Hoạt động ngoài trời nhà trẻ bảo nhiều phút

Ở lứa tuổi mầm non, thông qua các hoạt động vui chơi, trẻ được “Học mà chơi – Chơi mà học”. Vì thế, cần tạo môi trường để trẻ được trải nghiệm thực tế, vui chơi, từ đó tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả hơn.

Các hoạt động ngoài trời mở ra không khí trong lành, trải nghiệm mới mẻ hỗ trợ sự phát triển toàn diện của trẻ

Kiểu “Lớp học ngoài trời” sẽ tạo hứng thú, kích thích sự sáng tạo của trẻ, từ đó giúp bé học thêm được nhiều kỹ năng sống bổ ích. Vậy tổ chức các hoạt động ngoài trời, đặc biệt là dành cho lứa tuổi mầm non như thế nào là hiệu quả?

Ý tưởng cho hoạt động ngoài trời bổ ích

1. Tận dụng không gian tại trường

Nhà trường có thể tận dụng không gian sẵn có trong trường hoặc sân chơi chung [nếu trường nằm trong khu chung cư] để tổ chức các hoạt động học tập ngoài trời. Trẻ sẽ cảm thấy quen thuộc và dễ dàng tham gia hơn. Thêm vào đó, giáo viên cũng sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức chuẩn bị. Thầy cô cần lưu ý chọn khoảng sân trống, sạch sẽ, thoáng đãng, có cây xanh tỏa bóng mát để các lớp học ngoài trời diễn ra thuận lợi nhất.

Các hoạt động thể chất nơi sân trường thoáng mát có thể là một gợi ý hay ho

Cắm trại là hoạt động ngoại khóa vô cùng thú vị và tràn đầy niềm vui đối với các bạn nhỏ ở mọi lứa tuổi. Khi tham gia cắm trại, trẻ có đầy đủ điều kiện để phát triển thể chất khỏe mạnh như: không gian ngoài trời rộng rãi - không khí trong lành - vận động hợp lý. Để tổ chức hoạt động này, thầy cô hãy chia các bé thành các đội khác nhau. Các đội sẽ cùng nhau thi xem đội nào dựng lều trại nhanh nhất và trang trí lều sáng tạo, đẹp nhất. Sau khi những chiếc lều được dựng thành công, thầy cô hãy tổ chức các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ,... để nâng cao tinh thần đoàn kết và kỹ năng làm việc nhóm của các bạn nhỏ nữa nhé!

Hoạt động cắm trại thú vị cùng vô số trò chơi "teamwork" sôi nổi

3. Chơi bong bóng khổng lồ

Bong bóng khổng lồ là trò chơi “mê hoặc” trẻ nhỏ. Nhà trường có thể pha chế dung dịch thổi bong bóng với công thức an toàn chủ yếu từ tinh bột ngô và bột nở như sau:

  • Khuấy đều tinh bột ngô cùng nước ấm cho đến khi tan hết
  • Hòa thêm nước rửa bát vào hỗn hợp trên
  • Cuối cùng thêm bột nở và si-rô ngô vào khuấy đều là hoàn thành

Và giờ là lúc để trẻ hòa mình vào thiên nhiên, thỏa sức chạy nhảy và chơi đùa với những bong bóng khổng lồ.

Thích thú khi tự tay tạo ra bong bóng xà phòng lấp lánh

4. Trò chơi "Đi tìm kho báu"

Hoạt động này giúp kích thích trí tuệ, sức mạnh, sự nhanh nhẹn, khéo léo cũng như tinh thần làm việc nhóm hiệu quả của các đội chơi. Ở nhiệm vụ này, thầy cô hãy chia các bạn nhỏ thành những đội khác nhau. Từng đội sẽ được nghe gợi ý rồi cùng nhau suy luận, giải đố để tìm ra địa điểm cho những gợi ý tiếp theo. Với mỗi địa điểm tìm đúng, các bạn sẽ được nhận 1 mảnh ghép của chiếc chìa khóa và 1 gợi ý để đến với địa điểm kế tiếp. Đội suy luận đúng, chạy thật nhanh sẽ ghép được chiếc chìa khóa vàng và thành công tìm được nơi cất giữ kho báu.

Trẻ phát triển khả năng phán đoán và tư duy logic đồng thời thúc đẩy tinh thần đồng đội

5. Tham quan thực tế vườn rau

Với hoạt động này, trẻ được hóa thân thành những “người nông dân nhí”, được tham quan, học cách tự tay gieo hạt, ươm mầm chăm sóc và thu hoạch rau xanh. Trong quá trình đó, giáo viên cũng có thể dạy trẻ các kiến thức về nguồn gốc thực phẩm mà trẻ đang ăn hàng ngày. Đây là một hoạt động có ý nghĩa để các bé trải nghiệm thực tế đầy lý thú, nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường và tiết kiệm nguồn thực phẩm tự nhiên.

Trải nghiệm thực tế tại vườn rau xanh

6. Vẽ tranh ngoài trời

Hoạt động Mỹ thuật giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, kích thích giác quan và tiềm năng bản thân. Bởi vậy nếu được tham gia các hoạt động Hội họa ngoài trời, được hòa mình vào thiên nhiên trong lành thì trí tưởng tượng của con sẽ còn được bay cao, bay xa hơn nữa. Các kiến thức như sự thay đổi của môi trường, ánh sáng mặt trời, bóng râm hay sắc thái của màu lá sẽ phát triển khả năng sáng tạo của trẻ trong nghệ thuật.

Kích thích khả năng quan sát thực tế và khơi gợi nhiều cảm xúc khi trẻ thực hiện tác phẩm ngoài trời

Đừng quên những yếu tố sau để đảm bảo trải nghiệm của trẻ

Hoạt động ngoài trời ở lứa tuổi mầm non không có nghĩa là phó mặc bé với thiên nhiên, mà trách nhiệm đội ngũ giáo viên càng lớn hơn khi phải kiểm soát và hỗ trợ nhanh nếu trẻ gặp khó khăn.

Hoạt động ngoài trời của học sinh cần được lên kế hoạch, mục tiêu cụ thể và chuẩn bị kỹ càng

Dưới đây là những lưu ý quan trọng để nhà trường giữ an toàn cho trẻ khi tham gia trò chơi vận động ngoài trời:

  • Cẩn trọng với không gian chơi: Phải quan sát không gian tổng thể, chọn nơi an toàn, không khuất tầm nhìn, lường trước mọi rủi ro như ruồi muỗi đốt, vật sắc nhọn ẩn trong cỏ, trẻ đi lạc hoặc rơi xuống nước.
  • Trang phục phù hợp: Nhắc nhở phụ huynh lựa chọn trang phục chất liệu cotton, dễ thấm hút mồ hôi, kèm đôi giày thật êm chân và chiếc nón vừa vặn.
  • Chọn trò chơi thích hợp: Trò chơi vận động ngoài trời nhà trường tổ chức cho trẻ cần phù hợp độ tuổi, sức khỏe, tâm lý của con và không gian chơi.
  • Đừng quên cho con uống nước: Trẻ thường ham chơi quên uống nước nên cứ 20-30 phút, các thầy cô nên cung cấp nước cho con. Những đồ ăn giữa giờ như bánh, sữa là trợ thủ đắc lực giúp con bổ sung năng lượng.

Khi mọi thứ đã trong tầm kiểm soát, thầy cô hãy để con được thoải mái vui chơi, tự do khám phá và quan sát bé từ xa nhé!

Nhà trường có thể tham khảo những gợi ý những địa điểm tổ chức dã ngoại khu vực Hà Nội TẠI ĐÂY.

HƯỚNG DẪNTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CHO TRẺ NHÀ TRẺBáo cáo viên: Nguyễn Thị Phương ThảoPhó trưởng phòng GDMN, Sở GD&ĐTMục tiêu••Thực trạng hoạt động chơi - tập nhà trẻSố trẻ nhà trẻ ra lớp, độ tuổiKhó khăn trong thực hiện hoạt động chơi-tậpVận dụng thực hiện các hoạt động chơi-tập hiệu quả vào thực tế .-Lựa chọn hoạt động chơi-tập-Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động chơi-tập phù hợp với trẻ, khả năng thực hiệnGV, điều kiện thực tế địa phương.Hoạt động Chơi – Tậptrong Chương trình Giáo dục mầm non•Số lần, thời gian chơi – tập của trẻ/ngày:- Đối với trẻ 6 - 12 tháng tuổi; 12-18 tháng tuổi: 2 lần/ngày, mỗi lần 50 - 60 phút.- Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi, 24-36 tháng tháng tuổi: 2 lần/ngày với 2 khungthời gian 110 -120 phút và 50 - 60 phút.HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP LẦN 1Thời điểm chơi-tập6-12 tháng tuổi12-18 tháng tuổi18-24 tháng tuổi24-36 tháng tuổiLần 1/1 buổi sáng được tổ chức sauhoạt động ngủ; ăn lần 1; trước bú-1 lần/ 1buổi sáng được tổ chức sau giờ đón trẻmẹ buổi trưaThời gian thực hiện50-60 phút:50-60 phút:110-120 phút:110-120 phút:-Chơi tập có chủ đích-Chơi tập có chủ đích-Chơi tập có chủ đích-Chơi tập có chủ đích-Chơi với đồ chơi-Chơi với đồ chơi; chơi trò chơi-Chơi với đồ chơi; chơi trò chơi-Chơi với đồ chơi; chơi trò chơi-Chơi trò chơi dân giandân gian;dân gian;dân gian; Trò chơi vận động; Chơi-Chơi với các thiết bị, đồ chơiTrò chơi vận độngTrò chơi vận động;với các thiết bị, đồ chơiChơi với các thiết bị, đồ chơiChơi với các thiết bị, đồ chơiHOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP LẦN 1Nội dung, hình thức6-12 tháng tuổi12-18 tháng tuổi18-24 tháng tuổi24-36 tháng tuổi*Chơi tập có chủ định:Hoạt động kết hợp chơi với luyện tập có kế hoạch;Phát triển 1 lĩnh vực giáo dục: TC, NN, NT, TM, TCKNXH;Đan sen hợp lý giữa hoạt động tĩnh và động;Thực hiện theo cá nhân, nhóm nhỏ, thời gian theo qui định.Sau H Đ chơi tập cho trẻ chơi đồ chơi, trò chơi theo ý thích dưới sự giám sát của GV*Chơivới đồ chơi, trò chơi, TB đồ chơi:Trẻ được thao tác với đồ vật;Trẻ tìm hiểu đồ vật, nhận biết công dụng, cách sử dụng đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển giác quan.Trẻ được đpa ứng nhu cầu vận động, khám phá TGXQ, hình thành mối quan hệ gần gũi;Trẻ có thể chơi thao tác vai, TCVĐ, TCDG theo ý thích=>GV hợi mở, khuyến khích trẻ chơi theo ý thích.HOẠT ĐỘNG CHƠI-TẬP LẦN 2Thời điểm chơi-tập6-12 tháng tuổi12-18 tháng tuổi18-24 tháng tuổi24-36 tháng tuổiLần 2/1 buổi chiều được tổ chứcsau hđ ăn chiều lần 2-lần 2/buổi chiều được tổ chức sau ăn chính lần 1 [12-18]-lần 2/buổi chiều được tổ chức sau ăn phụ [18-36]Thời gian thực hiện50-60 phút50-60 phút50-60 phút50-60 phútNội dung, hình thức-Trẻ chơi theo ý thích-Trẻ tham gia hoạt động nhẹ nhàngNhư bên + xếp hình, xâu hạt, chơi-Tùy khả năng của trẻ GV chọn hìnhtheo ý thích:với búp bê, đất nặn, vẽ, TCVĐ nhẹthức tổ chức phù hợpChơi đồ chơi, hát, xem tranh, trònhàngchuyện, nghe đọc thơNhư bênCác hoạt động giáo dục trongchương trình GDMN- Hoạt động giao lưu cảm xúc:Đáp ứng nhu cầu gắn bó của trẻ với người thân, tạocảm xúc hớn hở, luyện tập và phát triển các giác quan, hìnhthành mối quan hệ ban đầu với những người gần gũi. Đây làhoạt động chủ đạo của trẻ dưới 12 tháng.- Hoạt động với đồ vật:Đáp ứng nhu cầu của trẻ về tìm hiểu thế giới đồ vậtxung quanh, nhận biết công dụng và cách sử dụng một số đồdùng, đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển các giác quan...Đây là hoạt động chủ đạo của trẻ từ 12-36 tháng tuổi.- Hoạt động chơi:Hoạt động này đáp ứng nhu cầu của trẻ về vận động vàkhám phá thế giới xung quanh, hình thành mối quan hệ vớinhững người gần gũi. ở độ tuổi này, trẻ có thể chơi thao tácvai [chơi phản ánh sinh hoạt], trò chơi có yếu tố vận động, tròchơi dân gian.1. Các hoạt động giáo dục trong chương trình GDMN- Hoạt động chơi – tập có chủ định là hoạt động kết hợp yếu tố chơi với luyện tập có kếhoạch dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên.Hoạt động này được tổ chức nhằm phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tìnhcảm kỹ năng xã hội và những yếu tố ban đầu về thẩm mỹ.- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Đây là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lý củatrẻ đồng thời tập cho trẻ một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày và tạocho trẻ trạng thái sảng khoái, vui khỏe.TỔ CHỨC CHƠI – TẬP••Tổ chức chơi – tập cho trẻ được thực hiện 2 lần/ngày, thời lượng chơi – tập tùythuộc vào từng độ tuổi và nội dung cụ thể của từng hoạt động giáo dục.Hoạt động Chơi – tập có chủ định là hoạt động kết hợp yếu tố chơi với luyện tậpcó kế hoạch dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên.Hoạt động này được tổ chức nhằm thực hiện nội dung thuộc các lĩnh vựcgiáo dục theo độ tuổi trong Chương trình GDMN: phát triển thể chất, nhận thức,ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và những yếu tố ban đầu về thẩm mĩ.•Nội dung hoạt động chơi – tập có chủ định thực hiện theo hướng tích hợp: mộtnội dung là trọng tâm, thực hiện tích hợp một nội dung khác và mang tính bổ trợcho nội dung trọng tâm.TỔ CHỨC CHƠI – TẬP• Chơi tự do với các đồ chơi, hoạt động theo ý thích đượcxem kẽ với các hoạt động chơi – tập có chủ định.Trong quá trình thực hiện chơi – tập có chủ định, giáo viênphối hợp xem kẽ hợp lý giữa nội dung có tính chất độngvới nội dung có tính chất tĩnh.Các hoạt động chơi - tập của trẻ nhà trẻ cần đặc biệt lưu ýphải được thực hiện trên nguyên tắc phù hợp sự pháttriển của lứa tuổi và đặc điểm cá nhân trẻ, tạo ra sự khỏemạnh của cơ thể và sảng khoái về tinh thần, tránh đưa ranhững hoạt động không phù hợp với thể lực của trẻ.Giáo viên lên kế hoạch đảm bảo mỗi trẻ trong nhómlớp đều được tham gia vào hoạt động chơi – tập có chủ định.••Tổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 6-12 tháng tuổiThời gian: 2 lần/ngày, [10h-11h và 14h30-15h30]1. Chơi – tập có chủ định:•Thời lượng: Tập riêng cho từng trẻ, sau ăn 30 phút theo nội dung cụ thể, mỗi lần tập 3-5 phút. Trẻ 3-9 tháng tập3-4 phút; trẻ 9-12 tháng tập 4-5 phút.••••Nội dung: lựa chọn những nội dung phù hợp với sự phát triển lứa tuổi thuộc các lĩnh vực trong chương trình.Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập, khuyến khích động viên…Hình thức: cá nhân. Với trẻ 9-12 tháng đọc thơ, nghe hát… có thể 2-3 trẻ.Sử dụng trò chơi: chủ yếu là trò chơi phát triển cảm giác, phát triển các giác quan và cần được sử dụng xen kẽgiữa các lần luyện tập. Mỗi trò chơi chỉ chơi 2-3 lần, sau đó chuyển trò chơi khác, trong quá trình chơi, tập luyệnluôn chú ý trò chuyện với trẻTổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 6-12 tháng tuổiChơi với đồ chơi, chơi trò chơi dân gian và chơi với thiết bị đồchơi: tổ chức sau thời gian chơi – tập có chủ định, cho trẻ chơitrò chơi phát triển giác quan, phát triển cảm giác vận động...hoặc chơi với các thiết bị đồ chơi theo ý thích của trẻ.. hoặc chơicác trò chơi dân gian.3. Chơi với trẻ vào thời điểm buổi chiều, sau giờ ăn, được tổ chứctrong 50 - 60 phút. Chơi các trò chơi theo ý thích, chơi với đồchơi, giáo viên trò chuyện với trẻ, chơi trò chơi có yếu tố vậnđộng.Đối với những trẻ chưa biết ngồi, giáo viên chơi, tròchuyện với từng trẻ một. Với các trẻ đã biết ngồi có thể chơi với2-3 trẻ cùng lúc, đặt trẻ ngồi cạnh nhau chơi các trò chơi, ví dụnhư: ú òa, chi chi chành chành, vỗ tay ….2.Tổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 12-18 tháng tuổi•Thời gian: 2 khung thời gian, sau giờ đón trẻ và sau bữa ăn chính [8 -9h và11h30-12h30]1. Chơi – tập có chủ định: Chơi kết hợp tập luyện có chủ định theo hướng tích hợp.Tiến hành sau giờ đón trẻ.••••Thời lượng: 50-60 phút. Tập nhóm 3-4 trẻ, mỗi lần 6-7 phút.Nội dung: Phù hợp với lứa tuổi và lĩnh vực phát triểnPhương pháp: làm mẫu, tập luyện….Hình thức: Tùy vào HĐGD cụ thể theo cá nhân hoặc nhóm nhỏ.Tổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 12-18 tháng tuổi2. Thời gian chơi - tập sau giờ đón trẻ và bữa ăn chính được thực hiện với các hoạtđộng phát triển lời nói, hoạt động với đồ vật, hoạt động giáo dục âm nhạc…Trong quá trình tổ chức các hoạt động chơi tập giáo viên có thể tổ chứccác hoạt động như: nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt…. sau khi tập hết số trẻtrong nhóm, giáo viên chuyển sang các hoạt động động như âm nhạc, vận động,trò chơi phát triển các giác quan.- Hoạt động với đồ vật: Chơi và quan sát đồ vật/đồ chơi có màu sắc khác nhau…Nhặt đồ chơi bỏ vào hộp và lấy ra, tháo lắp vòng, đóng mở nắp hộp, xâu vòng vàoque, xếp chồng 3-4 khối gỗ….3. Chơi với đồ chơi, trò chơi dân gian, trò chơi vận động và chơi với các thiết bị đồchơi: Mỗi trò chơi nên tổ chức 2-3 lần, tùy theo hứng thú của trẻ, có thể chuyểnsang trò chơi khác. Lứa tuổi này nên chọn những trò chơi phát triển ngôn ngữ, tròchơi kết hợp vận động, lời nói, tăng cường sự phối hợp tối đa của các giác quan.Tổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi1.•.Chơi – tập sau giờ đón trẻ [8h00- 10h00]Chơi – tập có chủ định: Tổ chức lần lượt với từng nhóm 5-7 trẻ, tập trongkhoảng 8-10 phút.- Nội dung: Các nội dung trong chương trình theo lĩnh vực phát triển. Các hoạtđộng: nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt, nghe đọc thơ, kể chuyện theo tranh…sau đó tổ chức các hoạt động âm nhạc, vận động, trò chơi phát triển các giác quan[hoạt động động].- Phương pháp:- Hình thức: Theo cá nhân hoặc nhóm nhỏTổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi••Chơi tự chọn: Giữa hai hoạt động tập luyện có chủ định giáo viên cho trẻ chơinhẹ nhàng, giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng, có thể cho trẻ chơi tự do theonhu cầu cá nhân như: chơi với đồ chơi, búp bê, xem tranh ảnh, bập bênh, tròchơi dân gian kết hợp với vận động, lời ca nhẹ nhàng....Hoạt động với đồ vật: Bổ sung so với 12-18 tháng tuổi: nhận biết đồ chơi, đồ vật[theo tên gọi, màu sắc, hình dạng…], chơi xâu hạt, xếp hình, vẽ nguyêch ngoạchoặc chơi với đất nặn… tại các khu vựcTổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi2. Hoạt động chơi - tập sau bữa ăn phụ [14h -15h hoặc 14h30 -15h30]Hoạt động này thường diễn ra vào buổi chiều, được tổ chức trong khoảng thờigian 50 - 60 phút. Thời gian này thường tổ chức các hoạt động: chơi trò chơi,đọc, kể chuyện theo tranh, đọc thơ, hoạt động với đồ vật, hát…. nhằm ôn luyệnlại những điều trẻ đã học trong buổi sáng.Tổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi1. Hoạt động chơi - tập sau giờ đón trẻ [ 8h00-10h00]•. Chơi – tập có chủ định: 01 lần vào buổi sáng, sau giờ đón trẻ.-. Tập với nhóm nhỏ 10-12 trẻ, theo nội dung của từng độ tuổi; mỗi lần tập từ 1015 phút, tùy nội dung hoạt động, sự hứng thú của trẻ trong nhóm.-. Nội dung: Trong chương trình, thực hiện theo hướng tích hợp. Tổ chức hoạtđộng tĩnh như nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt, đọc thơ, kể chuyện…. lầnlượt trẻ được tham gia vào hoạt động này. Sau đó giáo viên tổ chức các hoạtđộng động như vận động, âm nhạc.-. Hình thức: Theo nhóm nhỏ hoặc cá nhân.Tổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi•Chơi tự chọn- Giữa 2 hoạt động tập luyện có chủ định giáo viên cho trẻ chơi các trò chơi nhẹnhàng, khuyến khích sự tham gia của tất cả trẻ. Mỗi trò chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần,tùy theo hứng thú của trẻ, có thể chuyển sang trò chơi khác, tốt nhất nên chọnnhững trò chơi phát triển ngôn ngữ, trí tuệ và trò chơi nên có kết hợp vận động vàlời ca tạo ra sự vui vẻ, thoải mái cho trẻ. Trẻ có thể chơi tự do theo nhu cầu.-- Hoạt động với đồ vật: Tổ chức trong thời gian chơi – tập [VD: sau thời gian chơi –tập có chủ định…], thời gian đón, trả trẻ. Nên có các đồ vật màu sắc [xanh, đỏ],hình dạng [tròn, vuông], kích thước [to, nhỏ], xâu hạt, xếp hình, đất nặn…Chơi thao tác vai: Tổ chức vào thời điểm chơi – tập ở các khu vực hoạt động, cóthể chơi 15-20 phút tùy theo hứng thú của trẻ. Trẻ chơi các thao tác vai phản ánhsinh hoạt: bế em, cho em ăn, kéo đẩy ô tô. Chơi theo nhóm 4-5 trẻ.Dạo chơi ngoài trời: Tùy điều kiện thời tiết, tổ chức cho trẻ vận động ngoài trời vàhoạt động khám phá thiên nhiên.Tổ chức hoạt động chơi – tập cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi2. Hoạt động chơi - tập sau giờ ăn phụ [14h -15h hoặc 14h30 -15h30]••Hoạt động này diễn ra trong 50-60 phút thường vào buổi chiều. Thời điểm nàygiáo viên thường tổ chức các hoạt động, trò chơi: xâu hạt, xếp hình, chơi tròchơi thao tác vai, trò chơi phát triển ngôn ngữ, trò chơi phát triển cảm giác, vậnđộng, lô tô… nhằm ôn luyện những nội dung đã tập trong buổi sáng.Giáo viên có thể đưa ra những gợi ý để trẻ có cơ hội để chơi ở các khu vực khácnhau.Yêu cầu tổ chức hoạt động chơi – tập1. Bắt đầu từ trẻ2. Mục đích: Xác định rõ yêu cầu cần đạt ở trẻ, có tính khả thi, không quá dễhoặc quá khó.3. Thời lượng: phù hợp với lứa tuổi4. Chuẩn bị:- Đồ dùng, phương tiện: Đủ cho mỗi trẻ, đảm bảo an toàn, phù hợp với mục tiêuhoạt động, không quá cầu kỳ và mất nhiều công sức chuẩn bị của cô giáo.- Không gian, thời gian: Mỗi trẻ đều cần có đủ thời gian và không gian để thựchiện các hoạt động để đạt mục đích.- Chuẩn bị tâm lý phấn khởi, hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động.Yêu cầu tổ chức hoạt động chơi - tập5. Tiến hành:Tổ chức sắp xếp vị trí đảm bảo từng trẻ đều dễ dàng thực hiện hoạtđộng, cô giáo bao quát được trẻ [đối với trẻ nhỏ, tập luyện cá nhân…]- Cô giáo thể hiện sự hứng thú, hưng phấn và tâm trạng thoải mái;- Tạo bầu không khí vui vẻ, tôn trọng trẻ luôn khuyến khích trẻ thamgiahoạt động;- Giọng nói của cô nhiệt tình, âu yếm, đủ to để quán xuyến trẻ. Lời nói rõràng, mạch lạc, ngắn gọn, trẻ có thể hiểu được nội dung cô chuyển tải;- Các thao tác hướng dẫn phải rõ ràng, từ tốn, mỗi động tác được làmcùng với lời nói, đồ dùng minh họa đủ lớn để tất cả các trẻ đều nhìn thấy;- Bao quát và kiểm soát được được tất cả các trẻ và có hướng dẫn phùhợp trong từng trường hợp;- Thực hiện mục tiêu của hoạt động có sự xử lý linh hoạt phù hợp vớithực tế hoạt động.•••••••Lưu ý lựa chọn nội dung và tổ chức thực hiện chơi – tập cóchủ định1.-.-.-.Lựa chọn nội dungPhù hợp với độ tuổiPhù hợp với lĩnh vực phát triển và mang tính tích hợpĐảm bảo nguyên tắc phát triểnLưu ý lựa chọn nội dung và tổ chức thực hiện chơi – tập cóchủ định2. Tổ chức thực hiện- Đặc điểm cá nhân-Không gianThời gianThiết bị, đồ dùng, đồ chơi.Tích hợpXây dựng kế hoạch chủ đềI.Mục tiêuII.Mạng nội dungIII.Mạng hoạt độngIV. Kế hoạch thực hiệnBài viết thu hoạch:Đồng chí hãy xây dựng hoạt động- chơi tập 1 tuần cho trẻ 24-36 tháng, chủ đề tựchọn và một số yêu cầu giáo viên khi tổ chức cho trẻ chơi-tập.

Video liên quan

Chủ Đề