Hãy nêu các cách thức kiếm an và tập tính sinh sản ở Thú

- Cá voi : 

+ Cách thức kiếm ăn : tìm mồi, săn mồi, ăn thịt sống

+ Tập tính sinh sản : Chúng là loài cá đẻ con và nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ. Theo như một vài nghiên cứu, cá Voi cái bắt đầu giao phối và sinh sản khi chúng được 5 tuổi hoặc có thể muộn hơn là năm 15 tuổi.

- Hổ 

+ Cách thức kiếm ăn : săn mồi, tìm mồi, rình mồi, ăn thịt sống, ăn xác chết.

+ Tập tính sinh sản : Một con hổ đẻ con 12 năm một lần. Mỗi lần mang thai như vậy sẽ kéo dài khoảng 105 ngày. Mỗi lần mang thai, hổ sẽ mang từ 1-5 con, nhưng thông thường mỗi hổ mẹ đẻ được 2 hổ con. Hổ mẹ có nhiệm vụ nuôi hổ con cho đến khi chúng thực sự trưởng thành.

- Dơi 

+ Cách thức kiếm ăn : tìm mồi, ăn sâu bọ, ăn hoa quả, ăn thịt 

+ Tập tính sinh sản : Những con dơi được sinh ra vào mùa xuân. Con cái chỉ sinh ra một con dơi trong mỗi chu kỳ sinh sản. Khi sinh, mẹ treo bên phải. Sau khi được sinh ra, con dơi sơ sinh tự buộc mình vào núm vú của mẹ. 

- Sóc bay

+ Cách thức kiếm ăn : tìm mồi, ăn tạp, ăn thực vật 

+ Tập tính sinh sản : Chúng có thể giao phối và sinh sản quanh năm, mỗi năm thường đẻ từ 1-2 lứa, mỗi lứa sẽ để khoảng 2-3 con non. Thời gian kể từ khi mang thai cho đến lúc đẻ con chưa đến 3 tuần. Sóc bay con sau khi sinh ra sẽ tự động nằm trong túi ở trước bụng của mẹ và sống dựa hoàn toàn vào sữa mẹ trong khoảng 60 ngày đầu.

- Hải âu 

+ Cách thức kiếm ăn : kiếm mồi , ăn thịt sống, ăn xác chết

+ Tập tính sinh sản : Chu kỳ sinh sản của loài Hải Âu sẽ diễn ra hằng năm, mỗi lần sinh sản chúng chỉ đẻ 1 trứng và có màu trắng xám. Trứng chim sẽ được bố mẹ ấp và nở trong khoảng hơn 65 ngày.

Lớp 7

Sinh học

Sinh học - Lớp 7

Sinh học hay sinh vật học [tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học] là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật [ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống], cách thức các cá thể và loài tồn tại [ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng].

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Bài 3 trang 171 sgk Sinh 7

Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.

Lời giải:

+ Các cách thức kiếm ăn: tìm mồi [chuột chuĩ, chuột đồng,…] hoặc săn mồi bằng rình bắt, đuổi theo, vồ mồi [sói, báo, hổ,..] ăn động vật còn sống, ăn thực vật hoặc ăn xác thối.

+ Tập tính sinh sản: giao phối, chửa đẻ, nuôi dạy con, có thể đẻ trứng hoặc đẻ con, nuôi con bằng sữa.

Xem toàn bộ Soạn Sinh 7: Bài 52. Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở thú ?

Các câu hỏi tương tự

Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú

Học sinh tiến hành thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời những câu hỏi sau:

   - Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình

   - Hãy nêu các cách thức di chuyển của chim

   - Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

Đề bài

1. Hãy trình bày về môi trường sống của thú?

2. Các hình thức di chuyển của Thú là gì ?

3. Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú.

Lời giải chi tiết

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn [bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...].

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở [chuột đồng, dúi, nhím]. Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất [chuột chũi].

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước [cá voi, cá đen phin, bò nước]. Có loài sống ở nước nhiều hơn [thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...].

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung [dơi ăn sâu bọ]; sống trên cây, ăn quả [dơi quả]; có loài hoạt động về ban ngày [sóc bay].

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân [thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...], leo trèo [sóc, vượn, báo, mèo rừng ...].

   - Trên không: Bay [dơi], lượn [cầy bay, sóc bay].

   - Dưới nước: Bơi [cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...].

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan [đánh nhau tranh giành con cái], giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề