Góp ý bộ sách Chân trời sáng tạo lớp 2

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Tiếng Việt

#Phiếu #góp #sách #giáo #khoa #lớp #môn #Tiếng #Việt

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 2 môn Tiếng ViệtMẫu phiếu góp ý SGK lớp 2 Tải về [adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]].push[{}]Bộ GD-ĐT đề nghị các sở GD-ĐT tổ chức cho giáo viên dạy học các môn học, hoạt động giáo dục tham gia góp ý các bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6. Sau đây là Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 môn Tiếng Việt.Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 môn Tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo để các thầy cô lấy tư liệu góp ý SGK mới.Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 21. Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng việt bộ Cánh diều2. Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng việt bộ Kết nối tri thức với cuộc sống3. Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng việt bộ Chân trời sáng tạo1. Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng việt bộ Cánh diềuPHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA CÁNH DIỀUMÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2-TẬP 1[adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]].push[{}]Họ tên: ……….…Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ………………Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtƯơm mầmTrang 90, 91Bài đọc dài, nhiều tên người nước ngoài khó đọc: Rô-linh, Ha-ri Pót-tơChọn bài tập đọc gần gũi với học sinh lớp 2.Bài tập đọc dài, có nhiều từ khó đọc.Thầy cô của emTrang 71, Bài tập 2Giới thiệu, bình chọn sản phẩm yêu thích. Tặng cô [thầy] sản phẩm của em.Lệnh cần nêu rõ yêu cầu: giới thiệu, bình chọn tranh vẽ hay sản phẩm gì?Bài tập 2, không rõ yêu cầu: giới thiệu, bình chọn sản phẩm yêu thích là gì?Tiết 7, 8Trang 75, bài tập 33. Điểm tốt nào của nhân vật “bạn” đã làm cha nai nhỏ yên tâm, không còn lo lắng?3. Bạn của nai nhỏ có điểm tốt nào khiến cha nai nhỏ yên tâm, không còn lo lắng?Tránh câu hỏi có từ ngữ trùng lặp “nhân vật bạn” ở bài tập 2. Thay cách hỏi để câu hỏi gần gũi, thân thiện hơn với học sinh.[adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]].push[{}]PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA CÁNH DIỀUMÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2-TẬP 2Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtLuyện tậpTrang 5, Bài tập 2 [dòng 5]2. Các từ nói trên trả lời cho câu hỏi nào? Trong các câu thơ trên, chúng được dùng để tả những gì?3. Các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ đó trả lời cho câu hỏi nào? Chúng được dùng để tả những gì?Câu hỏi trừu tượng, không rõ ràng.Bồ câu tung cánhTrang 7, câu hỏi 3 phần đọc hiểu3. Bồ câu đã giúp tướng Nguyễn Chích đánh giặc như thế nào?3. Tướng Nguyễn Chích đã dùng bồ câu làm gì để góp phần đánh thắng nhiều trận quan trọng?Câu hỏi chưa phù hợp với nội dung bài đọc.Cây xanh với con ngườiTrang 26. Phần đọc hiểu, câu hỏi 1Mỗi ý trong đoạn 2 nêu một lợi ích của cây xanh. Đó là những lợi ích gì?Mỗi ý trong đoạn 1 nêu một lợi ích của cây xanh. Đó là những lợi ích gì?Câu hỏi chưa phù hợp với nội dung vì ích lợi của cây xanh ở đoạn 1 không có trong đoạn 2.2. Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng việt bộ Kết nối tri thức với cuộc sống[adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]].push[{}]PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2-TẬP 1Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtEm có xinh khôngMột giờ họcTớ nhớ cậuTrang 26 dòng 4Trang 29Trang 84Cách ghi dấu câu không có sự thống nhất chung:VD: Ở nhà, nó luôn hỏi anh “Em có xinh không?”. Voi anh bao giờ cũng khen “Em xinh lắm!”.VD: Thầy giáo nói: “Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay…điều gì mình thích”.Thầy bảo: “Em cố nhớ xem, sáng nay ngủ dậy, em làm gì?”Kiến nói: “Cậu phải thường xuyên nhớ tớ đấy.”.Thống nhất cách ghi dấu câu.Theo các văn bản trước thường trình bày như sau:Ở nhà, nó luôn hỏi anh “Em có xinh không?” Voi anh bao giờ cũng khen “Em xinh lắm!”Cách ghi các dấu câu trước và sau dấu đóng ngoặc kép không có sự thống nhất.Cần thống nhất cách ghi dấu câu theo đúng quy đinh.Ngày hôm qua đâu rồi?Trang 16, dòng 5Tìm trong khổ thơ 2, 3 từ chỉ sự vậtKiến thức khó vì bài LT&C học ở bài sau, HS chưa hiểu khái niệm từ chỉ SV là gì?Trang 27, phần luyện tập theo văn bản đọc, bài 1Màu nền tím nhạt dưới các từ ngữ: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ, lắc đầu, ngắm mình trong gương, khenTô màu nền đậm hơn làm nổi kênh chữ.Màu nền nhạt, học sinh khó phân biệt các từ ngữ.[adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]].push[{}]PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2-TẬP 2Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtChuyện bốn mùaTrang 10, câu hỏi 33. Dựa vào bài đọc, nói tên mùa phù hợp với mỗi tranh.[Kênh hình có 3 tranh xếp theo hàng ngang.]Phần hình nên ghi tên tranh theo thứ tự 1, 2, 3.Ghi tên tranh để học sinh nói tên mùa ứng với mỗi tranh dễ hiểu hơn. VD: tranh 1- mùa xuân, tranh 2: mùa đông,…Luyện viết đoạnTrang 152. Viết 3-5 câu tả một đồ vật em thường dùng vào ngày nắng hoặc ngày mưa, ngày nóng hoặc ngày lạnh.Nên cho đề bài hướng vào 2-3 đồ vật cụ thể.Đề bài mở, kiến thức rộng, Học sinh lớp 2 sẽ gặp khó khăn khi chọn đồ vật, dùng từ ngữ để tả. Mặt khác tiết học chỉ có 40 phút giáo viên sẽ gặp không ít khó khăn khi hướng dẫn học sinh tả nhiều đồ vật khác nhau như: cái ô, cái nón, cái mũ, cái quạt, áo mưa, cái khăn,…]Luyện đọc đoạnTrang 37, bài 22. Viết 3-5 câu kể về một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi em sinh sống.Thay đề bài khác gần gũi với học sinh hơn.2. Viết 3-5 câu kể về một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi em sinh sống hoặc ở trường, lớp em.Bài tập này yêu cầu học sinh kể về một sự việc về người thật, việc thật ở nơi sinh sống. Mỗi em phải tự nhớ lại sự việc được tham gia hoặc chứng kiến. Đề bài mở, khó với học sinh lớp 2.3. Phiếu góp ý SGK lớp 2 môn Tiếng việt bộ Chân trời sáng tạoPHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA CHÂN TRỜI SÁNG TẠOMÔN TIẾNG VIỆT; LỚP 2-TẬP 1Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtThời gian biểu : Cầu thủ nhí Lê Đình AnhTrang 13Bảng thời gian biểu của câu thủ nhí Lê Đình AnhKẻ cột, hàng trong thời gian biểu hoặc tô màu nền phân biệt rõ khoảng thời gian sáng, trưa, chiều, tối.Giúp học sinh quan sát Thời gian biểu thuận lợi.Để đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ về kênh hình, kênh chữ.Bài 4Trang 154. Đặt một câu có từ ngữ tìm được ở bài tập 3.M:- Bạn Lan đang đọc sách.-Bạn Mai rất chăm chỉ.Và 4 hình ảnh: [như SGK]4. a] Đặt một câu có từ ngữ tìm được ở bài tập 3.b] Đặt câu với những hình ảnh dưới đây: [4 hình như SGK]Tôi chưa hiểu ý đồ của nhà xuất bản sách khi lệnh của bài 4 là: Đặt một câu có từ ngữ tìm được ở bài tập 3. Và đưa ra 4 hình ảnh [một em gái đang đọc sách, một em trai đá cầu, hai em gái nhảy dây, hai em trai chơi cờ vua] với yêu cầu gì? Hay hình ảnh chỉ mang tính minh họa?[adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]].push[{}]Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

[rule_2_plain] [rule_3_plain]

NGHIÊN CỨU, TRAO ĐỔI VỀ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2 TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

Thông báo:  Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

NĂM HỌC 2021-2022

Căn cứ  Công văn số 258/SGDĐT-GDTH  ngày 21 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu sách giáo khoa lớp 2.

Sau khi Trường TH – THCS đã phân công nhiệm vụ và tổ chức cho CBQL, GV đọc, nghiên cứu, tìm hiểu sách giáo khoa lớp 2.

Hôm nay, vào lúc ……………….. đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn để nghiên cứu,tìm hiểu và trao đổi về sách giáo khoa lớp 2 trong Chương trình GDPT 2018.

1.Chủ trì – Ban giám hiệu:

  1. NỘI DUNG:Nghiên cứu, tìm hiểu và trao đổi về sách giáo khoa lớp 2  trong Chương trình GDPT 2018.
  2. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

1.1. Bộ sách giáo khoa “Chân trời sáng tạo”

1.1.1. Môn: Tiếng Việt

 Ưu điểm:

– Phần phụ lục được đưa vào trang đầu GV và HS dể nhìn thấy nội dung từng bài học.

– Bài tập đọc kết hợp với hình ảnh minh họa rỏ ràng

– Câu hỏi cụ thể rỏ ràng

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

– Nội dung của từng phân môn còn lộn xộn, chưa rỏ ràng từng phân dân đến học sinh chưa nhận biết được vụ thể

1.1.2. Môn:Toán

Ưu điểm:

– Phần phụ lục được đưa vào trang đầu GV và HS dể nhìn thấy nội dung từng bài học.

– Nội dung từng bài học liên kết với nhau , mạch kiến thức được dàn trải đều cho các tiết học.

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

– Lạm dụng tranh ảnh quá nhiều.

– Học sinh học tập không tập trung

1.1.3. Môn:TNXH

Ưu điểm:

– Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức.

– Cuối mỗi chủ đề có bài về “An toàn”, hoặc trong mỗi bài học có phần về “An toàn” giúp học sinh vận dụng các kiến thức vào cuộc sống, phòng tránh những rủi ro trong sinh hoạt và vui chơi.

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

– Các hoạt động thực hiện dự án đối với học sinh vùng DTTS khó thực hiện

1.1.4. Môn: HĐTN

Ưu điểm:

-Mục tiêu bám sát bài dạy .

-Tranh ảnh đẹp, rõ ràng thu hút sự tìm tòi khám phá của học sinh.

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

Nội dung 1 tiết học quá nhiều đối với HS vùng khó khăn

1.1.5. Môn: GDTC

Ưu điểm:

– Các động tác rỏ ràng, hình ảnh rỏ ràng màu sắc phù hợp lôi cuốn HS

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

– Nhiều kênh chữ

1.1.5. Môn: Đạo đức

Ưu điểm

-Mục tiêu bám sát bài dạy .

-Tranh ảnh đẹp, rõ ràng thu hút sự tìm tòi khám phá của học sinh trong từng hoạt động

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

– Lạm dụng tranh ảnh nhiều làm cho học sinh học không tập trung.

1.1.7. Môn: Âm nhạc

Ưu điểm

– Tranh ảnh đẹp thu hút HS

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

“- Chủ đề 1 trang 10 bài hát ngày mùa vui bỏ lời 1 hoặc thay bài khác có lời ca ngắn hơn, bài hát dài gồm 2 lời HS khó nhớ

– Chủ đề 7 nghe trích đoạn biểu diễn Tam Pháp Nhâp Môn thay bài qua khó cảm nhận đối với HS dân tộc”

1.1.8. Môn: Mỹ Thuật

Ưu điểm

– Giúp HS phát triển kỉ năng quan sát và nhận thức, sáng tạo và ứng dụng phân tích và đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn sống, phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức của HS

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

-Sử dụng quá nhiều đồ dùng học tập nên không phù hợp với điều kiện thực tế của học sinh vùng dân tộc thiểu số.

1.1.9. Môn: Tiếng anh

Ưu điểm:

– Cuốn sách giúp HS lớp 2 bước đầu làm quen và nhận thức đơn giản nhất về tiếng anh. hệ thống âm từ vựng, cấu trúc đơn giản phù hợp với HS, giúp các em làm quen và rèn luyện các kỹ năng nghe nói đọc viết nhất là kỹ năng nghe và nói

Một số nội dung thắc mắc cần trao đổi, làm rõ

– Tranh ảnh chưa thật sinh động để giúp các em HS tìm ra được các từ vựng màu sắc chưa thật đẹp để cuốn hút HS

Biên bản kết thúc vào hồi ….. giờ …….phút, ngày ………….

          THƯ KÍ                                                     ĐẠI DIỆN NHÀ TRƯỜNG

………….

GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA MÔN TOÁN LỚP 2

Tên bài Trang / dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 26:Mét

Bài 28: Thực hành đo độ dài

Bài tập 4/44Bài tập 3 /46 Ước lượng đo bằng thước mét chiều dài, chiều rộng lớp học, tìm số thích hợp thay cho dấu ? Bài tập 3 trang 46 có thể thay bằng nội dung khác Nội dung bài 4 trang 44 và bài 3 trang 46 giống nhau
Bài 27: Luyện tập Trang 45/bài 6 Quan sát tranh rồi tính quãng đường đi từ nhà bạn Hằng qua nhà bạn Hải rồi đến nhà bạn Liên Thay đường gấp khúc ở tranh vẽ thành đường thẳng. Học sinh chưa học đường gấp khúc nên khó hiểu. Chuyển sang bài tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 19: Bài toán về nhiều hơn ít hơn Trang 34.

Trang 35/ Bài 1,2

Bài toán về nhiều hơn ít hơn

Bài toán về nhiều hơn ít hơn

Thay tên bài: Bài toán về nhiều hơn

Không viết sẵn câu lời giải

Tên bài chưa logic với các bài tập

Để học sinh tự khám phá ghi câu lời giải

Bài 43: Bài toán về nhiều hơn ít hơn[TT] Trang 68

Trang 69/ Bài 1,2

Bài toán về nhiều hơn ít hơn[TT]

Bài toán về nhiều hơn ít hơn[TT]

Thay tên bài: Bài toán về ít hơn

Không viết sẵn câu lời giải

Tên bài chưa logic với các bài tập

Để học sinh tự khám phá ghi câu lời giải

Bài 129: Đo độ dài Hoạt động 2: Trang 72/ Tập 2 Em đo chiều dài và chiều rộng lớp học Thay bằng nội dung khác Đã học ở bài 26 [Bài tập 4 trang 44], Bài 28 

[Bài tập 3 trang 46], ở học kì I

Có thể bạn quan tâm:  Ngày này năm xưa 18 tháng 11

GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Hoạt động vui trung thu Trang 12 Tham gia phá cỗ Trung thu cùng các bạn ở lớp Có thể thay bằng nội dung: Tham gia biểu diễn văn nghệ về chủ đề Trung thu Vì việc chuẩn bị mâm cỗ Trung thu cho cả lớp sẽ gây khó khăn, tốn kém
Tham gia hoạt động “Gọn- nhanh- khéo” Trang 58 Làm dụng cụ gấp quần áo Có thể thay bằng nội dung khác phù hợp hơn Vì việc chuẩn bị đồ dùng và thực hiện các bước làm dụng cụ gấp quần áo hơi cao so với khả năng của học sinh
Tham gia phong trào “Môi trường xanh- cuộc sống xanh” Trang 73 Trò chơi: Khám phá địa danh Có thể thay thế bằng trò chơi khác phù hợp hơn Vì yêu cầu trò chơi liên quan nhiều đến địa danh các tỉnh trên cả nước, học sinh lớp 2 sẽ khó khăn khi thực hiện.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Bé Ắn

Video liên quan

Chủ Đề