Khu vực kinh tế Nhà nước không có đặc điểm

Lời mở đầuBớc vào thời kì quá độ lên CNXH nền kinh tế nớc ta còn ở trình độ thấp kém phát triển, LLSX tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau. Vì vậy chế độ sở hữu về TLSX sẽ rất đa dạng điều này có nghĩa nền kinh tế phảI có nhiều thành phần. Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta không chỉ là một tất yếu khách quan mà nó còn có vai trò hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế cũng nh xã hội của đất nớc. Mỗi thành phần kinh tế có vai trò tác động riêng đến sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trong đó thể hiện vai trò chủ đạo và có chức năng của một công cụ quản lí vĩ mô của nhà nớc là thành phần kinh tế nhà nớc. Đây là thành phần kinh tế lãnh đạo và phát triển mau hơn cả. Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các hệ thống tài chính, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nớc, hệ thống dịch vụ và là lực lợng lao động cho lợi ích kinh doanh bảo vệ quyền lợi nhân dân. Kinh tế nhà nớc có vai trò hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Thông qua sự lớn mạnh của nó mà giữ vững định h-ớng XHCN đồng thời cải tổ nền kinh tế trên cơ sở tiềm lực nhà nớc vững chắc. Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản đã đề ra quan điểm "Thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùng với các thành phần kinh tế hợp tác dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân". Do đó việc nghiên cứu vai trò của thành phần kinh tế nhà nớc [một bộ phận trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam] cũng có những t ý nghĩa to lớn góp phần phát triển hơn nữa thành phần kinh tế nhà nớc.Chính vì những lí do trên mà em đã quyết định chọn đề tài này cho đề án của mình.Đặc điểm, vị trí, vai trò của Kinh tế nhà nớc trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta. Thực trạng kinh tế nhà nớc hiện nay và các giải pháp để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo1Nội dungI. Lí luận chung về kinh tế nhà nớc và vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam1. Sự xuất hiện của kinh tế nhà nớcTrong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Đảng ta đã chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của nhà nớc. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế bình đẳng trớc pháp luật cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.2. Quan niệm về kinh tế nhà nớc và đặc điểm kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt NamCó quan niệm cho rằng: "Kinh tế nhà nớc là thuật ngữ dùng để chỉ phần tài sản thuộc sở hữu nhà nớc, tài nguyên khoáng sản, đất đai là tài sản quốc gia do nhà nớc đại diện toàn dân làm chủ sở hữu. Hệ thống các quỹ bảo hiểm do nhà nớc đảm nhận và quỹ dự trữ quốc gia, ngân hàng nhà nớc, kho bạc nhà nớc, tài chính nhà nớc, các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc ở tất cả các ngành, lĩnh vực, phần vốn nhà nớc đầu t vào các thành phần kinh tế dới dạng công ty cổ phần". Nhng quan điểm này có nhợc điểm là tiếp cận vấn đề nặng nề về yếu tố sở hữu mà đáng lẽ phảI tiếp cận dới giác độ quản lí. Vì thế kinh tế nhà nớc đợc hiểu: Kinh tế nhà nớc là một bộ phận hợp thành của nền kinh tê quốc dân thống nhất do nhà nớc trực tiếp quản lí bao gồm tài nguyên khoáng sản, đất đai là tài sản quốc gia do nhà nớc đại diện toàn dân làm chủ sở hữu. Hệ thống các quỹ bảo hiểm do nhà nớc đảm nhận và quỹ dự trữ quốc gia, ngân hàng nhà nớc, kho bạc nhà nớc, tài chính nhà nớc. Các doanh nghiệp nhà nớc bao gồm doanh nghiệp nhà nớc sở hữu 100% vốn và doanh 2nghiệp nhà nớc chỉ giữ cổ phần chi phối và có cổ phần đặc biệt. Cơ sở để xem xét một thành phần kinh tế với t cách là QHSX trong đó quan hệ sở hữu có vai trò quyết định. "Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu công cộng [công hữu] về TLSX do toàn dân sở hữu và sở hữu nhà n-ớc". Thành phần kinh tê nhà nớc có quan hệ phân phối chủ yếu là hình thức phân phối theo lao động.3. Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt NamKinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, điều này chứng tỏ kinh tế nhà nớc phảI mạnh và có khả năng chi phối nền kinh tế. Là công cụ hữu hiệu để đảm bảo sự ổn định xã hội và ổn định kinh tế. Là lực lợng vật chất để tạo môI trờng hoạt động thuận lợi cho các thành phần kinh tế khác. Nói đến vai trò chủ đạo là nói đến tầm quan trọng của nó và tính chất quyết định của nó đối với một chế độ xã hội nào đó. Bộ phận kinh tế chủ đạo phảI chi phối và dẫn dắt các bộ phận kinh tế khác.3.1 Lí do kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo.Kinh tế nhà nớc đợc đánh giá là có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế vì nó đại diện cho QHSX mới. Nhìn chung những ngời lao động không có TLSX riêng mà chỉ đồng sở hữu các TLSX - sở hữu toàn dân đã giao cho nhà nớc quản lí. Vì thế khu vực kinh tế nhà nớc ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế. Khu vực này có phát triển thì mới có nguồn lực để chủ động giảI quyết tốt các vấn đề xã hội. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò định hớng XHCN về QHSX trong thời kì quá độ.Kinh tế nhà nớc dựa trên LLSX ở trình độ phát triển cao hình thức tổ chức quản lí và pháp luật của thành phần kinh tế này sẽ tạo ra những điều kiện để đạt đợc những mục tiêu của CNXH.33.2 Nội dung vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớcKinh tế nhà nớc phảI nắm giữ những ngành, lĩnh vực kinh tế và công nghiệp then chốt: điện, than, sản xuất vật liệu xây dựng, hoá chất, dầu khí , nắm giữ những doanh nghiệp trọng yếu đảm đơng những hoạt động mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện đầu t kinh doanh. Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đã tạo ra một lực lợng rất cần thiết cho việc tác động chi phối và hợp tác trong thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế ngày càng khẳng định vai trò nòng cốt dẫn dắt lôI cuốn hỗ trợ các thành phần kinh tế khác hoạt động hớng vào mục tiêu chung do nhà nớc đề ra.Trong quá trình tồn tại và hoạt động kinh tế nhà nớc phảI nêu gơng về năng suất chất lợng và hiệu quả, phảI liên kết với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác để mở đờng dẫn dắt các thành phần định hớng sự phát triển cho các thành phần theo một quỹ đạo chung thông qua việc cung cấp điều kiện gắn với đầu vào hoặc đầu ra của sản xuất thuộc các thành phần kinh tế khác mà kinh tế nhà nớc hỗ trợ các thành phần kinh tế này hoạt động theo mục tiêu XHCN. Kinh tế nhà nớc thông qua vai trò gơng mẫu của mình trong việc chấp hành các chính sách và luật pháp từ đó nêu một tấm gơng để hớng các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế làm theo.Kinh tế nhà nớc phảI xây dựng đợc tiềm lực về vật chất cho nhà nớc làm chỗ dựa về kinh tế để thông qua đó nhà nớc thực hiện vai trò quản lí và điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế. Kinh tế nhà nớc có khả năng, điều kiện về mọi mặt để đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các quy hoạch kế hoạch đầu t xây dựng cảI tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nh giao thông, điện, công trình công cộng phục vụ cho sản xuất và đời sống trong suốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo mục tiêu XHCN.Kinh tế nhà nớc có điều kiện đI đầu trong việc tập trung nghiên cứu và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất hàng hoá mà trong nớc có lợi thế, có khả năng cạnh tranh, thị trờng có nhu cầu và thu hút nhiều lao động 4tạo đà cho kinh tế phát triển. Qua đó kinh tế nhà nớc đã giảI quyết đợc phần nào việc làm cho những ngời dân đang thất nghiệp. Kinh tế nhà nớc đI đầu trong cách mạng khoa học kĩ thuật về nghiên cứu đào tạo và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Nó không những nêu gơng về năng suất chất lợng mà còn nêu gơng về hiệu quả của công tác quản lí.Kinh tế nhà nớc là tấm gơng tiến bộ cho các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế đất nớc thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và nhà n-ớc về mọi lĩnh vực đặc biệt giảI quyết việc làm thực hiện luật lao động xoá đói giảm nghèo đóng góp lớn vào ngân sách nhà nớc. Kinh tế nhà nớc phát triển sẽ tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác tăng trởng theo. Kinh tế nhà nớc không ngừng đổi mới kĩ thuật công nghệ dựa trên quy mô vừa và lớn do đó có điều kiện để kinh doanh có lãI mà vẫn chấp hành đúng việc nộp thuế vào ngân sách nhà nớc đồng thời định hớng cho các thành phần kinh tế khác trên 3 phơng diện: nộp đủ thuế, đúng thời hạn, hiệu quả kinh tế cao coi trọng đổi mới thị trờng công nghệ.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: " Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo là lực lợng vật chất quan trọng để nhà nớc định hớng và điều tiết nền kinh tế tạo môI trờng và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển". II. Thực trạng kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-ờng định hớng XHCN ở Việt Nam1.Khảo sát tiến trình phát triển của kinh tế nhà nớc1.1 Thời kì trớc đổi mớiNền kinh tế nớc ta ở thời kì này còn lạc hậu nghèo nàn, kinh tế nhà nớc cha phát triển. Không có những sự thay đổi về thành phần kinh tế nhà nớc. Kinh tế nhà nớc là thành phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.51.2 Thời kì đổi mớiNền kinh tế nớc ta đã có những sự chuyển biến về nhiều mặt và thành phần kinh tế cũng có những sự thay đổi. Tuy vậy vai trò của thành phần kinh tế này vẫn không ngừng đợc củng cố và nâng cao. ở thời kì này mô hình tổng quát của nền kinh tế đã thay đổi từ nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.Về mặt chế độ sở hữu và thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo vẫn là sở hữu nhà nớc và sở hữu tập thể nhng vẫn có sự thay đổi là từ chỉ đồng nhất kinh tế quốc doanh với doanh nghiệp quốc doanh đến việc tách riêng kháI niệm sở hữu nhà nớc và khẳng định vai trò chủ đạo của nó trong khi các doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế nhà n-ớc.Về cơ chế vận hành có sự thay đổi nhận thức về nội dung của quản lí nhà nớc đối với nền kinh tế đã từng bớc đợc làm rõ.Trong thời kì này đã khẳng định vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là trung tâm quyết định xu hớng vận động phát triển đối với toàn bộ nền kinh tế trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đất nớc trong từng giai đoạn của thời kì quá độ cũng nh đảm bảo định hớng XHCN. Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam kinh tế nhà n-ớc từ chỗ là khu vực kinh tế gần nh độc nhất trong nền kinh tế đã dần chuyển sang giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.2.Đánh giá chung về thực trạng kinh tế nhà nớc ở Việt Nam2.1 Thành tựuSau một thời gian dài đổi mới nền kinh tế nhà nớc đã phát triển và dành đ-ợc những thành tựu đáng kể.6

Video liên quan

Chủ Đề