Hướng dẫn làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự nguyên vật liệu địa phương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI MỞ TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN GIÚP TRẺ HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC Ở LỚP 5 TUỔI B TRONG TRƯỜNG MẦM NON LA BẰNG”

Trẻ em rất yêu thích đồ chơi, ngoài việc giải trí, đồ chơi có tác dụng giáo dục cao, nhất là trong những năm đầu đời của con người. Mỗi món đồ chơi, ít nhất cũng cung cấp một cơ hội để trẻ tìm hiểu, khám phá. Các món đồ chơi tốt sẽ tham gia vào quá trình nhận thức, tác động tích cực tới các giác quan của trẻ, khuyến khích phát huy trí tưởng tưởng và cho trẻ cơ hội học tập kỹ năng tương tác với người khác và nhiều kỹ năng khác. Trẻ em bất cứ ở đâu, bất cứ dân tộc nào, cũng mong muốn có đồ chơi để chơi.

Đồ chơi giúp phát triển nhận thức của trẻ, với đồ chơi, trẻ được vui chơi và học tập cùng một lúc. Học thông qua đồ chơi và trò chơi giúp trẻ hình thành thái độ tích cực với việc học tập.

Đồ chơi tự làm tuy đơn giản nhưng cũng phát huy khẳ năng tưởng tượng và sáng tạo của trẻ.Trẻ mầm non nói chung thường hứng thú với tất cả hai loại đồ chơi. Đồ chơi công nghệ cao và đồ chơi tự làm đơn giản đều có chức năng giúp trẻ
tiếp cận với thế giới xung quanh, giúp trẻ giải trí và học tập.

Làm đồ chơi cho trẻ còn góp phần giao lưu tình cảm giữa cô giáo và học sinh. Nó thể hiện tình cảm của giáo viên với trẻ, với nghề. Nếu không yêu trẻ cô giáo khó lòng có thể tự nguyện dành thời gian để làm một món đồ chơi nào đấy
cho chúng. Trẻ em cũng dể dàng nhận thấy điều đó. trẻ rất vui sướng đón nhận khi được món đồ chơi do bàn tay cô giáo làm ra. Tuy các sản phẩm của trẻ có thể không được bền, đẹp nhưng ý nghĩa của nó rất lớn.

Việc tự làm đồ chơi không chỉ rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay mà còn giúp trẻ hình thành sự tập trung chú ý, giúp trẻ tập hoạt động có chủ đích, có kế hoạch, khẳng định bản thân qua các sản phẩm của mình, tạo cơ hội tương tác với bạn bè và cô giáo.... Do đó, đồ chơi phải được coi là một phương tiện, một người bạn không thể thiếu trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ, góp phần hình thành và phát triển ngôn ngữ, nhân cách, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ cho trẻ.

Như vậy chúng ta có thể nói lớp học mầm non không thể không có đồ chơi cũng như giáo viên mầm non không thể không có đồ dùng dạy học. Trẻ rất hứng thú với tất cả các loại đồ chơi và nhất là những đồ chơi tự làm đơn giản đều có chức năng giúp trẻ tiếp cận với thế giới xung quanh, giúp trẻ giải trí và học tập.

Cô giáo Nông Thị Huyền đã lựa chọn đề tài “Một số biện làm đồ dùng đồ chơi mở từ nguyên vật liệu thiên nhiên giúp trẻ hoạt động tích cực”, góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới giáo dục và “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cụ thể như:

Tạo niềm vui, hứng thú cho trẻ tự tạo đồ dùng đồ chơi cho mình tại gia đình từ nguyên vật liệu thiên nhiên an toàn

Bồi dưỡng tình cảm giữa cô và trẻ lớp 5 tuổi B thông qua thông qua hoạt động hướng dẫn trẻ tự tạo đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên an toàn.

Làm và sử dụng đồ dùng có hiệu quả

Tuyên truyền về hiệu quả đồ dùng đến phụ huynh

Quản lý đồ dùng đồ chơi

Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng sư phạm.

Phối hợp với đồng nghiệp và phụ huynh

* Kết quả đạt được

- Đối với trẻ

Trẻ hoạt động tích cực vào xây dựng môi trường cùng cô đạt 96,2%.

Kỹ năng sử dụng đồ chơi trong lớp cũng được tăng lên rõ rệt đạt 100%.

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động đạt 100%.

Kinh nghiệm sống của trẻ, trẻ hứng thú tham gia học, phát biểu

Trẻ phát âm chính xác hơn, mạch lạc hơn, không nói ngọng, biết giao lưu giữa các góc chơi

Tham gia các góc chơi thể hiện vai chơi của mình tốt

- Đối với phụ huynh của lớp

100% phụ huynh ủng hộ cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu như: tranh ảnh, sách báo, truyện theo chủ đề, khâu rối tay giống vải, làm ô tô từ các bìa cattong, từ hộp sữa, các nguyên vật liệu bằng thiên nhiên, các nguyên vật liệu sẵn có... góp phần tạo môi trường học tập cho trẻ hoạt động một cách tích cực.

Qua trao đổi cùng phụ huynh. Phụ huynh rất tin tưởng và khen cháu ngày càng ngoan hơn, giỏi hơn, cháu tiến bộ nhiều so với đầu năm. Với những phấn đấu nỗ lực và kết quả nêu trên.

Giúp trẻ phát triển toàn diện và góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của lớp và của đơn vị. Qua đó tạo uy tín, sự tin tưởng của phụ huynh và của chính quyền địa phương với nhà trường ngày một nâng cao hơn.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo môi trường học tập trong lớp một cách tích cực cho trẻ mẫu giáo 5 tui.

Đóng góp nhiều đồ dùng vật liệu để tạo các đồ dùng đồ chơi, cho trẻ....

Phối hợp với giáo viên để động viên giáo dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên.

- Đối với giáo viên

Trình độ chuyên môn được nâng lên rõ rệt

Qua các tiết dự giờ đạt kết quả tốt

Tích cực sưu tầm tranh ảnh, tự làm các đồ dùng đồ chơi, đảm bảo tính thẩm mỹ và khoa học, thu hút được trẻ vào tiết học.

Nắm chắc các tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề sát với điều kiện thực tế của lớp, của trường, của địa phương và nhận thức của trẻ.

Tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên theo hướng mở đảm bảo an toàn, thẩm mỹ và tạo được nhiều cơ hội học tập và vui chơi cho trẻ.

Huy động được sự ủng hộ cùng chung tay làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên của cha mẹ trẻ.

Tạo nên một môi trường thân thiện, thật sự bị cuốn hút bởi lớp học thật vui tươi, đẹp mắt, được sắp xếp một cách khoa học, hợp lý.

 Chất lượng chăm sóc giáo dục ngày càng được nâng cao tạo được sự yêu thích đến trường của trẻ, niềm tin của cha mẹ trẻ, của đồng nghiệp và Ban giám hiệu.

Một số hình ảnh của chuyên đề:

đồ chơi sáng tạo của giáo viên mầm non, đồ dùng mầm non tự làm, đồ chơi mầm non làm từ phế liệu, đồ dùng đồ chơi tự tạo chủ đề gia đình, đồ dùng sáng tạo mầm non, hội thi đồ dùng đồ chơi tự tạo mầm non, đồ dùng đồ chơi tự tạo chủ đề trường mầm non, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, hướng dẫn làm đồ chơi mầm non,

ĐỀ TÀI “ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MẦM NON”.

Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:
Đồ chơi mầm non hay những trang thiết bị mầm non là một nhu cầu rất thiết thực với trẻ trong cuộc sống hàng ngày không thể thiếu được. Đồ chơi đẹp sẽ tạo cho trẻ một cơ hội tìm hiểu khám phá tốt trong trí óc của trẻ, đặc biệt là nó sẽ tác động tích cực tới các giác quan, khuyến khích cho trẻ phát huy được trí tưởng và các kỹ năng khác.

Tài liệu áp dụng một số biện pháp làm đồ chơi cho trẻ mầm non

Ở lứa tuổi trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi trẻ em mới, thích khám phá các đồ chơi mầm non mới. Để thỏa mãn được nhu cầu của trẻ bản thân tôi là giáo viên mầm non tôi luôn tìm tòi để tọa ra những thứ đồ dùng đồ chơi mầm non phù hợp với nội dung bài dạy và các hoạt động vui chơi hàng ngày.

Như chúng ta đã biết trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều nguyên vật liệu phế thải loại bỏ sau khi sử dụng chúng ta sẽ tận dụng và làm rất nhiều đồ chơi trẻ em phong phú cho trẻ. Đồ chơi mẫu giáo đóng vai trò quan trọng là cầu nối giúp trẻ được tham gia các hoạt động vui chơi, trẻ được tham gia tìm hiểu nguyên vật liệu đồ chơi, hình dáng, màu sắc, công dụng., qua đó trẻ hiểu thêm về đồi sống, sinh hoạt, môi trường các tri thức làm quen đến các hoạt động và các kỹ năng. Đồ chơi trẻ em là một phương tiện, một người bạn không thể thiếu trong việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non, nó giúp cho trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ, nhân cách, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ..

Xuất phát từ tầm quan trọng của đồ chơi mầm non ngoài trời đối với trẻ mầm non và trong thực tế hàng ngày của trẻ, bản thân tôi xin đưa ra đề tài “Áp dụng một số biện pháp làm đồ chơi cho trẻ mầm non ”

Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là tôi muốn trẻ được khám phá phong phú các đồ chơi trẻ em mà bản thân tôi tự làm và tạo ra từ nguyên vật liệu phế thải dễ tìm trong cuộc sống. Từ những đồ dùng đồ  chơi mầm non tự tạo có nhiều màu sắc hấp dẫn, các đồ chơi ngộ ngĩnh, dễ thương,từ đó tạo tiền đề giúp ừẻ mầm non phát ừiển toàn diện về các lĩnh vực, hứng thú tham gia tốt hơn vào các hoạt động giáo dục hàng ngày của ừẻ để đạt kết quả cao ừong công tác chăm sóc giáo dục ừẻ.

Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu:
Với mục tiêu của đề tài vừa nêu ừên tôi chọn đối tượng nghiên cứu là toàn bộ ừẻ lớp lá 4 trường Mầm non Hoa Hướng Dương.

Phương pháp nghiên cứu: Phương phát thực hành. Phương pháp quan sát.

Phần II: Phần nội dung:

Cơ sở lý luận :
Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan ừọng ừong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nhân cách con người. Xuất phát từ mục tiêu và quan điểm giáo dục mầm non là phát ừiển nhân cách cho ừẻ toàn diện ừong đó phát ừiển năng lực ừí tuệ cho trẻ, phát huy tính nhận thức của trẻ trong hoạt động. Dựa vào những thành tựu khoa học giáo dục mầm non,quan trọng đối với trẻ đó là đồ dùng đồ chơi mầm non trong hoạt động vui chơi cũng như trong hoạt động học tập.

Các nhà nghiên cứu khoa học đã nhấn mạnh rằng, trẻ em chỉ có thể hoàn thiện và phát triển ngay trong chính bản thân mình. Đồ chơi mầm non, mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo. Qúa trình trẻ chơi với đồ chơi trong lớp mầm non giúp trẻ khám phá các đặc điểm, thuộc tính của đồ chơi mẫu giáo, qua đó giúp trẻ hình thành sự chú ý và ghí nhớ có chủ định, góp phần vào sự phát triển trí tuệ, tích lũy biểu tượng là cơ sở cho hoạt động tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, thông qua các trò chơi với đồ chơi Làm quen với toán mầm non , người lớn có thể lồng ghép vào quan hệ đạo đức và ứng xử phù hợp, giúp trẻ học cách giao tiếp, ứng xử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Ngoài ra đồ chơi trẻ em mầm non còn giúp phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ. Đồ chơi trẻ em vừa là nội dung, vừa là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, phát triển thẩm mỹ có hiệu quả cho trẻ. Đồ chơi mâm còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đồng thời tích lũy các môn học khác.

Thực trạng:
Trường Mầm non Hoa Hướng Dương học sinh 100% là học sinh là con em dân tộc, bố mẹ là nghề làm nông. Đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, khi vận động đóng góp mua đồ chơi cho các cháu, số phụ huynh chưa có sự ủng hộ nhiệt tình đồng nhất với nhau để đóng góp. Vì thế đồ chơi mua để các cháu chơi cũng còn hạn chế, đa số là đồ chơi sáng tạo của giáo viên mầm non tự tạo theo từng chủ điểm để phục vụ cho các cháu học cũng như trong hoạt động vui chơi để đáp ứng nhu cầu của trẻ.

Những thuận lọi, khó khăn:
a/Thuận lọi

Được sự quan tâm của BGH nhà trường, các cấp lãnh đạo ban ngành và hội cha mẹ phụ huynh học sinh của trường Mầm Non Hoa Hướng Dương Một số phụ huynh cũng đã quan tâm đóng góp đồ dùng đồ chơi mầm non phục vụ cho việc học tập và vui chơi của trẻ.

Một số lớp đã được nhà trường mua sắm đồ chơi cho trẻ mầm non tương đối đầy đủ.


Sự nhiệt tình của giáo viên thường xuyên làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở theo từng chủ đề để phục vụ cho các cháu.
Sự ủng hộ một số ít phụ huynh ừong công tác làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, đóng góp vật liệu, phế thải để tham gia làm đồ chơi cho các cháu.
b/ Khó khăn:

Phụ huynh chiếm 100% là dân tộc, làm nông nên ít có thời gian và điều kiện quan tâm đến các hoạt động của lớp. Trẻ đi học còn nhút nhát, chưa chủ động mạnh dạn tham gia các hoạt động. Đồ chơi ở lớp còn hạn chế. Trong công tác vận động phụ huynh đóng góp mua sắm đồ chơi trẻ em còn rất khó khăn. Thành công và hạn chế :

Thành công:

Để thành công được đề tài này là nhờ sự kết hợp cố gắng giữa cô giáo và học sinh của lớp lá 4 sự ủng hộ tham gia nhiệt tình của hội phụ huynh của lớp kết hợp nhịp

nhàng cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi mầm non cho lớp để phục vụ cho trẻ tốt hơn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.

*Hạn chế:

Trong quá trình thực hiện đề tài này còn có một số hạn chế như là. Một số đồ chơi mầm non tự làm chưa có sự sáng tạo. Phụ huynh và trẻ tham gia trong công tác làm đồ dùng chưa có hiệu quả.

Mặt mạnh,mặt yếu: Mặt mạnh: Để có được những kết quả trong công tác làm đồ chơi, một số phụ huynh đã ủng hộ tham gia cùng với cô giáo làm đồ dùng đồ chơi mầm non cho lớp. Một số đồ chơi tự làm trẻ rất thích khám phá trong tất cả các hoạt động. Mặt yếu: Một số đồ chơi tự làm chưa có sự sáng tạo, hấp dẫn đối với trẻ. Một số trẻ tham gia công tác làm đồ chơi chưa có kết quả. Giải pháp và biện pháp: Giải pháp, biện pháp:

Qua việc thực hiện đề tài này tôi đã dùng giải pháp truyên truyền với các bậc phụ huynh trong công tác phối kết hợp giữa phụ huynh, học sinh và đưa ra một số biện pháp thích hợp cho đề tài này.

3.1/Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:

Mục tiêu của giải pháp, biện pháp nhằm thu hút cho trẻ phát triển toàn diện trong 5 lĩnh vực, thích khám phá tìm tòi các đồ chơi xung quanh trẻ.

Trẻ có hứng thú trong các hoạt động khi có đồ dùng đồ chơi mầm non trực quan tiếp cận với trẻ.
3.2/ Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

Biện pháp 1: Phổi kết hợp với phụ huynh và học sinh thu gom phế thải đế làm đồ dùng.
Là một giáo viên mầm non việc làm đồ dùng đồ chơi mầm non cho trẻ rất thiết thực và phục vụ hàng ngày cho trẻ ừong các hoạt động ở lớp. Tuy nhiên đồ chơi trẻ em của các cháu ở lớp còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng đủ để phục cho ừẻ. Hàng ngày bản thân tôi thường xuyên làm đồ dùng đồ chơi mầm non. Để có vật liệu làm đồ dừng, đồ chơi tôi đã kết hợp với phụ huynh nhặt gom các loại phế thải như chai, lọ nhựa, vỏ sò, xơ mướp, que kem.. .những thứ vật dụng phế thải an toàn đảm bảo thì hàng tuần mỗi phụ huynh của ừẻ gom đưa cho ừẻ mang đi và nộp lại cho cô, để cô giáo làm nhiều đồ chơi cho trẻ chơi và học tập. Tôi đã dừng biện pháp này phụ huynh đồng tình ủng hộ rất cao và đạt kết quả.

Biện pháp 2. Vận động hội phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi mầm non. Hàng năm trường luôn tổ chức hội thi đồ dừng dạy học cấp trường, để phụ huynh nắm bắt được việc làm đồ dùng đồ chơi mầm non cho con em mình như thế nào, có khó khan gì không

nên bản thân tôi đã đưa ra biện pháp vận động phụ huynh cùng tham gia với giáo viên làm đồ dùng dự thi. Kết quả đạt được ừong hội thi đồ dừng cấp trường có sự tham gia của phụ huynh đạt giải nhì

Biện pháp 3: Làm đồ chơi theo từng chủ điểm. Để đáp ứng với nhu cầu chơi của trẻ trong lớp, đồ dùng đồ chơi mầm non phải phong phú, đa dạng phục vụ cho từng cho từng góc chơi. Ngoài việc làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động học hàng ngày, tôi còn áp dụng làm đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc sinh động thu hút trẻ chơi trong từng chủ đề. Cứ mỗi chủ đề tôi lại làm một bộ đồ chơi khác.

Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ tham gia làm đồ chơi cùng cô.


Đe trẻ có một số kỹ năng trong nghệ thuật tạo hình và một số kỹ năng khác. Trong hoạt động vui chơi tự do, tôi đã hướng dẫn trẻ làm một số đồ chơi đơn giản. Trẻ rất hứng thú khi được tham gia làm đồ chơi với các nguyên vật liệu chai, lọ, phế thải.. .Đạt được một số đồ chơi để phục vụ cho hoạt động góc.

3.3/Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.

Trong quá trình thực hiện đề tài này với điều kiện và biện pháp thực hiện phối kết hợp giữa hội phụ huynh, học sinh của lớp lá 4. Một số vật dụng phế thải đảm bảo an toàn, một số phảm phẩm đồ chơi đã được làm ra.

3.4/Ket quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.

Qua một số biện pháp áp dụng trên với điều kiện thực tế của lớp, tôi thấy các biện phát rất đạt hiệu quả. Lớp có rất nhiều đồ chơi phong phú trong các góc. Trẻ rất thích khám phá những đồ chơi mới lạ trong từng chủ đề. Đạt kết quả cao trong học tập cũng như trong vui chơi ở các góp và ở tất cả các chủ đề.

Phần III: Kết luận, kiến nghị:

4.1/Ket luận:

Từ những kết quả thực hiện của đề tài trên tôi rút ra một số kết luận như sau.

Giáo viên phải có kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh thật tốt. Giáo viên phải luôn tìm tòi, khéo léo, sáng tạo trong công tác làm đồ dùng đồ chơi mầm non cho trẻ mầm non. Trong các hoạt động học, cũng như vui chơi phải có đồ dùng đồ chơi mầm non mới thì mới thu hút trẻ tham gia hứng thú. Giao viên thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia cùng cô trong công tác làm đồ dừng, đồ chơi

Kiến nghị:

Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian để giáo viên thực hiện làm đồ dùng đồ chơi mầm non nhiều hơn nữa. Tạo điều kiện cho giáo viên được thăm quan ừong các đợt thi đồ dừng dạy học các cấp. Hỗ ừợ thêm một số kinh phí trong công tác làm đồ dừng.

Người viết Võ Thi Vinh

Bài viết liên quan đến Tài liệu áp dụng một số biện pháp làm đồ chơi cho trẻ mầm non

Tags: sáng kiến kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học, skkn làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo mầm non, hướng dẫn làm đồ chơi sáng tạo, yêu cầu sư phạm đối với đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo, ý nghĩa của đồ chơi đối với trẻ mầm non, vai trò của đồ dùng đồ chơi đối với trẻ mầm non, kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi mầm non, sáng kiến kinh nghiệm làm đồ dùng đồ chơi, sáng kiến kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo mầm non, yêu cầu sư phạm đối với đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạo,

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề