Khi bay dơi cất cánh như thế nào

Câu `7` : Cách cất cánh của dơi là:

Cách cất cánh của dơi là chân rời vật bám, buông mình từ trên cao.

 `=>` đáp án : `C`

Câu `11` : Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân ngô là sử dụng :

Dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân ngô là sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.

`=>` đáp án : `D`

Câu `12` : Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?

đặc điểm của động vật sống ở môi trường đới lạnh là lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.

`=>` đáp án : `C`

Câu 15: Hiện tượng “ ấp trứng nuôi con “ là của loài nào trong các động vật sau:

Hiện tượng “ ấp trứng nuôi con “ là của loài chim bồ câu, chim bố và mẹ sẽ cùng nhau ấp trứng

`=>` đáp án : `D`

Câu 16: Loài chim nào sau đây thuộc nhóm chim bay?

Loài chim sau đây thuộc nhóm chim bay là đại bàng 

Đà điểu Châu Úc và đà điểu Châu Phi là nhóm chim chạy

Chim cánh cụt là nhóm chim bơi 

`=>` đáp án : `C`

Dơi là loài thú hiếm hoi biết bay. Ảnh: BBC.

Viết trên tạp chí Science, nhóm nghiên cứu từ Thuỵ Điển và Mỹ cho biết sinh vật này vỗ cánh hướng xuống dưới, tạo ra một lốc xoáy khí nhỏ xíu, còn được gọi là "lốc rìa cánh". Chính lốc xoáy này đã sinh ra lực nâng đủ giúp nó ở trên không khi đang lượn hoặc bay chậm.

Mẹo này trước kia từng được bắt gặp ở côn trùng, nhưng chưa ai thấy các sinh vật cỡ lớn và nặng hơn áp dụng.

Quảng cáo

Trong thí nghiệm, nhóm nghiên cứu đã đặt một loạt các đĩa thức ăn là nước mật vào một kênh gió, và sử dụng các camera tốc độ cao, laser và sương mù để nghiên cứu cách bay của dơi.

Khi lần theo sự phân bố của các hạt sương mù, họ suy ra rằng các lốc ở rìa cánh tạo ra 40% lực nâng giúp dơi ở được trên không.

Quảng cáo

Động vật này vẫn thường sử dụng các ngón chân giấu trong lớp màng da mỏng manh của cánh để thay đổi độ cong của cánh, và tạo ra lực nâng cần thiết cho việc lơ lửng. Côn trùng có cánh dày hơn dơi và không thể kiểm soát sự chuyển động theo cách tương tự. Nhưng chúng cũng có thể tạo ra lốc ở rìa cánh vì chúng vỗ cánh rất nhanh.

Phát hiện này có thể được dùng để cải tiết thiết kế của các máy bay nhỏ sử dụng trong do thám.

T. An [theo BBC]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

cách cất cánh của dơi có gì khác chim. giải thích vì sao có sự khác nhau đó

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Cách cất cánh của dơi là:

a. Nhún mình lấy đà từ măṭ đất

b. Chay lấy đà rối cất cánh

c. Chân rời vâṭ bám, buông mình từ trên cao

Câu 2: Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước:

a. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn

b. Vây lưng to giữ thăng bằng

c. Chi trước có màng nối các ngón

d. Chi trước giống bơi chèo

e. Mình có vảy, trơn

f. Lớp mỡ dưới da dày

CẢM ƠN

Các câu hỏi tương tự

GV: Cung cấp thêm một số thông tin về cá voi, cá heo.

V. Củng cố Hoàn thiện

1. HS đọc tóm tắt cuối bài.2. GV giới thiệu: + Dơi là loài thue duy nhất biết bay thực sự, do màng có cánh rộng nên dơi bay thoănthoắt, đổi chiều thay hớng đột ngột, chặn đờng bay của sau bọ và đớp chúng dễ dàng, Dơi bay vận tốc TB 15 – 16 km h, bay nhanh 50km h. Dơi ngủ đông trong các hangđộng. Khi nhiệt độ Oc trong giÊc ngđ nhÞp thë chØ cã 5 –6 lần phút, nhịp tim 15 16 lần phút. Mùa hoạt độngnhịp thở 96 lần phút, nhịp tim 42 lần phút.+ Cá voi là ĐV lớn nhất trong các loài ĐV, cá voi xanh dài 150m, nặng 7 9 tấn tơng đơng với 25 con voi hay 150 con bò mộng. Tim cá voi nặng 600 700 kg, ruột dài 4km, dung tích dạ dày 3000 lít. Bơi lặn giỏi, lớp mỡ dới da dày. cá voi sống ở các biển ôn đới và biển lạnh. Mùa xuân nhiều gia đình cá voi họp thành đàn bơi về vùng nam cực.3. HS làm bài tập sau: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh.c. Chân rời vật bám, buông mình từ trên caoa. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn b. Vây lng to giữ thăng bằng.c. Chi trớc có màng nối các ngón d. Chi trớc dạng bơi chèo.e. Mình có vảy trơn f. Lớp mỡ dới da dày.VI.Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK.Đọc Em có biết, tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo Hoàn thành bảng 1 Tr 164, thêm cột : Cấu tạo thân------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng:Bài 50. Tiết 52. đa dạng của thú tiếpBộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt I.Mục tiêu bài giảng.1.Kiến thức: HS nêu đợc sự đa dạng cđa thó thĨ hiƯn ë mét sè loµi, mét sè bộ và tập tính của chúng.Giải thích đợc sự thích nghi về hình thái cấu tạo của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt với các điều kiện sống.Phân biệt đợc từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trng2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh tìm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin. Kĩ năng phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ3. Thái độ: GD ý thứctìm hiểu thế giới động vật, bảo vệ động vật có ích.II.Ph ơng pháp dạy học: Trực quan, tìm tòi.III. Phơng tiện dạy học : Tranh phóng to chân, răng chuột chù.Tranh: Sóc, chuột đồng, bộ răng chuột Tranh: Bộ răng và chân của mèo.Bảng phụ IV.Tiến trình bài giảng.1.ổn định. 2. Kiểm tra: So sánh đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi thích nghi với đời sống?3. Bài giảng. a. Mở bài: b. Các hoạt động dạy và học.Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt Mục tiêu: Thấy đợc đặc điểm về ®êi sèng vµ tËp tÝnh cđa 3 bé thó1 2- GV: Yêu cầu HS đọc các SGK Tr 162, 163, 164, quan sát H 50.1,2,3 thảo luận nhómhoàn thành bảng 1 trong vở bài tập. - HS: Đọc SGK, quan sát hình, thảo luận vàcử đại diện lên hoàn thành bảng. Yêu cầu: Phân tích rõ:cách bắt mồi, cấu tạorăng, chân răng. Đại diện nhiều nhóm lên hoàn thành bảngvà tự điều chỉnh những chỗ cha phù hợp. - GV: Công bố bảng kiến thức chuẩn theobảng sau:I.Bộ ăn sâu bọ. bộ gặm nhấm. bộ ăn thịt.Những câu lựa chọn: Môi trờng sống: 1. Trên mặt đất. 2. Trên mặt đất và trên cây.3. Trên cây. 4. Đào hangtrong đất. Đời sống: 1. Đơn độc. 2. Sống đàn.Cấu tao răng: 1. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc. 2. Các răng đều nhọn. 3. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm.Cách bắt mồi: 1. Đuổi mồi, bắt mồi. 2. Rình mồi. 3. Tìm mồi. Chế độ ¨n: 1. ¨n thùc vËt. 2. ¨n ®éng vËt. 3. ăn tạpCấu tạo chân:1. Chi trớc ngắn, bàn rộng, ngón to kháe. 2. Chi to kháe, c¸c ngãn cã vuèt sắc nhọn dới có nệm thịt dày.Bộ thú Đại diệnMôi tr- ờngsống Lối sống Cấu tạorăng Cáchbắt mồi Chế độăn Cấu tạochânăn sâu bọ-Chuột chù. - Chuột chũi1 41 12 23 32 21 1Gặm nhấmChuột đồng Sóc1 32 23 31 13 11 ăn thịtBáo. Sói2 11 21 12 12 22 2Hoạt động 2.Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt và bộ ¨n s©u bä.

Video liên quan

Chủ Đề