNhà nước huyện Chư Sê, các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và tạo điều kiệncho tôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn!Tp.HCM, tháng 08 năm 2015Tác giả luận vănPhan Thị Mỹ DungTÓM TẮT LUẬN VĂNLuận văn đã hệ thống và làm rõ thêm được các vấn đề lý luận về NSNN, chi vàquản lý chi tiêu như: khái niệm, đặc điểm, nội dung chi, quản lý chi NSNN cấp huyện.Trong phần phân tích thực trạng, tác giả đã khái quát tình hình kinh tế xã hội huyệnChư Sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 - 2014, phân tích thực trạng và đánh giá công tácquản lý chi NSNN mà điển hình là chi NSNN huyện Chư Sê giai đoạn 2010 - 2014,quản lý chi NSNN trên địa bàn cũng ngày càng hoàn thiện hơn: Xây dựng khuôn khổpháp lý quản lý chi tiêu ngân sách, nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực, cải thiện tínhminh bạch chi ngân sách, cải thiện tình trạng phân bổ nguồn lực ngân sách. Tuy nhiênbên cạnh đó quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số bất cập như: Quytrình phân bổ nguồn lực tài chính công [soạn lập ngân sách] thiếu mối liên kết chặt chẽgiữa kế hoạch phát triển KT-XH trung hạn [3 - 5 năm] với nguồn lực trong một khuônkhổ kinh tế vĩ mô được dự báo, không mang lại hiệu quả cao nhất trên địa bàn, kémhiệu quả hoạt động khu vực công, chi ngân sách địa phương vẫn xảy ra tình trạng chingoài kế hoạch theo cơ chế xin cho,... Những đánh giá chủ yếu đã được rút ra theo cácgóc độ sau:Kết quả đạt được:- Xây dựng khuôn khổ pháp lí quản lí chi tiêu ngân sách- Nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực- Cải thiện tính minh bạch chi ngân sáchHạn chế:- Quy trình phân bổ nguồn lực NSNN thiếu mối liên hệ chặt chẽ giữa kếhoạch phát triển kinh tế, xã hội với nguồn lực trong khuôn khổ kinh tế vĩmô được dự báo.- Chi ngân sách vẫn xảy ra tình trạng chi ngoài kế hoạch, chi không hiệuquả còn lãng phí.- Một số bất cập khác còn tồn tại trong công tác quản lý chi trên địa bàn.Từ những kết quả đạt được và những hạn chế cùng với những nguyên nhânkhách quan và chủ quan của hạn chế làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp nâng caohiệu quả quản lý nói chung, cũng như trong sử dụng NSNN nói riêng, hướng tới lập dựtoán ngân sách trung hạn, quản lý ngân sách theo đầu ra và một số giải pháp hỗ trợkhác trong quản lý chi NSNN nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ phát triển kinhtế - xã hội địa phương, vừa giúp huyện đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội, vừa gópphần tạo niềm tin trong nhân dân, nền tảng cơ bản cho ổn định an ninh, trật tự xã hội.MỤC LỤCMỤC LỤC ............................................................................................................................ iT3T3PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ ivT3T31. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1T3T3T3T32. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................................... 2T3T3T3T33. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài..................................................................... 5T3T3T3T33.1 Mục tiêu ........................................................................................................................ 53.2 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài ...................................................................................... 64. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 6T3T3T3T35. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 6T3T3T3T36. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................... 6T3T3T3T37. Bố cục của nghiên cứu ................................................................................................... 7T3T3T3T3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHINGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ............................................................................................... 8T31.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .................................................. 8T3T3T3T31.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước .............................................................................................8T3T31.1.2 Đặc điểm của NSNN ................................................................................................................9T3T31.1.3 Phân cấp quản lý NSNN ..........................................................................................................9T3T31.1.4 Vai trò của NSNN ...................................................................................................................10T3T31.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ............................................................................... 10T3T31.2.1 Khái niệm, đặc điểm của chi NSNN ..................................................................................10T3T31.2.2 Phân loại chi NSNN ...............................................................................................................11T3T31.2.3 Nội dung và vai trò của chi NSNN .....................................................................................12T3T31.2.4 Các điều kiện chi NSNN .......................................................................................................14T3T31.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chi .......................................................................15T3T31.3 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN................................... 16T3T31.3.1 Nhiệm vụ chi của NSNN cấp huyện ..................................................................................16T3T31.3.2 Nội dung quản lý chu trình NSNN cấp huyện .................................................................20T3T31.3.3 Các tiêu chí đánh giá kết quả quản lý chi NSNN ...........................................................27T3T31.4 CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC .......................................................................................................... 28T3T3i1.4.1 Các yếu tố khách quan ...........................................................................................................28T3T31.4.2 Các yếu tố chủ quan................................................................................................................29T3T31.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NSNN CỦA MỘT SỐ HUYỆN VÀ BÀI HỌCKINH NGHIỆM ............................................................................................................... 31T3T31.5.1 Kinh nghiệm từ quản lý chi NSNN tại huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum ....................31T3T31.5.2 Kinh nghiệm từ quản lý chi NSNN tại huyện Ea H’leo tỉnh Đăk Lăk ....................32T3T31.5.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Chư Sê ..........................................................................33T3T3Kết luận chương 1............................................................................................................. 34T3T3CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆNCHƯ SÊ - TỈNH GIA LAI TRONG THỜI KỲ [2010-2014]........................................ 35T32.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HUYỆN CHƯ SÊ ........ 35T3T32.1.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................................35T3T32.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội .....................................................................................................36T3T32.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSNN HUYỆN CHƯ SÊ ................................... 42T3T32.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý NSNN của huyện ......................................................................42T3T32.2.2 Quản lý lập dự toán chi ngân sách cấp huyện .................................................................48T3T32.2.3 Quản lý chấp hành chi ngân sách cấp huyện ...................................................................51T3T32.2.4 Quản lý quyết toán chi ngân sách cấp huyện của huyện Chư Sê ...............................62T3T32.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA HUYỆNCHƯ SÊ TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014 .................................................................... 66T3T32.3.1 Kết quả đạt được trong việc quản lý chi ngân sách huyện Chư Sê những năm qua[2010-2014] .........................................................................................................................................66T3T32.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................................67T3T3Kết luận chương 2............................................................................................................. 71T3T3CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ – TỈNH GIA LAI ........................................... 73T33.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHINGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ .............................................................. 73T3T33.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Chư Sê đến năm 2020 ...............73T3T33.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê .......................77T3T33.1.3 Những yêu cầu đặt ra khi hoàn thiện quản lý chi NSNN huyện Chư Sê .................78T3T33.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC HUYỆN CHƯ SÊ ĐẾN NĂM 2020 ................................................................... 79T3T3ii3.2.1 Tăng cường quản lý chi ngân sách cấp huyện .................................................................79T3T33.2.2 Tiếp tục hoàn thiện việc phân cấp quản lý chi ngân sách hai cấp huyện, xã .........80T3T33.2.3 Hoàn thiện lập, phân bổ dự toán chi ngân sách cấp huyện ..........................................80T3T33.2.4 Hướng tới lập dự toán ngân sách trung hạn, quản lý ngân sách theo đầu ra ...........81T3T33.2.5 Cải tiến hình thức cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách ..............................83T3T33.2.6 Hoàn thiện quyết toán chi ngân sách cấp huyện .............................................................83T3T33.2.7 Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính......................................................................84T3T33.2.8 Một số giải pháp khác ............................................................................................................84T3T33.3 Một số kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện công tác quảnlý chi ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê trong những năm tới ................................. 85T3T33.3.1 Đối với cơ quan Trung ương ................................................................................................85T3T33.3.2 Đối với cấp tỉnh .......................................................................................................................86T3T33.3.3 Đối với huyện Chư Sê ............................................................................................................87T3T3Kết luận chương 3............................................................................................................. 89T3T3KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 90T3T3TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 91T3T3iiiDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒTrangBiểu đồ 2.1: Dự toán chi ngân sách cấp huyện giai đoạn 2010-2014 ................ 50Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi ngân sách huyện Chư Sê [giai đoạn 2010-2014] ........ 60ivDANH MỤC BẢNGTrangBảng 2.1 Tỷ trọng cơ cấu kinh tế ................................................................................. 37Bảng 2.2 Số liệu dự toán chi ngân sách huyện Chư Sê [2010-2014] ........................... 49Bảng 2.3 So sánh dự toán chi ngân sách huyện Chư Sê ............................................... 50Bảng 2.4: Kết quả chi ngân sách huyện Chư Sê ........................................................... 55Bảng 2.5 So sánh Thực hiện và Dự toán chi ngân sách huyện .................................... 57Bảng 2.6 So sánh số liệu chi ngân sách huyện [Thực hiện năm sau so với thực hiệnnăm trước] .................................................................................................................... 59Bảng 2.7 Cơ cấu chi ngân sách huyện Chư Sê ............................................................. 60Bảng 2.8 Phân tích số liệu chi cân đối ngân sách - Thực hiện so với dự án ................ 61Bảng 2.9 Kết quả thẩm tra báo cáo quyết toán công trình, dự án hoàn thành huyện ChưSê [2010-2014] ............................................................................................................. 65vDANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTHCNNHành chính nhà nướcHĐNDHội đồng nhân dânNSĐPNgân sách địa phươngNSNNNgân sách nhà nướcUBNDỦy ban nhân dânviPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là thực hiện chương trình cải cáchtổng thể nền hành chính Nhà nước, trong đó cải cách tài chính công là một trong bốntrụ cột, đã và đang diễn ra những thay đổi cơ bản trong lĩnh vực tài chính. Sự ra đờicủa Luật Ngân sách Nhà nước [NSNN] sửa đổi [năm 2002] đã đánh dấu một bướcngoặt trong quá trình cải cách tài chính của địa phương. Tuy nhiên, trong quá trìnhthực hiện dự toán NSNN hàng năm vẫn còn tình trạng sử dụng NSNN không hiệu quảđể thất thoát, lãng phí. Vì vậy, tăng cường công tác quản lý chi ngân sách là mộtnhiệm vụ bức thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiền, tài sản Nhà nước, đồngthời tạo niềm tin cho nhân dân trong công cuộc đổi mới đất nước.Hoạt động của lĩnh vực tài chính công vừa cung cấp nguồn lực, vừa thông quađó mà điều tiết mọi hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước [HCNN] và cung cấpdịch vụ công cho xã hội.Vấn đề nổi bật trong cải cách tài chính công là hoàn thiện cơ chế quản lý tàichính đối với các đơn vị dự toán như thế nào để có thể góp phần tốt nhất, hiệu quả nhấtvào tiến trình thực hiện thành công công cuộc cải cách tài chính công nói riêng và cảicách HCNN nói chung.Huyện Chư Sê là một huyện miền núi, nằm phía nam của tỉnh Gia Lai có thịtrấn Chư Sê là trung tâm kinh tế - xã hội của huyện và cũng được xác định là vùngkinh tế động lực phía nam của tỉnh Gia Lai. Trong bối cảnh chung của đất nước,những năm qua huyện Chư Sê đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội,bộ mặt các xã, thị trấn ngày càng đổi mới. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý cũngkhông tránh khỏi những vướng mắc, sai phạm, đặc biệt là trong vấn đề quản lý chingân sách trên địa bàn huyện hiệu quả còn thấp, chi cho đầu tư phát triển còn dàn trải,chưa thực sự đồng bộ, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp, gây lãng phí;chi thường xuyên còn vượt dự toán.Trong bối cảnh cắt giảm chi tiêu công như hiện nay, Chư Sê đang đứng trướcmột sự lựa chọn khó khăn là làm thế nào vẫn đảm bảo thực hiện được mục tiêu mà tỉnh1Gia Lai và huyện Chư Sê đề ra là xây dựng huyện Chư Sê thành một thị xã thuộc tỉnhvào năm 2015 trên cơ sở một nguồn ngân sách hạn hẹp.Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý chi NSNN của huyện Chư Sê - tỉnh GiaLai thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn là một trong những giải pháp quan trọng đểgiải quyết vấn đề này. Tập trung nghiên cứu làm rõ luận cứ, nội hàm, phương thứccũng như thực tiễn quản lý chi NSNN ở địa phương là rất thiết thực, cả trên phươngdiện lý luận và thực tiễn. Đó cũng chính là cơ sở và sự cần thiết lựa chọn nghiên cứuđề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê - tỉnh GiaLai”.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiĐể thực hiện đề tài nghiên cứu này tác giả có kế thừa những cơ sở lý thuyết vàcác nghiên cứu đi trước. Sau đây là tổng quan tài liệu được sử dụng cho đề tài nghiêncứu:“Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang” năm 2008, của tácgiả Văn Tuấn Kiệt, bằng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và cácphương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh đã làm rõ hơn về những vấn đề lýluận về ngân sách nhà nước và nội dung hoạt động của nó, xem xét khái quát thựctrạng về quản lý ngân sách tại Kiên Giang. Trong phần phân tích thực trạng, tác giả đãkhái quát tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2007, phân tích thực trạngquản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang mà điển hình là quản lý ngân sách giai đoạn 20032007, nêu rõ được quá trình phân cấp nguồn thu và chi, từ đó chỉ ra những kết quả đạtđược, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về phân cấp quản lý ngân sách hiện hànhlàm cơ sở cho các đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lýngân sách tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.“Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địabàn tỉnh Quảng Ninh” năm 2009, của tác giả Trần Văn Lâm, đã hệ thống hoá và làmrõ thêm được các vấn đề lý luận về tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội; NSNN, chivà quản lý chi NSNN trong nền kinh tế thị trường với những nội dung cụ thể: mụctiêu, nguyên tắc và phương thức của quản lý chi NSNN...; quản lý chi NSNN với việcthúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Luận án cũng đã trình bày một cách khái quát thực2trạng quản lý chi ngân sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh QuảngNinh về hệ thống cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý chi ngân sách địa phươngtrên các mặt: cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội; công bằng xã hội. Từ đó, rút ranhững kết quả đạt được và những hạn chế cùng với những nguyên nhân của việc quảnlý chi NSNN trong những năm vừa qua.“Nâng cao hiệu lực quản lý chi ngân sách Tp.Hồ Chí Minh” của tác giảNguyễn Thị Bạch Huệ, năm 2010. Nội dung của luận văn đã trình bày được những cơsở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách củaThành phố Hồ Chí Minh vừa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp quyền, vừa đảmbảo việc thực thi các chương trình, mục tiêu phát triển của một đô thị hiện đại và đòihỏi có một hệ thống giải pháp khoa học và đồng bộ. Với quan điểm đó, luận văn đềxuất một số giải pháp có tính khả thi như: đổi mới hệ thống ngân sách và phân cấpngân sách đô thị; thiết lập lịch trình ngân sách khoa học, hợp lý; hoàn thiện các địnhmức phân bổ và các định mức, chế độ, tiêu chuẩn chi ngân sách Thành phố; tổ chứccông khai ngân sách có hiệu quả; nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách củacán bộ quản lý tài chính-kế toán các cấp; tăng cường công tác kiểm soát chi và kiểmtoán chi ngân sách; tổ chức thí điểm áp dụng quản lý NSNN theo kết quả đầu ra; hoànthiện và triển khai rộng rãi hệ thống thông tin tích hợp quản lý ngân sách [TABMIS]…“Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh” năm 2013 của tác giả Bùi ThịQuỳnh Thơ, đã hệ thống hóa một số vấn đề sau: Trên phương diện lý luận, luận án đã hệthống và phát triển được các vấn đề lý luận cơ bản về chi ngân sách nhà nước. Điểmnổi bật, đáng chú ý của luận án là đã tổng hợp và phát triển lý luận về quản lý chi ngânsách nhà nước, vấn đề này được trình bày và phân tích đầy đủ trên các khía cạnh: Kháiniệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước,nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước, nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước,phương thức quản lý chi ngân sách nhà nước. Luận án cũng đã nghiên cứu kinhnghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước của một số quốc gia và địa phương từ đó rút rakinh nghiệm cho việc quản lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh Hà Tĩnh. Phân tích thựctrạng chi ngân sách nhà nước và môi trường, thể chế phát triển quản lý chi ngân sáchnhà nước tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2004 - 2012. Luận án đã làm rõ các vấn đề nổi cộmtrong quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh đối với các khoản chi thường3xuyên cũng như chi đầu tư phát triển và vấn đề kiểm soát chi ngân sách nhà nước quakho bạc nhà nước, chỉ ra những kết quả đạt được và một số tồn tại trong việc vận dụngquá trình quản lí chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, nguyên nhân củanhững hạn chế nêu trên để làm căn cứ đưa ra những giải pháp khắc phục. Trên cơ sởtổng hợp lý luận và phân tích thực trạng, luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp đểhoàn thiện quản lí chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh. Các giải pháp tập trung vàogiải quyết những vấn đề quan trọng trong quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh HàTĩnh và giải quyết những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý chi ngânsách nhà nước ở Hà Tĩnh thời gian qua.“Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trìnhcải cách tài chính công ở Việt Nam” năm 2013 của tác giả Nguyễn Hồng Hà trên cơsở kết quả nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và dựa vào đặc điểm, tính chất vàlĩnh vực hoạt động của các đơn vị dự toán ở Việt Nam, luận án đã đề xuất một số giảipháp mới có tính thuyết phục và tính khả thi cao nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tàichính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam:- Đổi mới quy trình dự toán và phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán trêncơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn, gắn với kết quả đầu ra;- Tái cơ cấu nguồn ngân sách nhà nước cấp và đổi mới cơ chế điều hành tàichính đối với các đơn vị dự toán khu vực hành chính, sự nghiệp công;- Thay đổi căn bản phương thức cấp phát ngân sách thường xuyên cho khu vựcsự nghiệp công theo hướng đặt hàng sản phẩm đầu ra hoặc đấu thầu gói hỗ trợ kinh phíthường xuyên cuốn chiếu;- Thay đổi phương thức cấp phát ngân sách thường xuyên cho khu vực hànhchính theo chuẩn ISO hóa, xây dựng nền hành chính quốc gia tận tụy, công tâm, hiệulực và hiệu quả;- Hoàn thiện cơ chế, chính sách giá phí dịch vụ công;- Một số giải pháp khác, như: Củng cố vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực hànhchính, sự nghiệp công; đảm bảo quyền lợi của các tầng lớp khó khăn, duy trì lợi ích4chung của xã hội khi giao quyền tự chủ thực sự cho các đơn vị dự toán. Đồng bộ hóacơ chế tài chính trong tổng thể đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý;...Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều đề cập tới việc hoàn thiện công tácquản lý chi NSNN nói chung và công tác quản lý chi ngân sách ở từng địa phươngnhất định, nghiên cứu các giải pháp phân cấp quản lý chi NSNN cho chính quyền địaphương ở Việt Nam. Mỗi một địa phương đều có những đặc điểm đặc thù riêng, do đómặc dù cùng tuân thủ hệ thống pháp luật về quản lý chi NSNN nhưng cách thức vậndụng ở mỗi địa phương không hoàn toàn giống nhau. Hiệu quả của việc quản lý chiNSNN các cấp phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của từng địa phương. Chư Sê là mộthuyện trọng điểm của tỉnh Gia Lai, địa bàn có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế và chínhtrị, quốc phòng, an ninh. Do đó, việc nâng cao hiệu quả quản lý nói chung cũng nhưtrong sử dụng NSNN nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng, vừa giúp huyện đạt được cácmục tiêu kinh tế - xã hội, vừa góp phần tạo niềm tin trong nhân dân, nền tảng cơ bảncho ổn định an ninh, trật tự xã hội. Từ trước đến nay, chưa có tác giả nào nghiên cứuchuyên sâu về quản lý chi NSNN ở huyện Chư Sê. Hoàn thiện quản lý chi NSNNhuyện Chư Sê, góp phần thiết thực vào việc đạt mục tiêu trước mắt là xây dựng ChưSê thành thị xã thuộc tỉnh vào năm 2015 và các mục tiêu kinh tế - xã hội trong nhữngnăm tiếp theo của huyện.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài3.1 Mục tiêuMục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để nângcao quản lý chi NSNN huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai. Để đạt được mục đích đó, cầnhoàn thành các mục tiêu cụ thể như sau:+ Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN ở huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai một sốnăm gần đây;+ Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chi NSNNở huyện Chư Sê - tỉnh Gia Lai.53.2 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài+ Quản lý chi ngân sách Nhà nước bao gồm những nội dung gì? Các tiêu chíđánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý chi này như thế nào?+ Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách huyện Chư Sê hiện nay diễn ra nhưthế nào?+ Cần có giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách huyện ChưSê?4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu-Phạm vi nghiên cứu của luận văn : Chi NSNN được tiếp cận nghiên cứuvà phản ánh trong luận án này là chi NSNN được hiểu theo nghĩa hẹp - chi tiêu củachính phủ và chính quyền địa phương. Và trong phạm vi chi NSNN của chính quyềnđịa phương, luận văn cũng chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu chi ngân sách thông quachu trình ngân sách là lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách cấp huyện tạihuyện Chư Sê trong giai đoạn 2010-2014.-Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Công tác quản lý chi ngân sách nhànước cấp huyện.5. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê…Phương pháp thống kê, mô tả: là thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánhsố liệu giữa các năm [so sánh số tương đối và tuyệt đối] trong công tác quản lý chingân sách để đánh giá các nhận định, từ đó rút ra kết luận về vấn đề được nghiên cứuthông qua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên Excel.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiLuận văn đã hệ thống hoá và làm rõ thêm các vấn đề lý luận về quản lý chiNSNN từ khâu chuẩn bị ngân sách đến chấp hành ngân sách và kế toán quyết toán chingân sách.Đánh giá thực trạng vấn đề chi NSNN và môi trường, thể chế phát triển quản lýchi NSNN huyện Chư Sê.6Chỉ ra những tồn tại trong việc vận dụng quá trình quản lý chi NSNN trên địabàn huyện Chư Sê.Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN huyệnChư Sê.7. Bố cục của nghiên cứuNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận vănbao gồm các nội dung chủ yếu thể hiện ở ba chương sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về Ngân sách Nhà nước và quản lý chi Ngân sách Nhànước.Chương 2: Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê - tỉnhGia Lai trong thời kỳ [2010-2014].Chương 3: Giải pháp nâng cao quản lý chi Ngân sách Nhà nước huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.7CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀQUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nướcNSNN là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần tronghệ thống tài chính. Thuật ngữ "NSNN" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế,xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về NSNN lại chưa thống nhất, người ta đã đưara nhiều định nghĩa về NSNN tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu.Các nhà kinh tế Nga quan niệm: NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằngtiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: NSNN là toàn bộ tài liệu kế toánmô tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của Nhà nước trong một năm. Hay:NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản củaNhà nước.NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy độngvà sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.Theo Điều 1 Luật ngân sách nhà nước [01/2002/QH11] thông qua tại kỳ họpthứ 2 Quốc hội khóa 11 ngày 16/12/2002 định nghĩa: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộcác khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩmquyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của nhà nước".Với khái niệm trên, khi nói đến NSNN, người ta thường đề cập tới 3 đặc tính cơbản:+ Tính pháp lý: Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thực hiện.+ Tính kinh tế: Phản ảnh các khoản thu và các khoản chi.+ Tính niên độ: Thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.81.1.2 Đặc điểm của NSNNThứ nhất, có tính pháp lý cao: Các khoản thu chi của ngân sách nhà nước luônluôn gắn liền với địa vị pháp lý của nhà nước và quyển lực về kinh tế chính trị của nhànước - khiến cho các khoản thu và chi của nhà nước luôn luôn được thực hiện và phảiđược tuân thủ nghiêm ngặt.Thứ hai, hoạt động của ngân sách nhà nước là hoạt động gồm hai mặt thu vàchi: Trong đó thu ngân sách và chi ngân sách đều có ý nghĩa lớn, nhưng thu ngân sáchcó vai trò quyết định, chi ngân sách không những góp phần thưc hiện chức năngnhiệm vụ của nhà nước mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao nguồn thu củangân sách nhà nước.Thứ ba, hoạt động của ngân sách nhà nước nhằm phục vu lợi ích chung củatoàn bộ nền kinh tế xã hội, vì sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế xã hội.Thứ tư, NSNN bao gồm nhiều quỹ tiền tệ khác nhau được phân chia cho phùhợp với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp quản lý nhà nước, nhờ đó việcquản lý các nguồn thu và chi của Ngân sách Nhà nước sẽ có hiệu quả hơn.Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắckhông hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.1.1.3 Phân cấp quản lý NSNNPhân cấp quản lý NSNN được nhìn nhận như một biện pháp quản lý hoạt độngcủa ngân sách nhà nước. Thực chất của việc phân cấp là một sự chuyển giao quyền lựcvề chính trị và luật pháp đối với công tác xây dựng chính sách, lập kế hoạch, quản lývà phân bổ các nguồn lực tài chính từ chính quyền Trung ương và các cơ quan củachính quyền Trung ương cho các chính quyền địa phương.Phân cấp quản lý ngân sách thường được xem xét trên ba nội dung cơ bản sau:Thứ nhất, phân cấp về quyền ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, địnhmức thu - chi ngân sách nhà nước.9Thứ hai, phân cấp về vật chất - là sự phân chia giữa các cấp ngân sách về cáckhoản thu và nhiệm vụ chi, cũng như qui tắc về chuyển giao ngân sách từ cấp trênxuống cấp dưới và ngược lại.Thứ ba, phân cấp về qui trình ngân sách - quan hệ giữa các cấp chính quyềntrong quản lý quy trình ngân sách, quyết định dự toán, phân bổ ngân sách và điềuchỉnh dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách, phê chuẩn quyết toán ngân sách.1.1.4 Vai trò của NSNNNSNN có vai trò rất to lớn, vai trò này thể hiện trên hai nội dung sau:Thứ nhất, NSNN là công cụ quan trọng nhất để tiến hành tập trung các nguồnlực tài chính nhằm đảm bảo các khoản chi theo nguyên tắc cân đối tài chính tích cực.Thứ hai, NSNN là công cụ dùng để điều chỉnh về mật độ vĩ mô các hoạt độngkinh tế - xã hội; các hoạt động về phương diện kinh tế, tác động và điều chỉnh các hoạtđộng của xã hội [văn hóa, y tế, giáo dục...]; tác động vào thị trường giá cả.1.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của chi NSNNa. Khái niệmChi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã đượctập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Do đó, Chingân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các định hướng màphải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năngcủa nhà nước.Phạm vi chi NSNN rất rộng, bao trùm mọi lĩnh vực đời sống, liên quan trực tiếphoặc gián tiếp đến mọi đối tượng. Từ khái niệm chi NSNN có thể thấy:- Quyền quyết định chi NSNN do Nhà nước [Quốc hội, Chính phủ hay cơ quancông quyền được ủy quyền] quyết định.- Chi NSNN không mang tính lợi nhuận, chú trọng đến lợi ích cộng đồng, lợiích kinh tế - xã hội.10- Sự quản lý chi NSNN phải tôn trọng nguyên tắc công khai và minh bạch và cósự tham gia của công chúng.b. Đặc điểmThực chất chi ngân sách nhà nước là việc cung cấp các phương tiện tài chínhcho các nhiệm vụ của ngân sách nhà nước. Song việc cung cấp này có những đặc thùriêng:Chi NSNN gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xãhội mà nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ;Chi NSNN gắn với quyền lực nhà nước, mang tích chất pháp lý cao;Các khoản chi của NSNN được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô;Các khoản chi của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu;Các khoản chi của NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trịkhác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng, v.v... [các phạm trùthuộc lĩnh vực tiền tệ].1.2.2 Phân loại chi NSNNChi thường xuyên ngân sách Nhà nước:Chi thường xuyên là quá trình phân bổ và sử dụng thu nhập từ các quỹ tài chínhcông nhằm đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thườngxuyên của nhà nước về quản lý kinh tế - xã hội.Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyênnhà nước. Với xu thế phát triển của xã hội, nhiệm vụ chi thường xuyên của nhà nướcngày càng gia tăng chính vì vậy chi thường xuyên cũng có xu hướng mở rộng.Chi đầu tư phát triển:Chi đầu tư phát triển được thực hiện chủ yếu từ ngân sách trung ương và một bộphận NSĐP. Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư dài hạn có liên quan đến sự tăngtrưởng quy mô vốn đầu tư của Nhà nước và quy mô vốn trên toàn xã hội. Mục tiêu củađầu tư phát triển là đầu tư vào khu vực sản xuất, đầu tư vào cơ sở kinh tế hạ tầng kinhtế - xã hội, làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xã hội của đất nước.11Chi trả nợ:Các khoản vay nợ của chính phủ [ngoại trừ khoản nợ không hoàn lại] đều phảiT94được trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi, để tạo uy tín cao trong quan hệ tín dụngT94quốc tế, và tín dụng nội địa.Trả nợ vay trong nước: [gốc và lãi].T74Trả nợ vay nước ngoài: [gốc và lãi].T74Chi dự trữ:Chi dự trữ là những khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhànước và quỹ dự trữ tài chính.1.2.3 Nội dung và vai trò của chi NSNNa. Nội dung của chi NSNN* Xét trên chức năng nhiệm vụ, chi NSNN có các nội dung chi như sau:Chi tích lũy: Chi cho tăng cường cơ sở vật chất như đầu tư phát triểnkinh tế vàkết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hộiChi tiêu dùng: Không tạo ra sản phẩm vật chất để xã hội sử dụng trong tươnglại [chi bảo đảm xã hội], như: giáo dục; y tế; công tác dân số; khoa học - công nghệ;văn hóa; thong tin đại chúng; thể thao; lương hưu và trợ cấp xã hội; các khoản lienquan đến can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế; quản lý hành chính; anninh, quốc phòng; dự trữ tài chính và các khoản chi khác…* Xét theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước được chia ra:Căn cứ vào nội dung chi tiêu.Căn cứ vào tích chất và phương thức quản lý NSNN bao gồm:-Chi thường xuyên-Chi đầu tư phát triển-Chi dự trữ-Chi trả nợ12b. Vai trò của chi NSNNNSNN có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội, an ninhquốc phòng và đối ngoại của đất nước. Trong nền kinh tế thị trường, NSNN có một sốvai trò quan trọng sau đây:* Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế:Thông qua hoạt động chi ngân sách, nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư chocơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơsở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế [có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực,viễn thong, hang không đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp]. Bên cạnhđó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp nhà nước là một trong những biện phápcăn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranhkhông hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sáchcũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảotính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn.* Giải quyết các vấn đề xã hội:Xây dựng và phát triển các vấn đề xã hội như: y tế, giáo dục, giao thông… Trợgiúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt nhưchi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hang thiếtyếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mùchữ, hỗ trợ đồng bảo bão lụt.* Ổn định về mặt thị trường:Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hanghóa: Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tínhchất chiến lược. Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, dựtrữ quốc gia, thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêucủa chính phủ. Kiềm chế lạm phát: cùng với Ngân hàng Trung ương với chính sáchtiền tệ thích hơpk NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chi tiêu củachính phủ.13

Video liên quan

Chủ Đề