Internet protocol version 4 là gì

MỤC LỤC BÀI VIẾT



IPv4 Là Gì?Tìm Hiểu Về IPv4 Là Gì?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/ipv4-la-gitim-hieu-ve-ipv4-la-gi.html

Hình 1: ​IPv4 là gì?

2. Cấu trúc địa chỉ ipv4 là gì?


Đối với việc SEO từ khóa trên google và các bộ máy tìm kiếm khác, thì việc sử dụng SEO Hosing khác C là rất quan trọng. Sử dụng SEO Hosting giúp nâng cao thứ hạng từ khóa và có thể tránh được thuật toán Penguin của google. Nếu các website cùng IP có nhiều link trỏ sang nhau thì việc bị google phạt là điều không thể tránh khỏi.
 

1 địa chỉ IPv4 có 4 khối được phân tách bởi dấu chấm thứ tự sẽ là A.B.C.D [A,B,C,D chạy từ 0-255]. Vậy IP khác Class C là khác ở block số 3. Đương nhiên đã khác ở lớp C rồi thì Lớp D là khác nhau.
 

Ví dụ cụ thể như sau: 115.146.121.91 115.146.122.91 115.146.123.99

=> 3 IP này là 3IP khác Class C

IPv4 sử dụng 32 bits để đánh địa chỉ, theo đó, số địa chỉ tối đa có thể sử dụng là 4.294.967.296 [232]. Tuy nhiên, do một số được sử dụng cho các mục đích khác như: cấp cho mạng cá nhân [xấp xỉ 18 triệu địa chỉ], hoặc sử dụng làm địa chỉ quảng bá [xấp xỉ 16 triệu], nên số lượng địa chỉ thực tế có thể sử dụng cho mạng Internet công cộng bị giảm xuống. Giải pháp là sử dụng NAT hoặc phát triển IPv6.
 

Hiện cũng có khá nhiều Trung tâm dữ liệu sử dụng IPv6, nhiều nhà cung cấp tên miền cũng hỗ trợ IPv6. Nhưng vẫn hé lộ nhiều nhược điểm và chưa có nhiều nền tảng hỗ trợ. Hi vọng sắp tới chúng ta sẽ được sử dụng IPv6, tài nguyên sử dụng IP sẽ nhiều và rẻ hơn hiện nay.
 



IPv4 Là Gì?Tìm Hiểu Về IPv4 Là Gì?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/ipv4-la-gitim-hieu-ve-ipv4-la-gi.html


 

Hình 2: Cấu trúc địa chỉ ipv4 là gì?
 

3. Giải pháp tên miền dễ nhớ thay thế cho địa chỉ IP


Các thiết bị mạng bản chất vẫn sử dụng IP để giao tiếp với nhau. Tuy nhiên người dùng sẽ RẤT khó khăn để có thể nhớ địa chỉ IP này [Có thể nói là không nhớ được]. Để giải quyết vấn đề này, hệ thống tên miền [DNS: Domain Name System - Domain name server] ra đời. Có thể xem DNS có cấu trúc gồm hai cột, một cột là địa chỉ IP, cột còn lại là tên miền. Khi người dùng gõ một tên miền vào trình duyệt, tên miền này sẽ được gửi đến một máy chủ DNS để "dịch" tên miền này sang địa chỉ IP, là địa chỉ được sử dụng để các thiết bị mạng giao tiếp với nhau. Như vậy việc truy cập giữa các thiết bị mạng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Chỉ với giải pháp này, hiện nay việc sử dụng website trở nên phổ biến, Email và rất nhiều các dịch vụ khác cũng "ăn theo" Domain Name System này.

Phân lớp địa chỉ Ban đầu, một địa chỉ IP được chia thành hai phần: Network ID: Xác lập bởi octet đầu tiên Host ID: Xác định bởi ba octet còn lại



IPv4 Là Gì?Tìm Hiểu Về IPv4 Là Gì?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/ipv4-la-gitim-hieu-ve-ipv4-la-gi.html

Hình 3: Giải pháp tên miền dễ nhớ thay thế cho địa chỉ IP


 

Với cách chia này, số lượng network bị giới hạn ở con số 256, quá ít so với nhu cầu thực tế.
 

Để vượt qua giới hạn này, việc phân lớp mạng đã được định nghĩa, tạo nên một tập hợp lớp mạng đầy đủ [classful]. Theo đó, có 5 lớp mạng [A, B, C, D và E] được định nghĩa. Lớp A sử dụng 8 bits cho phần network, do đó có tới 24 bits được sử dụng cho phần host. Lớp B dùng 16 bits cho network, 16 bit dành cho host. 24 bits được sử dụng để xác định phần network cho lớp C, do đó, mỗi network của lớp C chỉ còn 8 bit để đánh địa chỉ host. Lớp D được dùng cho địa chỉ multicast còn lớp E sử dụng cho thí nghiệm.
 

Khoảng năm 1993, lược đồ lớp đã được thay thế bởi lược đồ CIDR [Classless Inter-Domain Routing - Định hướng lớp miền chung]. Với lược đồ CIDR, các lớp A, B, C có thể được chia lại thành các mạng nhỏ hơn [hoặc lớn hơn] để phân phối cho các tổ chức, cá nhân hoặc các mạng cục bộ khác nhau.
 

Việc gán địa chỉ tuân theo nguyên tắc: Địa chỉ của thiết bị phản ánh vị trí và vai trò của chính thiết bị đó trong mạng. Điều đó có nghĩa rằng, trong một hệ thống mạng, không được phép xuất hiện hai thiết bị có cùng địa chỉ. Một cấu trúc thứ bậc được tạo ra bởi CIDR, được IANA [Internet Assigned Numbers Authority - Bộ phận quản lý việc cấp phát địa chỉ internet] cùng các điểm đăng kí internet trực thuộc [Regional Internet Registries - RIRs] giám sát, có nhiệm vụ quản lý việc cấp phát địa chỉ Internet trên toàn thế giới. Mỗi RIR duy trì một cơ sở dữ liệu cho phép tìm kiếm công tự do WHOIS, cho phép mọi người có thể dễ dàng xác định được vị trí địa lý của một địa chỉ internet công cộng.
 

4. Kết Luận:


vietadsgroup.vn hiện là đơn vị cung cấp SEO Hosting số lượng lớn nhất Việt Nam. Chúng tôi là đơn vị đầu tiên cung cấp SEO Hosting, chuyên sử dụng xây dựng hệ thống website vệ tinh


Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website VietAdsGroup.Vn của công ty chúng tôi!


Quay lại danh mục "Hỏi đáp là gì" Quay lại trang chủ

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2022-07-20 05:48:12 | Đăng nhập[759] - No Audio

Internet Protocol Version 4 [IPv4] là Internet Protocol Version 4 [IPv4]. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Internet Protocol Version 4 [IPv4] - một thuật ngữ thuộc nhóm Technology Terms - Công nghệ thông tin.

Độ phổ biến[Factor rating]: 5/10

Internet Protocol Version 4 [IPv4] là phiên bản thứ tư của Internet Protocol và một giao thức sử dụng rộng rãi trong giao tiếp dữ liệu qua các loại khác nhau của mạng. IPv4 là một giao thức phi kết nối được sử dụng trong mạng lớp chuyển mạch gói, chẳng hạn như Ethernet. Nó cung cấp các kết nối logic giữa các thiết bị mạng bằng cách cung cấp nhận dạng cho mỗi thiết bị. Có rất nhiều cách để cấu hình IPv4 với tất cả các loại thiết bị - bao gồm cả các cấu hình bằng tay và tự động - tùy thuộc vào loại mạng.

Thuật ngữ Internet Protocol Version 4 [IPv4]

  • Internet Protocol Version 4 [IPv4] là gì? Đây là một thuật ngữ Kỹ thuật và công nghệ có nghĩa là Internet Protocol Version 4 [IPv4] là Internet Protocol Version 4 [IPv4]. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Internet Protocol Version 4 [IPv4] - một thuật ngữ thuộc nhóm Technology Terms - Công nghệ thông tin.Độ phổ biến[Factor rating]: 5/10Internet Protocol Version 4 [IPv4] là phiên bản thứ tư của Internet Protocol và một giao thức sử dụng rộng rãi trong giao tiếp dữ liệu qua các loại khác nhau của mạng. IPv4 là một giao thức phi kết nối được sử dụng trong mạng lớp chuyển mạch gói, chẳng hạn như Ethernet. Nó cung cấp các kết nối logic giữa các thiết bị mạng bằng cách cung cấp nhận dạng cho mỗi thiết bị. Có rất nhiều cách để cấu hình IPv4 với tất cả các loại thiết bị - bao gồm cả các cấu hình bằng tay và tự động - tùy thuộc vào loại mạng.
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực .

Đây là thông tin Thuật ngữ Internet Protocol Version 4 [IPv4] theo chủ đề được cập nhập mới nhất năm 2022.

Thuật ngữ Internet Protocol Version 4 [IPv4]

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về Thuật ngữ Internet Protocol Version 4 [IPv4]. Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập.

Trong quá trình phát triển của mạng internet, địa chỉ IP đã được tạo ra với vai trò là giao thức truyền tải thông tin giữa các thiết bị sử dụng mạng với nhau. Trải qua nhiều phiên bản thì hiện nay phiên bản IP được sử dụng nhiều nhất là IPv4. Trong bài viết này, hãy cùng BKHOST tìm hiểu xem IPv4 là gì và những đặc điểm của giao thức này nhé.

IPv4 là gì?

IPv4 là phiên bản IP thế hệ thứ 4, nó được sử dụng nhiều nhất hiện nay bên cạnh IPv6. Hai phiên bản IP này là yếu tố chủ chốt cho việc giao tiếp giữa các thiết bị trong mạng internet.

Đăng ký dịch vụ Hosting tại BKHOST

BKHOST cung cấp dịch vụ Hosting với nhiều mức giá và cấu hình khác nhau, đáp ứng nhu cầu của tất cả khách hàng.

Cam kết hoàn tiền lên đến 100% nếu Quý khách không hài lòng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

Rất nhiều chương trình khuyến mãi cực hấp dẫn đang chờ bạn. Đăng ký ngay hôm nay!

hosting website

IPv4 được ra mắt vào năm 1981 trong phiên bản RFC 791 và đã được bộ quốc phòng Hoa Kỳ chuẩn hóa trong phiên bản MIL-STD-1777.

IPv4 được ứng dụng trong các hệ thống chuyển mạch gói. Vai trò của nó là định hướng dữ liệu truyền đi. Khi truyền đi các gói tin, giao thức này chỉ đảm bảo phần truyền tải mà không để ý đến thứ tự truyền gói tin hoặc vấn đề gói tin có đến đích hay không, có lặp lại ở máy đích hay không. Vấn đề này sẽ được giải quyết ở tầng cao hơn của hệ thống TCP/IP. Một điều mà IPv4 đảm bảo được đó là tính toàn vẹn dữ liệu bằng cách sử dụng kết quả của việc chạy thuật toán Checksum để kiểm tra.

Cấu trúc của địa chỉ IPv4

Về cấu tạo, địa chỉ IPv4 sẽ có 32 bit và được biểu diễn thành một dãy số nhị phân và chia thành 4 cụm. Mỗi cụm như vậy sẽ gọi là octet. Mỗi octet sẽ là 8 bit và chúng được ngăn cách bằng dấu chấm [.]

Về hình dáng, cấu trúc của một địa chỉ IPv4 sẽ gồm 4 con số ở dạng thập phân tượng trưng cho 4 cụm. Địa chỉ này gồm 2 phần là phần mạng và phần host.

Cấu trúc địa chỉ IPv4

Việc đặt địa chỉ IP phải tuân theo các quy tắc sau:

  • Không được đặt những bit ở phần network bằng 0 cùng một lúc. Khi đặt tất cả những bit ở phần network bằng không thì địa chỉ IP sẽ có 3 số đầu là 0.0.0. Đây là một địa chỉ sai.
  • Nếu đặt tất cả các bit ở phần host bằng 0 thì số cuối cùng của địa chỉ IP sẽ bằng 0. Khi đó địa chỉ đó là một địa chỉ mạng, không thể dùng làm host. Ví dụ: 191.168.10.0 là một địa chỉ mạng.
  • Nếu đặt tất cả các bit ở phần host là 1 thì số cuối cùng của địa chỉ IP là 255. Khi đó địa chỉ này sẽ là một địa chỉ broadcast của mạng đó. Ví dụ: 192.168.10.255 là một địa chỉ broadcast.

Phân lớp địa chỉ IPv4

Dựa vào cách chọn địa chỉ mạng mà địa chỉ IP được phân thành 5 lớp A, B, C, D, E. Đặc điểm của các lớp như sau:

Lớp A

Địa chỉ lớp A

Địa chỉ lớp A có phần mạng là 8 bit đầu và phần host là 24 bit sau. Bit đầu tiên của phần mạng luôn là 0.

Lớp A sẽ có các địa chỉ mạng từ 1.0.0.0 đến 126.0.0.0 và mỗi mạng sẽ có 224 địa chỉ host [loại trừ địa chỉ mạng và địa chỉ broadcast].

Mạng loopback sẽ là 127.0.0.0.

Lớp B

Địa chỉ lớp B

Địa chỉ lớp B có phần mạng là 16 bit đầu và phần host là 16 bit sau. 2 bit đầu tiên của phần mạng luôn là 1.0.

Lớp B sẽ có các địa chỉ mạng từ 128.0.0.0 đến 191.255.0.0 và mỗi mạng sẽ có 214 địa chỉ host [loại trừ địa chỉ mạng và địa chỉ broadcast].

Lớp C

Địa chỉ lớp C

Địa chỉ lớp C có phần mạng là 24 bit đầu và phần host là 8 bit sau. 3 bit đầu tiên của phần mạng luôn là 1.1.0.

Lớp C sẽ có các địa chỉ mạng từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.0 và mỗi mạng sẽ có 26 địa chỉ host [loại trừ địa chỉ mạng và địa chỉ broadcast].

Lớp D

Các địa chỉ trong lớp D là những địa chỉ multicast bao gồm 224.0.0.0 đến 239.255.255.255.

Lớp E

Các địa chỉ trong lớp E có vai trò dùng để dự phòng, bao gồm những địa chỉ từ 240.0.0.0 trở đi.

Lưu ý:

Các host chỉ có thể sử dụng địa chỉ IP trong 3 lớp A, B, C. Để biết địa chỉ nằm trong lớp nào, ta sẽ xem số đầu tiên trong địa chỉ IP để biết dựa vào các khoảng sau:

  • Lớp A từ 1 đến 126.
  • Lớp B từ 128 đến 191.
  • Lớp C từ 192 đến 223.
  • Lớp D từ 224 đến 239.
  • Lớp E từ 240 đến 255.

Giải pháp tên miền [domain]

Về cơ bản, việc người dùng sử dụng các thiết bị để truy cập vào những trang mạng hàng ngày chính là sử dụng những địa chỉ IP nguồn trên máy mình truy cập vào những địa chỉ IP đích của các web.

Mỗi một trang web như vậy sẽ có một địa chỉ IP khác nhau. Việc nhớ hết các địa chỉ IP này gần như là không thể.

Để giúp việc truy cập trở nên dễ dàng hơn, tên miền đã được ra đời và hệ thống tên miền hay còn gọi là DNS sẽ đảm nhận vai trò xử lý các tên miền này.

Khi người dùng gõ tên miền của các trang web, các tên miền đó sẽ được DNS phân giải thành địa chỉ IP đích của web đó. Như vậy việc giao tiếp giữa các địa chỉ IP của các website đó vẫn sẽ diễn ra bình thường.

Những điểm hạn chế của IPv4

Vấn đề lớn nhất mà IPv4 không thể giải quyết được đó là tính bảo mật. Cấu trúc của IPv4 không có bất kỳ cách bảo mật nào và nó cũng không có công cụ nào để mã hóa dữ. Do đó khi liên lạc giữa các host sẽ không được bảo mật, nếu có thì chỉ ở mức tầng ứng dụng. Việc sử dụng IPSec để bảo mật cũng chỉ áp dụng được ở tầng 3 [Network layer] của mô hình OSI và chỉ có thể bảo mật lưu lượng truyền đi giữa các mạng.

Một hạn chế nữa của IPv4 đó là số lượng địa chỉ IP bị hạn chế. Vì giới hạn trong 32 bit nên số địa chỉ tạo ra được là 2^32 = 4.294.967.296 [hơn 4 tỉ] địa chỉ IP. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu số lượng địa chỉ IP cần sử dụng ngày càng tăng nên giao thức IPv4 không còn đáp ứng đủ nhu cầu nữa. Vì lý do này mà IPv6 đã được cho ra đời. IPv6 có đến 128bit nên có thể tạo ra số lượng địa chỉ IP lớn hơn gấp nhiều lần so với IPv4. Hiện nay tổ chức IETF đang cố gắng để thay thế hoàn toàn IPv4 thành IPv6.

Bạn có thể lên một số web để kiểm tra địa chỉ IP ví dụ như //whatismyipaddress.com/. Khi đó bạn sẽ thấy hiện ra địa chỉ cả phiên bản IPv4 lẫn IPv6. Đây là một hành động nhằm giảm bớt sự ảnh hưởng của IPv4 để có thể dễ dàng thay thế bằng IPv6.

Tổng kết về IPv4

Trên đây là những thông tin cơ bản về IPv4. Tổng quan thì đây là một giao thức giúp liên lạc, trao đổi thông tin giữa các thiết bị kết nối mạng phổ biến trong nhiều năm qua. Tuy trong tương lai gần, IPv4 sẽ bị thay thế nhưng nếu xét về chất lượng thì đây vẫn là một thành phần chủ chốt trong hệ thống TCP/IP và việc chúng ta có thể truy cập được nhiều trang web khác chính là nhờ vào giao thức này.

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến IPv4, hãy để lại bình luận ở bên dưới, BKHOST sẽ trả lời bạn trong thời gian sớm nhất.

P/s: Bạn cũng có thể truy cập vào Blog của BKHOST để đọc thêm các bài viết chia sẻ kiến thức quản trị mạng, website, domain, hosting, vps, server, email,… Chúc bạn thành công.

Mua Tên Miền .CO giá rẻ nhất thị trường

Với chỉ 2 ký tự, tên miền .CO rất ngắn gọn và dễ nhớ. Được hiểu là company [công ty] hoặc corporation [tập đoàn], tên miền .CO là sự lựa chọn hoàn hảo cho bất kỳ công ty, doanh nghiệp hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào.

BKHOST cam kết giá tốt. Đăng ký ngay hôm nay:

domain .co

2022-03-29

Video liên quan

Chủ Đề