Hỏi đường hà nội hóa đi đường hcm nhanh hon năm 2024

Quy định là vậy nhưng ngày 1-2, nhiều doanh nghiệp vận tải thuộc 117 tuyến đường dài phải di chuyển theo lộ trình trên vẫn chưa thực hiện và tỏ ra lo ngại khi chuyển sang hoạt động trên hành trình này. Duy nhất chỉ có một doanh nghiệp ba năm nay hoạt động tuyến Vinh - Hà Nội theo đường Hồ Chí Minh vẫn tỏ ra hào hứng với lộ trình quen thuộc.

Chi phí tăng, thu nhập ít

Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Lưu Hồng Hoàng - giám đốc Xí nghiệp xe khách Nam [Tổng công ty Vận tải Hà Nội], doanh nghiệp có tuyến Giáp Bát - TP.HCM - cho rằng việc chuyển đổi xe khách đi đường Hồ Chí Minh xét về mặt giảm tải giao thông cho quốc lộ 1 là hợp lý nhưng còn nhiều chuyện phải bàn.

Ông Hoàng nhận xét đường Hồ Chí Minh đoạn Hà Nội - Nghệ An có mặt đường khá tốt nhưng thiếu sự quan tâm quản lý giao thông. Thực tế người dân chấp hành luật giao thông trên tuyến này yếu, đi lại tùy tiện, trâu bò trên đường nhiều.

“Xe khách luôn muốn đi qua các điểm dân cư, nếu hoạt động trên tuyến ít dân cư đi lại thì việc đưa đón khách dọc đường gần như không có. Điều này có nghĩa doanh nghiệp bị xa rời thị trường. Đó là chưa kể các dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, ăn nghỉ khá thiếu vắng và mật độ không ổn định, có nơi cả trăm kilômet không có” - ông Hoàng cho biết.

Một vấn đề mà doanh nghiệp vận tải e ngại, theo ông Hoàng, là đi theo đường Hồ Chí Minh xa hơn 70-80km, chi phí nhiên liệu tăng, nguồn thu thấp hơn vì ít khách.

Cũng như những doanh nghiệp vận tải khác, ông Hoàng nói nếu Nhà nước muốn đưa đường Hồ Chí Minh thành quốc lộ song hành thì phải giải quyết nhiều vấn đề. “Nhà nước nên có những định hướng gợi mở cho doanh nghiệp thực hiện, chứ bắt buộc phải đi thì chính sách đó khó đi vào cuộc sống” - ông Hoàng nhấn mạnh.

Cùng quan điểm với ông Hoàng, ông Hồ Chương - tổng giám đốc Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Đông Bắc bộ - bày tỏ lo ngại khi tuyến vận tải theo quốc lộ 1 đang ổn định việc đón khách tại các cơ sở của công ty ở các tỉnh dọc từ Hà Nội đến Vinh.

“Nếu chạy theo đường Hồ Chí Minh chỉ đáp ứng được khách đi từ đầu tuyến đến cuối tuyến, không thể đón được khách tại điểm đón của công ty trên quốc lộ. Thay đổi lịch trình không đơn giản. Thứ hai, trên đường Hồ Chí Minh không có trạm dừng nghỉ, cơ sở dịch vụ không đầy đủ, khi xe bị sự cố sẽ mất thời gian khắc phục. Chúng tôi sẽ có văn bản xin Tổng cục Đường bộ cho lùi thời hạn thực hiện để doanh nghiệp chuẩn bị lộ trình” - ông Chương nói.

Dễ xảy ra tai nạn

Khác với quan điểm các doanh nghiệp vận tải, ông Nguyễn Đàm Văn - giám đốc Công ty du lịch Văn Minh [Nghệ An], đơn vị sử dụng xe khách giường nằm chạy trên tuyến Vinh - Hà Nội theo đường Hồ Chí Minh đã ba năm nay - cho biết dù chi phí tăng nhưng vẫn khỏe hơn đi theo quốc lộ 1.

Ông Văn nói: “Hiện nay chúng tôi chạy sáu xe [40 chỗ nằm]/ngày theo đường Hồ Chí Minh, xe đón khách ở điểm đầu và không đón trả khách dọc đường. Cái lợi là tốc độ hành trình đều, đường thoáng, ít va chạm hay tắc đường nên khách được ngủ khỏe, không xóc, lắc. Cái mất là đường xa hơn 70km so với quốc lộ 1 nên mỗi tháng thêm 15 triệu đồng xăng dầu/xe dù không mất tiền phí cầu đường [chỉ khoảng 3 triệu đồng/tháng/xe]. Dù xa hơn nhưng do mật độ xe ít, hành trình đảm bảo giờ giấc”.

Ông Văn cũng cho biết điều đáng ngại là ý thức tham gia giao thông của người dân dọc đường Hồ Chí Minh còn kém nên dễ xảy ra tai nạn. Dịch vụ trên đường như ăn uống, sửa chữa chưa có nên xe hỏng hóc giữa đường rất khó sửa chữa.

Theo ông Văn, việc xe khách đi đường Hồ Chí Minh sẽ hợp với những doanh nghiệp nhận khách một đầu rồi chạy suốt tuyến. Điều này cũng đúng với thực tế là ngoài Công ty Văn Minh, hiện nay trên đoạn đường Hồ Chí Minh từ Nghệ An đến Hà Nội chỉ có các tuyến vận tải hành khách chặng ngắn từ miền tây Thanh Hóa, Hòa Bình đi Hà Nội. Thỉnh thoảng những dịp cao điểm như lễ tết, quốc lộ 1 đông xe thì có thêm một số xe đưa khách từ các huyện miền núi Nghệ An đi đường Hồ Chí Minh ra Hà Nội.

Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Hoàng Linh - phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội - cho biết việc chuyển đổi 30% số lượng xe đang hoạt động trên quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Vinh [và ngược lại] sang đi đường Hồ Chí Minh theo quy định của Tổng cục Đường bộ đang được Sở GTVT Hà Nội phối hợp với các sở GTVT để thực hiện. Việc chuyển lộ trình ảnh hưởng đến kinh doanh của các doanh nghiệp, Sở GTVT phải lên phương án rồi mời các doanh nghiệp tham gia ý kiến để thực hiện, không thể thực hiện quá gấp.

Khoảng cách Sài Gòn Hà Nội bao nhiêu km? Di chuyển bằng phương tiện nào? Trong khuôn khổ bài viết sau, BestPrice sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.

Khoảng cách Sài Gòn Hà Nội theo đường hàng không?

Khoảng cách Sài Gòn Hà Nội theo đường hàng không còn phụ thuộc từng đường bay.

Cụ thể, nếu bay qua không phận của Lào và Campuchia sẽ là 1.190km. Còn nếu bay qua không phận của Việt Nam sẽ có khoảng cách là 1.276km. Đây là đường bay được nhiều hãng hàng không trong nước khai thác.

Các chuyến bay từ Sài Gòn đi Hà Nội chủ yếu di chuyển qua không phận của Campuchia và Lào, vì có thời gian di chuyển nhanh hơn.

Khoảng cách Tp.Hồ Chí Minh Hà Nội bao nhiêu km theo đường bộ?

Theo dữ liệu từ Google Maps thì khoảng cách đường bộ từ Sài Gòn đi Hà Nội là 1.594km. Giữa Sài Gòn và Hà Nội được kết nối với nhau bởi hai tuyến đường bộ là: Đường Hồ Chí Minh và Quốc lộ 1A. Di chuyển từ Sài Gòn ra Hà Nội bằng đường bộ có thời gian khoảng 30 tiếng.

Khoảng cách từ Sài Gòn đi Hà Nội bằng đường bộ khoảng 1.594km

Khoảng cách từ Sài Gòn đi Hà Nội bao xa theo đường sắt?

Đối với đường sắt, khoảng cách từ Sài Gòn ra Hà Nội có chiều dài khoảng 1.730km. Tuyến đường sắt Thống Nhất khởi hành từ ga Sài Gòn đi ga Hà Nội, với thời gian di chuyển khoảng 40 tiếng.

Phương tiện di chuyển từ Sài Gòn [TP. Hồ Chí Minh] đi Hà Nội

Phương tiện đường hàng không

Để di chuyển từ Sài Gòn ra Hà Nội thuận tiện và nhanh chóng nhất bạn có thể đi bằng máy bay.

Đặt vé máy bay Hồ Chí Minh đi Hà Nội

Vé máy bay Sài Gòn đi Hà Nội hiện tại do 5 hãng hàng không nội địa khai thác là: Vietnam Airline, Vietjet Air, Pacific Airlines, Bamboo Airways và Vietravel Airlines. Tất cả các chuyến bay sẽ khởi hành từ cảng hàng không Tân Sơn Nhất [Sài Gòn] và đáp xuống sân bay Nội Bài [Hà Nội]. Mỗi ngày có khoảng 80 chuyến bay khởi hành từ Sài Gòn đi Hà Nội.

\> Giá vé máy bay Sài Gòn - Hà Nội: Dao động từ 49.000đ [chưa tính thuế phí]

\> Thời gian bay: 1h50p - 2h [Chi tiết thông tin tại: Thời gian bay từ Sài Gòn đi Hà Nội]

Vé giá rẻ

Vé máy bay Hồ Chí Minh đi Hà Nội

Chủ nhật CN Thứ 2 T2 Thứ 3 T3 Thứ 4 T4 Thứ 5 T5 Thứ 6 T6 Thứ 7 T7

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

Phương tiện từ Sài Gòn đi Hà Nội theo đường bộ

Nếu muốn đi từ Sài Gòn ra Hà Nội bằng đường bộ, bạn có thể đi ô tô hoặc xe máy. Cụ thể như sau:

- Ô tô: Bạn có thể đi bằng xe ô tô tự lái hoặc xe khách. Các tuyến xe khách đi từ Sài Gòn ra Hà Nội bạn có thể tham khảo như: Phượng Hoàng, Phương Tuấn, Tín Nghĩa, Hoàng Long, Mai Linh, Thành Thương, Vĩnh Yên…

\> Giá vé xe khách: Dao động từ 600.000đ - 900.000đ [tùy theo từng loại xe và hãng xe]

\> Thời gian di chuyển: Khoảng 33 - 37 tiếng

Xe khách là phương tiện từ Sài Gòn ra Hà Nội theo đường bộ phổ biến

Phương tiện đường sắt

Bên cạnh máy bay và xe khách, bạn cũng có thể đi tàu hỏa từ Sài Gòn ra Hà Nội. Tàu sẽ khởi hành từ ga Sài Gòn và có điểm dừng tại ga Hà Nội . Có hai loại tàu bạn có thể lựa chọn là tàu nhanh [SE] và tàu chậm [TN].

Có thể tham khảo bảng giá vé tàu từ Sài Gòn đi Hà Nội và thời gian di chuyển chi tiết dưới đây:

Loại tàu

Thời gian di chuyển

Giá vé khoảng [VNĐ]

Tàu SE8

33 giờ 30 phút

976.000 - 1.574.000

Tàu SE6

34 giờ 12 phút

5248.000 - 1.574.000

Tàu SE10

37 giờ 15 phút

635.000 - 1.577.000

Tàu SE4

33 giờ 05 phút

697.000 - 1.652.000

Tàu SE2

31 giờ 35 phút

697.000 - 3.323.000

[Mức giá vé tàu Sài Gòn - Hà Nội sẽ dao động khác nhau tùy hạng ghế]

Đường sắt Sài Gòn - Hà Nội

Gợi ý lịch trình du lịch Sài Gòn - Hà Nội

Dưới đây là gợi ý lịch trình du lịch Sài Gòn Hà Nội 3 ngày 2 đêm bạn có thể tham khảo:

- Phương tiện di chuyển: Thuận tiện nhất bạn nên di chuyển bằng máy bay từ Sài Gòn đi Hà Nội. Hành khách có thể tham khảo vé máy bay đi Hà Nội của nhiều hãng hàng không với các mức giá khác nhau.

- Khách sạn: Để thuận tiện đi lại khi khám phá cảnh đẹp thủ đô bạn nên đặt khách sạn Hà Nội tại khu trung tâm như Quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa.

- Lịch trình tham khảo:

Ngày 1:

  • Điểm đến đầu tiên khi du lịch Hà Nội đó chính là Hồ Hoàn Kiếm - biểu tượng của thủ đô. Bạn nên kết hợp tham quan quần thể các công trình ở đây bao gồm Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn và Tháp Rùa.
  • Khởi hành tới khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh viếng lăng Bác, dạo chơi ao cá và khám phá bảo tàng.
  • Chiều tối đi dạo hồ Tây, ăn kem và đạp vịt.

Ngày 2:

  • Buổi sáng, bạn có thể khám phá Làng cổ Đường Lâm cách trung tâm thủ đô khoảng 44km. Ghé thăm Đường Lâm bạn sẽ được tham quan những ngôi nhà cổ kính, đi dạo và check-in sống ảo.
  • Trên đường về từ Đường Lâm, bạn có thể ghé qua Công viên Thiên Đường Bảo Sơn và tham gia rất nhiều trò chơi giải trí thú vị.
  • Buổi tối hãy khám phá chợ đêm Đồng Xuân, dạo phố cổ, phố đi bộ Hà Nội.

Ngày 3:

  • Ghé thăm Công viên Thủ Lệ, khám phá thế giới động vật với đủ các loài: Sư tử, hổ, báo, hà mã, voi, khỉ, tê giác… Đây cũng là điểm đến thu hút các em nhỏ với nhiều trò chơi hấp dẫn. Bạn có thể đặt vé vui chơi Hà Nội với giá tiết kiệm để chuyến du lịch trọn vẹn hơn.
  • Mua đặc sản Hà Nội làm quà: Bánh cốm, cốm, bánh chả, ô mai, trà sen, đồ gốm…

\>> Đặt ngay các tour Hà Nội giá tốt nhất tại BestPrice!

Hy vọng những thông tin hữu ích ở trên sẽ giúp bạn trả lời được cho mình câu hỏi "Khoảng cách Sài Gòn Hà Nội bao nhiêu km?". Để đặt vé máy bay và giải đáp mọi thắc mắc , bạn vui lòng liên hệ với BestPrice.vn theo hotline 1900 2605 để được tư vấn cụ thể nhé!

Chủ Đề