Kết quả của chương trình sau là gì int a=40

Link tải bài tập trắc nghiệm C.

//mega.co.nz/#!xJMnWCZI!gp3gYnCVqy9UD-cdXQvlOE5EqmpQCSc42x7h5QGcLkQ

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình C được Dennish phát triển dựa trên ngôn ngữ lập trình nào:

a]     Ngôn ngữ B.

b]     Ngôn ngữ BCPL.

c]     Ngôn ngữ DEC PDP.           

d]     Ngôn ngữ B và BCPL.

Câu 2: Ngôn ngữ lập trình được Dennish đưa ra vào năm nào?

a]     1967.

b]     1972.

c]     1970.

d]     1976.

Câu 3: Ngôn ngữ lập trình nào dưới đây là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc?

a]     Ngôn ngữ Assembler.

b]     Ngôn ngữ C và Pascal.

c]     Ngôn ngữ Cobol.

d]     a, b và c.

Câu 4:Những tên biến nào dưới đây được viết đúng theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình C?

a]     diem toan

b]     3diemtoan

c]     _diemtoan

d]     -diemtoan

Câu 5: Một biến được gọi là biến toàn cục nếu:

a]     Nó được khai báo tất cả các hàm, ngoại trừ hàm main[].

b]     Nó được khai báo ngoài tất cả các hàm kể cả hàm main[].

c]     Nó được khai báo bên ngoài hàm main[].

d]     Nó được khai báo bên trong hàm main[].

Câu 6: Một biến được gọi là một biến địa phương nếu:

a]     Nó được khai báo bên trong các hàm hoặc thủ tục, kể cả hàm main[].

b]     Nó đươc khai báo bên trong các hàm ngoại trừ hàm main[].

c]     Nó được khai báo bên trong hàm main[].

d]     Nó được khai báo bên ngoài các hàm kể cả hàm main[].

Câu 7: Nếu x là một biến toàn cục và x không phải là một con trỏ thì:

a]     Miền nhớ dành cho x có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

b]     Miền nhớ dành cho x chỉ có thay đổi bởi những thao tác với x bên trong hàm main[].

c]     Miền nhớ dành cho x sẽ thay đổi bởi những thao tác với x trong tất cả các hàm, kể cả hàm main[].

d]     Miền nhớ giành cho x không bị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Câu 8: Kiểu dữ liệu nào dưới đây được coi là kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C:

a]     Kiểu double.

b]     Kiểu con trỏ.

c]     Kiểu hợp.

d]     Kiểu mảng.

Câu 9: Giả sử a, b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây viết không đúng theo cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:

a]     [a+=b].

b]     [a*=b].

c]     [a=b].

d]     [a&=b].

Câu 10: Giả sử a và b là hai số thực. Biểu thức nào dưới đây là không được phép theo cú pháp của ngôn ngữ lập trình C:

a]     [ab].

b]     [a-=b].

c]     [a>>=b].

d]     [a*=b].

Câu 11:Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên hệ 16:

a]     “%d”.

b]     “%x”.

c]     “%i”.

d]     “%u”.

Câu 12: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên ở hệ 8:

a]     “%ld”.

b]     “%x”.

c]     “%o”.

d]     “%u”.

Câu 13:Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một kí tự:

a]     “%f”.

b]     “%x”.

c]     “%s”.

d]     “%c”.

Câu 14: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một xâu kí tự:

a]     “%f”.

b]     “%x”.

c]     “%s”.

d]     “%c”.

Câu 15: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên dài:

a]     “%ld”.

b]     “%x”.

c]     “%d”.

d]     “%o”.

Câu 16:Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra địa chỉ của một biến:

a]     “%u”.

b]     “%e”.

c]     “%o”.

d]     “%p”.

Câu 17: Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số nguyên:

a]     “%u”.

b]     “%e”.

c]     “%d”.

d]     “%p”.

Câu 18:Xâu định dạng nào dưới đây dùng để in ra một số thực có độ chính xác kép:

a]     “%u”.

b]     “%e”.

c]     “%o”.

d]     “%p”.

Câu 19:Xâu định dạng nào sau đây dùng để in ra một số thực có độ chính xác đơn:

a]     “%u”.

b]     “%e”.

c]     “%f”.

d]     “%o”.

Câu 20: Kiểu dữ liệu int[ kiểu số nguyên] có thể xử lí số nguyên nằm trong khoảng nào:

a]     0…255.

b]     -32768…32767.

c]     -128…127.

d]     0…65535.

Câu 20:Cho a=3, b=2 và c là 3 biến nguyên. Biểu thức nào sau viết sai cú pháp trong ngôn ngữ lập trình C :

a]     [c=a & b].     

b]     [c=a && b].

c]     [c= a/b].

d]     [c= a=b].

d]     [a*=b].

Câu 22 :Cho a=3, b=2. Biến c=[atiep;

SV1->tiep-tiep = P;

};

[…->SV1->SV2->…->SV3->SV4->…]; Đổi SV2 cho SV4:

Cách 1: tương tự khai báo 1;

Cách 2:

{

P = SV2->thongtin;

SV2->thongtin = SV4->thongtin;

SV4->thongtin = P;

};

{

While[P != NULL]

{visit[P->thongtin]; P = P->tiep;};

};

Câu 176: Cho đoạn chương trình:

char S[] = “Helen”;

char *p = S;

char c = *[p+3];

Giá trị của c sẽ là:

a]     ‘H’.

b]     ‘e’.

c]     ‘l’.

d]     ‘n’.

Câu 177: Chọn câu đúng:

a]     “struct” là một kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa bao gồm nhiều thành phần có kiểu khác nhau.

b]     “struct” là sự kết hợp của nhiều thành phần có thể có thể có kiểu khác nhau.

c]     Cả 2 ý đểu đúng.

d]     Cả hai ý đều sai.

Câu 178:Toán tử nào sau đây sẽ truy xuất 1 thành phần của con trỏ cấu trúc:

a]     “.”[Toán tử chấm].

b]     “->”[Toán tử mũi tên].

c]     Cả hai đều đúng.

d]     Cả hai đều sai.

Câu 179:Xem đoạn code sau:

typedef struct ST{ int d1,d2,d3;};

ST v= {5, 6, 7};

ST* p=&v;

p.d1++;

Giá trị của biến v là:

a]     {6, 6, 7};

b]     {5, 6, 7};

c]     Nhóm trị khác.

d]     Đoạn code gây lỗi.              [[*p].d1++;]/

Câu 180: Xem đoạn code sau:

typedef struct STUDENT{ int d1, d2, d3;};

STUDENT v= {2, 3, 4};

v.d1++;

Giá trị trung bình của các trường trong biến v là gì:

a]     3.0

b]     4.0

c]     Giá trị khác.

d]     Có lỗi trong đoạn code.

Câu 181: Hãy khai báo một cấu trúc mô tả sinh viên, thông tin về mỗi sinh viên bao gồm: tên, điểm 3 môn học. Khai báo nào sau đây là đúng:

a]     structure STUDENT {char Name[]; int s1,s2,s3;};

b]     struct STUDENT {char Name[]; int s1, s2, s3;};

c]     typedef struct STUDENT {char Name[]; float s1,s2,s3;};

d]     typedef STUDENT { char Name[]; int s1, s2,s3;};

Câu 182:Biến con trỏ có thể chứa:

a]     Địa chỉ vùng nhớ của một biến khác.

b]     Giá trị của một biến khác.

c]     Cả a và b đều đúng.

d]     Cả a và b đều sai.

Câu 183: Kết quả của chương trình sau là gì:

#include

void main[]

{

            struct diem;

                        {

                         float k;

                         float a;

                         float l;

                        };

            struct diem m;

            m.k = 8;

            m.a = 6.5;

            m.l = 6;

            printf[“%0.1f%0.1f%0.1f”, m.k, m.a, m.l];

};

a]     “8.06.56.0”.

b]     “86.56”.

c]     “8.0000006.5000006.000000”.

d]     “86.5000006”.

Câu 184:Kiểu dữ liệu nào có thể chứa nhiều thành phần dữ liệu có thể có kiểu dữ liệu khác nhau thành một nhóm duy nhất:

a]     Mảng.

b]     Con trỏ.

c]     Tập tin.

d]     Cấu trúc[struct].

Câu 185: Chọn kết quả hợp lí cho chương trình sau:

void main[]

{

            struct sv

                        {

                         float d;

                         char ht[10];

                        };

            struct sv m, *p;

            p=&m;

            printf[“%p”,&m];

            printf[“%p”,p];

};

a]     “FFE6FFE6”.

b]     “FFE6FFE7”.

c]     “FFE66EFF”.

d]     Kết quả khác.                       [“FFE4FFE4”]/

Câu 186: Chọn kết quả đúng cho chương trình sau:

#include

void main[]

{

            clrscr[];

            struct sv

                        {

                         float d;

                         char ht[10];

                        };

            struct sv m, *p;

            p=&m;

            [*p].d=p->d=10;

            strcpy[m.ht,”NguyenVanTuan”];

            printf[“%0.1f”,m.d];

            printf[“%s”,m.ht];

};

a]     “10.000000NguyenVanTuan”.

b]     “10.0NguyenVanTuan”.

c]     Kết quả khác.           [“NguyenVanTuan”]// ht[10]. – Kết quả trên máy.

d]     Chương trình bị lỗi.

Câu 187: Chọn kết quả đúng cho chương trình sau:

#include

#include

void main[]

{

            struct S1

                        {

                         float d;

                         float d1;

                         float d2;

                        };

            struct S1 m={12, 1};

            printf[“%0.1f%0.1f%0.1f”,m.d, m.d1, m.d2];

};

a]     “12.01.00.0”.

b]     “12.0000001.0000000.000000”.

c]     Kết quả khác.

d]     Chương trình bị lỗi.

Câu 188: Chương trình sau cho kết quả là gì:

#include

void main[]

{

            int *px, *py;

            int a[]={1,2,3,4,5,6};

            px=a;

            py=&a[5];

            printf[“%d”,++px-py];

};

a]     -4.

b]     2.

c]     5.

d]     Không có kết quả đúng.

Câu 189: Có bao nhiêu cách khai báo biến cấu trúc:

a]     1.

b]     2.                     [Có đặt tên cấu trúc và không đặt tên cấu trúc]/

c]     3.

d]     4.

Câu 190:Khi sử dụng từ khóa typedef trước định nghĩa cấu trúc thì:

a]     Khai báo biến cho cấu trúc đó ta không cần sử dụng từ khóa “struct” nữa.

b]     Khai báo 1 biến cho loại cấu trúc đó ta cần sử dụng từ khóa “struct”.

c]     Không thể khai báo thêm biến cấu trúc nào nữa.

-         Lưu ý: Test trên Turbo C++ 3.0 không thấy có sự khác biệt.

Câu 191:Cho khai báo sau:

struct Date

            {

             unsigned int ngay:5;

             unsigned int thang;

             unsigned int nam: 11;

            } sn1;

Số lượng bít sử dụng trong biến cấu trúc trên là bao nhiêu:

a]     16.

b]     20.

c]     32.

d]     48.

Câu 192:Chọn đáp án đúng khi sử dụng trường kiểu bit:

a]     Độ dài các trường không vượt quá 16 bít.

b]     Áp dụng được cho các trường có kiểu số nguyên và số thực.

c]     Cho phép lấy địa chỉ trường kiểu nhóm bít.

d]     Xây dựng được các mảng kiểu nhóm bít.

Câu 193: Đâu là định nghĩa đúng về cấu trúc tự trỏ:

a]     Là một cấu trúc có một trường là con trỏ chứa địa chỉ của một biến cấu trúc.

b]     Là dạng cấu trúc có một trường  là con trỏ chứa địa chỉ của một biến cấu trúc có dạng dữ liệu giống nó.

c]     Là dạng cấu trúc có một trường có kiểu dữ liệu giống nó.

d]     Tất cả các ý trên.

Câu 194: Trong các khai báo sau, khai báo nào không đúng:

a]     struct Date{int ngay, thang, nam;};

b]     struct { int ngay, thang, nam;} D1,D2;

c]     typedef struct { int ngay, thang, nam;} Date;

d]     struct Date

{

 long int ngay:7;

 long int thang:6;

 long int nam:5;

};

Câu 195: Đâu là phát biểu dúng về danh sach moc nối:

a]     Độ dài danh sách không thể thay đổi.

b]     Các phần tử của nó được lưu trữ rải rác trong bộ nhớ RAM.   [?].

c]     Để cài đặt danh sách móc nối phải sử dụng đến cấu trúc tự trỏ.

d]     Chỉ có thể xóa được phần tử đầu tiên của danh sách.

Câu 196: Phát biểu nào không đúng về onion:

a]     Tất cả các trường chỉ dùng chung một vùng nhớ, và kích thước union bằng kích thước trường lớn nhất.

b]     Các trường nằm rải rác trong bộ nhớ RAM và kích thước của các trường bằng tổng kích thước các trường.

c]     Có thể khai báo các biến trong union có nhiều kiểu khác nhau.

d]     Tại một thời điểm ta không thể chứa dữ liệu tại tất cả các thành phần của một biến union được.

Câu 197: Cho đoạn chương trình:

struct ng

            {

             unsigned ngay;

             unsigned thang;

             unsigned nam;

            };

struct diachi

            {

             int sonha;

             char tenpho[20];

            };

union u

            {

             struct ng date;

             struct diachi address;

            } diachi_ngaysinh;

Kích thước của biến u là bao nhiêu byte:

a]     20.

b]     22.

c]     28.

d]     Đáp án khác.

Câu 198: Cho một danh sách móc nối với các phần tử trong danh sách có kiểu S1 được định nghĩa như sau:

            struct S1{ int info; struct S1 * next;} *head;

Biết con trỏ “head” lưu địa chỉ của phần tử đầu tiên trong danh sách. Cho biết mục đích của câu lệnh sau:

            { head->next->next->info=111;};

a]     Câu lệnh bị lỗi.

b]     Giá trị “info” trong phần tử thứ 3 đã bị thay đổi.

c]     Giá trị “info” trong phần tử thứ 2 đã bị thay đổi.

d]     Giá trị “info” trong phần tử bất kì đã bị thay đổi.

Câu 199: Cho một danh sách móc nối với các phần tử trong danh sách có kiểu S1 được định nghĩa như sau:

            struct S1{ int info; struct S1 * next;} *head;

Biết con trỏ “head” lưu địa chỉ của phần tử đầu tiên trong danh sách. Cho biết mục đích của câu lệnh sau:

            {[head->next]=[head->next]->next;};

a]     Loại bỏ phần tử thứ nhất ra khỏi danh sách.

b]     Loại bỏ phần tử thứ 2 ra khỏi danh sách.

c]     Loại bỏ phần tử thứ 3 ra khỏi danh sách.

d]     Câu lệnh bị lỗi.

Câu 200:Một danh sách trong đó tất cả các thao tác chèn thực hiện tại một đầu, thao tác xóa được thực hiện tại đầu kia của danh sách gọi là:

a]     Stack.

b]     Queue;

c]     Cây nhị phân.

d]     Cả 3 đáp án trên.

Câu 201: Đâu là phát biểu đúng về danh sách móc nối:

a]     Chỉ có thể thêm phần tử mới vào đầu danh sách.

b]     Không thể thêm phần tử mới vào cuối danh sách.

c]     Có thể thêm phần tử mới vào vị trí bất kì trong danh sách.

d]     Không câu nào đúng.

Câu 202: Đâu là phát biểu đúng về danh sach:

a]     Chỉ có thể xóa phần tử đầu tiên trong danh sách.

b]     Chỉ có thể xóa phần tử cuối cùng trong danh sách.

c]     Có thể xóa một phần tử tại vị trí bất kì trong danh sách.

d]     Tất cả đều sai.

Câu 203: Hàm dùng để cấp phát bộ nhớ động cho kiểu nhớ động do lập trình viên tự định nghĩa như [union, struct]:

a]     calloc[];

b]     malloc[];

c]     realloc[];

d]     Cả 3 đáp án trên.

Câu 204: Cho một danh sách móc nối với các phần tử trong danh sách có kiểu S1 được định nghĩa như sau:

struct S1{int info; struct S1 *next;} *head;

Biết con trỏ “*head” lưu địa chỉ của phần tử đầu tiên trong danh sách. Nhóm câu lệnh nào sau đây thêm một phần tử vào đầu danh sách:

a]     p->next=head; head=p;

b]     p->next=head; head->p; head=p->next;

c]     head->next=p; p=head;

d]     Không có câu nào đúng.

Câu 205: Cho một danh sách móc nối với các phần tử trong danh sách có kiểu S1 được định nghĩa như sau:

struct S1{int info; struct S1 *next;} *head;

Biết con trỏ “*head” lưu địa chỉ của phần tử đầu tiên trong danh sách. Nhóm câu lệnh nào sau đây xóa phần tử đầu tiên ra khỏi danh sách:

a]      head->next=head;

b]     head=head->next;

c]     head=head->next->next;

d]     2,3.

Câu 206:Đâu là phát biểu sai khi nói về danh sách liên kết:

a]     Mỗi phần tử trong danh sách liên kết phải có ít nhất một trường dùng để lưu địa chỉ.

b]     Sử dụng danh sách liên kết thường tiết kiệm bộ nhớ hơn dùng mảng.

c]     Sử dụng danh sách liên kết thường tốn bộ nhớ hơn dùng mảng.

d]     Tất cả các đáp án đều sai.

Câu 207: Câu nào không nói đến ưu điểm của việc sử dụng cấu trúc:

a]     Bạn có thể xử lí một cách hỗn hợp các kiểu dữ liệu trong một đơn vị.

b]     Bạn có thể lưu dữ xâu kí tự có đọ dài khác nhau vào trong một biến cấu trúc.

c]     Dữ liệu có thể lưu trữ trong một module và dưới dạng phân cấp.

d]     Cần ít nhất một bộ nhớ cho cùng dữ liệu.

Câu 208: Làm thế nào có thể biểu diễn phần tử “hoten” của SV1:

struct SV

            {

             char hoten[20];

            } SV1, *p;

p=&SV1;

a]     SV1.hoten;

b]     p->hoten;

c]     &hoten;

d]     1 và 2.

Câu 209: Đâu là phát biểu sai:

a]     Có thể truyền tham số là một biến struct cho hàm.

b]     Có thể truyền tham số là một biến con trỏ cho hàm.

c]     Có thể truyền tham số là một biến con trỏ struct cho hàm.

d]     Không thể truyền tham số là phần tử của struct cho hàm.

Câu 210: Cho mảng A gồm các phần tử kiểu struct, phát biểu nào là đúng khi truy cập đến các trường của các phần tử:

a]     A[chỉ số].tên_trường;

b]     A.tên_trường;

c]     &A.tên_trường;

d]     &A[chỉ số].tên_trường;

Câu 211: Không gian nhớ dùng để lưu trữ các node của danh sách liên kết kép:

a]     Lưu trữ rởi rác trong bộ nhớ.

b]     Luôn lưu trữ liên tục trong bộ nhớ.

c]     Lưu trữ theo kiểu phân trang.

d]     Lưu trữ theo kiểu phân đoạn.

Câu 212: Khi thực hiện việc thêm một node x vào cây nhị phân tìm kiếm ta chỉ cần:

a]     Tìm vị trí thích hợp cho nhánh cây con bên phải.

b]     Tìm vị trí thích hợp cho x trên toàn bộ cây.

c]     Tìm vị trí thích hợp cho nhánh cây con ở bên trái.

d]     Không ý nào đúng.

Câu 213:Dấu hiệu nào dưới đây cho biết node p của một danh sách liên kết đơn là node cuối cùng bên phải:

a]     [p->info!=NULL];

b]     [p->info==NULL];

c]     [p->next!=NULL];

d]     [p->next==NULL];

Câu 214: Khi loại bỏ node x ở cây nhị phân tìm kiếm ta chỉ cần kiểm tra xem:

a]     x có phải là node lá trái của cây nhị phân tìm kiếm hay không.

b]     x có phải là node lá phải của cây nhị phân tìm kiếm hay không.

c]     Sự tồn tại của x trên cây.

d]     Cả 3 phương án a, b, c đều sai.

Câu 215: Cơ chế nào dưới đây được cài đặt cho hàng đợi:

a]     FIFO.

b]     Round Robin.

c]     Tuần tự.

d]     FILO.

Câu 216: Dấu hiệu nào dưới đây cho biết danh sách liên kết đơn rỗng:

a]     [p->right==NULL];

b]     [p->info==NULL];

c]     [p==NULL];

d]     [p->next==NULL];

Câu 217: Dấu hiệu nào cho biết node phải của p có cây con bên phải:

a]     [p->right!=NULL];

b]     [p->left!=NULL];

c]     [p->right!=NULL]&&[p->right->right==NULL];

d]     [p->right!=NULL]&&[p->right->right!=NULL];

Câu 218: Cơ chế nào dưới đây được cài đặt cho Stack:

a]     FILO.

b]     Tuần tự.

c]     Round Robin.

d]     FIFO.

Câu 219: Một cây nhị phân được gọi là đúng nếu:

a]     node gốc và tất cả các node trung gian đều có 2 node con.

b]     Giá trị khóa của node gốc bao giờ cũng lớn hơn giá trị các khóa của nhánh cây con bên phải.

c]     Giá trị khóa của node gốc bao giờ cũng lớn hơn giá trị các khóa của nhánh cây con bên trái.

d]     Node gốc và các node trung gian đều có 2 node con và các node lá đều có mức giống nhau.

Câu 220: Khi thực hiện phép thêm một node lá x vào bên phải node p của cây nhị phân thông thường, ta cần:

a]     Kiểm tra sự tồn tại của p và các lá bên phải p;

b]     Kiểm tra sự tồn tại của node lá bên phải p.

c]     Kiểm tra sự tồn tại của node p.

d]     Không cần thực hiện cả 3 điểu kiện nêu trong câu hỏi.

Câu 221: Cho đoạn chương trình sau:

int a, *p, *q;

float *t;

a=5; p=&a;

p=q;

t=p;

printf[“%d%f”,a,t];

Kết quả:

a]     5-12.

b]     5.

c]     Chương trình lỗi.                 [Can’t convert int* to float*]/

d]     Kết quả khác.

Câu 222:Số màu có thể biểu diễn trong chế độ đồ họa do yếu tố nào quy định:

a]     Số bít tương ứng với 1 pixel.

b]     Độ phân giải màn hình.

c]     Do kích thước màn hình.

d]     Không phải 3 yếu tố trên.

Câu 223: Trong chế độ 256 màu, số bít cho mỗi pixel là:

a]     5.

b]     6.

c]     7.

d]     8.

Câu 224: Các file tối thiểu cần cho việc vẽ đồ họa:

a]     GRAPH.H, *.BGI, *.CHR.

b]     GRAPH.H, *.TXT, *.DOC.

c]     *.BGI, *.TXT, *.DOC.

d]     *.CHR, *.TXT, *.DOC.

Câu 225: Một chương trình đồ họa gồm bao nhiêu đoạn:

a]     2.

b]     3.         [Khởi tạo, detect, link]/

c]     4.

d]     5.

Câu 226: Trong chế độ graphic, gốc tọa độ là:

a]     Góc trên bên trái.

b]     Góc trên bên phải.

c]     Góc dưới bên trái.

d]     Góc dưới bên phải.

Câu 227: Ba màu cơ bản trong máy tính là:

a]     RED, GREEN, BLUE.

b]     RED, YELLOW, BLUE.

c]     BLUE, YELLOW, BLUE.

d]     GREEN, RED, PING.

Câu 228: Hàm getpixel[int x, int y] dùng để  làm gì:

a]     Vẽ một điểm tại tọa độ [x,y];

b]     Lấy giá trị màu của điểm tại tọa độ [x,y];

c]     Vẽ một điểm tại vị trí con trỏ.

d]     Cả 3 phương án đều sai.

Câu 229:Sau khi hàm setwiewport[int x1, int y1, int x2, int y2, int clip]; được thực hiện thì tọa độ [0,0] của tất cả các hàm vẽ sẽ là:

a]     Góc  trên phải của màn hình.

b]     Góc trên phải của viewport.

c]     Góc trên trái của màn hình.

d]     Góc trên trái của viewport.

Câu 230: Trong chế độ đồ họa, hàm nào thường được dùng để hiện nội dung xâu:

a]     printf[];

b]     outtext[char far * textstring];

c]     outtextxy[int x, int y, char far *textstring];

d]     putchar[];

Câu 231: Trong bước khởi tạo đồ họa ta cần:

a]     Xác định vi mạch.

b]     Chọn chế độ đồ họa.

c]     Cả 2 phương án trên đều sai.

d]     Cả 2 phương án trên đều đúng.

Câu 232: Khẳng định nào dưới đây là sai:

a]     Hàm moveto[int x, int y] di chuyển vị trí hiện tại của màn hình đồ họa tới điểm có tọa độ [x,y];

b]     lineto[int x, int y] là hàm vẽ đường thẳng từ vị trí con trỏ đồ họa hiện tại tới điểm có tọa độ [x,y].

c]     linerel[int x, int y] vẽ đường thẳng tử gốc tọa độ tới điểm có tọa độ [x,y];

d]     line[int x1, int y1, int x2, int y2] vẽ đường thẳng nối liền 2 điểm có tọa độ [x1,y1] và [x2,y2];

Câu 233:Hàm putpixel[int x, int y] dùng để làm gì:

a]     Vẽ một điểm tại tọa độ [x,y];

b]     Lấy màu của điểm có tọa độ [x,y];

c]     Vẽ một điểm tại vị trí con trỏ.

d]     Cả 3 phương án trên đều sai.

Câu 234:Lệnh nào dùng để đóng chế độ đồ họa:

a]     getch[];

b]     closegraph[];

c]     Cả 2 phương án trên đều sai.

d]     Cả 2 phương án trên đều đúng;

Câu 235: Hàm closegraph[] dùng để làm gì:

a]     Sẽ giải phóng hết các vùng nhớ giành cho đồ họa.

b]     Dùng để dừng màn hình.

c]     Dùng để xóa màn hình.

d]     Cả 3 phương án trên đều sai.

Câu 236: Phát biểu nào là đúng khi nói về 2 hàm:

rectangle[int x1, int y1, int x2, int y2] và bar[int x1, int y1, int x2, int y2]:

a]     Cả 2 hàm đều vẽ hình chữ nhật.

b]     Hàm thứ nhất chỉ vẽ đường viền hình chữ nhật, không tô màu bên trong còn hàm thứ 2 thì tô cả màu bên trong.

c]     Hàm thứ 2 chỉ vẽ đường viền hình chữ nhật, không tô màu bên trong còn hàm thứ nhất thì tô cả màu bên trong.

d]     Cả hai hàm đều vẽ hình chữ nhật và tô cả màu bên trong.

Câu 237: Chế độ đồ họa bao gồm các vấn đề:

a]     Bao nhiêu màu.

b]     Gồm những màu gì.

c]     Độ phân giải của màn hình  là bao nhiêu.

d]     Cả 3 phương án trên.

Câu 238: Hàm setcolor[int color] làm nhiệm vụ gì:

a]     Thiết lập màu nền.

b]     Đặt màu vẽ hiện tại.

c]     Cả 2 ý trên đều đúng.

d]     Cả hai ý trên đều sai.

Câu 239: Tham số clip trong hàm setviewport[int x1, int y1, int x2, int y2, int clip]; qui định vấn đề gì:

a]     Cho phép hiển thị hay không hiển thị các nét vẽ bên trong viewport.

b]     Cho phép hiển thị hay không hiển thị các nét vẽ bên ngoài viewport.

c]     Cả 2 đều đúng.

d]     Cả 2 đều sai.

Câu 240: Điểu gì là đúng nhất khi nói về hàm floodfill[int x, int y, int Border];

a]     Dùng để tô màu hình tròn chứa điểm [x,y].

b]     Dùng để tô màu hình chữ nhật chứa điểm [x,y].

c]     Dùng để tô màu đa giác chứa điểm [x,y];

d]     Dùng để tô màu miền kín bất kì chứa điểm [x,y];

Câu 241: Trong chế độ đồ họa, hàm nào sau đây xác  lập kiểu chữ, cỡ chữ:

a]     outtextxy[int x, int y, char far * textstring];

b]     outtext[char far *textstring];

c]     settextstyle[int font, int direction, int charsize];

d]     Cả 3 phương án trên.

Video liên quan

Chủ Đề