Khi khoảng cách giữa hai vật tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn của chúng có độ lớn

Khi khoảng cách giữa hai vật tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:

A.

Tăng gấp 3.

B.

Giảm còn một phần ba.

C.

Tăng gấp 9.

D.

Giảm 9 lần.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phân tích: CHỌN D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn - Vật Lý 10 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai quả cầu đồng chất giống hệt nhau, khối lượng và bán kính mỗi quả cầu lần lượt là 500 g và 5 cm. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng

  • Biết rằng R là bán kính Trái đất, g là gia tốc rơi tự do và G là hằng số hấp dẫn. Khối lượng Trái Đất là:

  • Tìm gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng nửa bán kính trái đất. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất là g=10 m/s2.

  • Cho bán kính Trái Đất 6400 km và gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng 9,81 m/s2. Cho G = 6,67.10–11Nm2/kg2. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 1/4 bán kính Trái Đất

  • Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R [R là bán kính Trái Đất] thì nó có trọng lượng bằng

  • Khi khoảng cách giữa hai vật tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:

  • Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của vật có khối lượng m được xác định bởi biểu thức [ M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất; G là hằng số hấp dẫn]:

  • Chọn phát biểu sai:

  • Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6.1024kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu ?

  • Cho hai vật

    Đặt tại hai điểm AB cách nhau 36 cm, xác định vị trí đặt
    ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng:

  • Lực hấp dẫn do 1 hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái đất thì có độ lớn:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Vận tốc ánh sáng trong môi trường có chiết suất tuyệt đối 1,5 là:

  • Trong môi trường vật chất đàn hồi, có hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5 cm. Nếu sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóngλ = 2 cm thì ta quan sát được bao nhiêu vân giao thoa cực đại giữa S1, S2?

  • Trong một môi trường đàn hồi có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2cách nhau 18 cm. Sóng tạo ra bởi hai nguồn có bước sóng 6 cm. Khi hiện tượng giao thoa xảy ra, người ta quan sát được bao nhiêu vân giao thoa cực tiểu?

  • Ánh sáng truyền trong nước có chiết suất tuyệt đối n = 1,333 có bước sóng 0,45 μm thì khi truyền trong không khí có bước sóng bằng:

  • Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m và vật có khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s2. Thế năng cực đại của con lắc là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống hệt nhau S1, S2cách nhau 5 cm. Tần số dao động của mỗi nguồn là 20 Hz. Một điểm M dao động với biên độ cực đại trên mặt nước cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là 4 cm và 8 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn S1S2 có một vân giao thoa cực đại. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối S1, S2?

  • Khi cho một tia sáng đi từ nước vào một môi trường trong suốt nào đó, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượngΔv = 108m/s. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này bằng bao nhiêu? Biết rằng chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng đó là nn = 1,333:

  • Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2dao động ngược pha phát ra sóng có bước sóng 1,5 cm. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa S1, S2?

  • Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết họp S1 và S2. Độ lệch pha dao động của hai nguồn là π. Điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn phát sóng những đoạn tương ứng là d1, d2. Điểm M sẽ dao động với biên độ cực tiểu nếu:

  • Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Con lắc có thế năng bằng động năng của nó khi vật ở vị trí có li độ góc:

Video liên quan

Chủ Đề