Giáo trình xã hội học đại cương Nguyễn Tuấn Anh

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

  • Chương 1: Đối tượng, cơ cấu, chức năng của xã hội học
  • Chương 2: Sơ lược lịch sử và lý thuyết xã hội học
  • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
  • Chương 4: Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội
  • Chương 5: Cấu trúc xã hội và một số thuật ngữ liên quan
  • Chương 6: Quyền lực, bất bình đẳng, phân tầng xã hội, di động xã hội
  • Chương 7: Lệch chuẩn, tuân thủ và kiểm soát xã hội
  • Chương 8: Văn hóa
  • Chương 9: Xã hội hóa
  • Chương 10: Biến đổi xã hội

Download Tài liệu

Tìm các Giáo trình khác tại đây

File có vấn đề [không thể xem trước, không thể tải về, nội dung bị sai khác….] vui lòng để lại bình luận phản ánh để chúng tớ sửa lỗi.

Mọi đóng góp nhỏ bé của bạn sẽ giúp ích cho TailieuVNU lắm đó ịìnên cứu của xã hội học;• Hiểu góc ulĩìii xã hội học;• Hiểu cơ cấu, chứccùa xõ hội học;
• Hiểu mơĩ quan hệ ‘ị iữa x ã hội học và một sô' n• B ư ớ c đâu pìlìát triển dịiili liướìỉthức xã hội học.1.Đôi tượng nghiên cứu của xã hội họcKhi bàn vẽ lịch SU' cúa xã hội học [sociology], AnthonyG iddens [2009: 12] cho rằng khơng cá nhân đơn lẻ nào có thểthiết lập nên một lĩnh vực nghiên cứu một cách đầy đủ. Tuynhiên, Auguste Com te là người có cơng đầu trong việc khaisinh ra ngành Xã hội học với việc đặt tên cho ngành khoa họcnày là xã hội học vào năm 1839 [Pulcher and Scott 2011: 24].Trước khi đưa ra tên gọi xã hội học, Auguste Com te đã gọingành khoa học này là Vật lý học xã hội [social physics]. GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNGTuy nhiên, một sơ đối thù học thuật cua ơng thời đó đã dùngthuật ngữ Vật lý học xã hội, vì th ế ơng m uốn ý tưởng của mìnhphái khác những đối thù học thuật kia nên ông đã tạo ra thuậtngữ xã hội học đê chi lĩnh vực học thuật mà ông khởi xướng[Giddens 2009: 12]. Thuật ngữ xã hội học [Sociology] được cho làcó nguồn gốc từ chữ Latin socius và chữ Hy lạp oỉogy. Thuật ngữnày hàm ý rằng đây là một chuyên ngành có bản chất mang từihkê't hợp của nhiều ngành [Scott and Marshall 2005: 625].Cho đêh nay, sau hơn 175 năm ra đời của ngành Xã hộihọc, nhiều tác giả khác nhau trên th ế giới đã đưa ra nhữngquan niệm râ't khác nhau về đối tượng nghiên cihi của xã hộihọc. Nhìn một cách tổng thế, chúng ta cần đề cập đến quanniệm về đối tượng nghiên cứu của những nhà xã hội học kinhđiên và các nhà xã hội học đưong đại có uy tín đê từ đó hiếuđược những chiều cạnh mà họ nghiên cứu để định hướng chonghiên cứu của các nhà xã hội học hiện nay.Trước hết, chúng ta cẩn đề cập đêh quan niệm của AgusteComte - người khai sinh ra ngành khoa học này. Aguste Comtecho rằng các xã hội tổn tại nhu nhũng hệ thống phức hợp[complex systems], và có hai cách đế nghiên CÚTJ các hệ thống này.Thứ nìiẵì là nghiên cứu sụ cùng tổn tại cúa các thiết c h ế trongmột hệ thống và cơ câli cũng như chức năng của chúng. Nóicách khác, đây là cách nghiên CÚXI các hệ thống xã hội trongtrạng thái tĩnh tại và lĩnh vực này được gọi là tĩnh học xã hội[social statics] - tức là nghiên cứu cơ cấu xã hội cùa hệ thống xãhội [the social structures of a social system]. Thứ hai là nghiêncứu sự biêh đổi, phát triên, tiến bộ của các thiết ch ế và hệ thốngqua thời gian. Đây là lĩnh vực mà Auguste Comte gọi là độnghọc xã hội [social dynamics] [Pulcher and Scott 2011: 24-25]. Nhưvậy, nói một cách khái quát, A uguste C o m te quan niệm đ ô i tượngnghiên cứu của X ã h ộ i h ọ c là c ơ cấu x ã h ộ i v à hiến đ ố i x ã hội. C h ư ơ n g 1 . ĐỐI TƯỢNG, cơ CẤU, CHỨC NẪNG CÙA XA HỘI HỌCVới phát biêu về đôl tượng nghiên CÚXI của xã hội học như thế,chúng ta có thê coi Auguste Comte quan niệm đối tượngnghiên cứu cua Xã hội học từ góc nhìn vĩ mô.Tác giả thứ hai chúng ta cần đ ề cập đến khi nói về đối tượngnghiên cứu của Xã hội học là Emile Durkheim. Emile Durkheimcho rằng đ ô i tư ợng nghiên cứii c ủ a x ã h ộ i h ọ c là c á c s ự kiện x ãh ộ i. Sự kiện xã hội là những hiện tượng xã hội cụ thể. Đó lànhũng c á c h h à n h động, c á c h su y nghĩ, c á c h c ả m n h ận [the ĩv a yo f actin g, th in kin g , o r ỷeeling] m a n g tính t ậ p thể. Đ ó là nhữngk h u ơ n m ẫu ch u n g [gen eral p a tte r n s ] m à người ta thu n h ận đư ợcth ô n g qita h ọ c h ỏ i [Pulcher and Scott 2011: 32]. N hư vậy, chúngta thấy rằng quan niệm cúa Emile D urkheim về đôl tượngnghiên cứu của Xã hội học được tiếp cận từ cấp độ trung bìnhbởi vì khn mẫu chung, hay cách hành động, cách suy nghĩ,cách cảm nhận m ang tính tập thê khơng ờ cấp độ cá nhân/vi m ômà cũng không ở cấp độ xã hội/vĩ mô.Tác %iả thứ ba mà chúng ta cần đề cập đêh là Max VVeber.Nêu như Emile Durkheim cho rằng Xã hội học phải nghiên cứusụ kiện xã hội và cần coi sự kiện xã hội như là sự vật, thì MaxVVeber nhấn m ạnh rằng Xã hội học phái bắt đầu với việc nghiêncứu hành động cua con người [Pulcher and Scott 2011: 37]. MaxVVeber nhấn mạnh rằng khoa học xã hội phải sừ dụng các loạihình lý tuờng [ideal types] đê thâu hiểu ý nghĩa được gắn chocác hành động xã hội. Ý nghĩa đó bao gồm dự định, động cơcúa người đưa ra hành động, sự m ong đợi đối với hành vi củangười khác, và quan niệm về những tình huống hành động[Pulcher and Scott 2011: 39]. Loại hình lý tưởng là những m ơhình khái niệmhoặc m ơ hình phân tích[conceptual oranalytical models] [Giddens 2009: 20]. Loại hình lý tưởng phảnánh những khía cạnh của thực tiễn cTRUNG TÂM TH Ô N G TIN THƯ VIỀNrvinpnnrin I[\r\ GIÁO TRÌNH XA HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNGkhía cạnh này được kêt hợp với nhau đ ể tạo thành một mẫuhình lý tương. Loại hình lý tưởng khơng tồn tại trong thực têmà chi là sự lý tưởng hóa [idealisation] thực t ế [Pulcher andScott 2011: 38]. Max Weber cho rằng loại hình lý tưởng quantrọng nhâ't trong xã hội học là các loại hành động xã hội. MaxVVeber phân biệt bôh kiêu hành động xã hội lý tưởng. Thứ nhấtlà hành động duy lý công cụ [instrumentally rational action].^Thứ hai là hành động duy lý giá trị [value-rational action].^ Thứba là hành động truyền thống [traditional action].^Thứ tư làhành động xúc cảm [affectual action].'^ Bốn loại hành động nàylà nhửng loại hình lý tường và khơng tổn tại trong thực tế.Những hành động cụ thế thường là sự kết hợp những kiểuhành động này theo nhiều cách khác nhau, ô n g cho rằng loạihình lý tường hành động xã hội [typology of action] cung cấpnền tàng cho nghiên cứu xã hội học [Pulcher and Scott 2011: 3839]. N ó ỉ tóm lại, th e o q u an n iệm của M a x W eber, đ ố i tượngCòn được gọi là hành động duy lý m ục đích và phương tiện [m eans-endsrational action]. Hành động này phản ánh việc chủ thế hành động theođuổi những m ục đích mà chu th ế hành động đã lựa chọn mà sự lựa chọnnày bị anh hư[?ng b ài quan điểm cua chu thế vể mỏi trưừng mà trong đóchu th ế nhận thâV được kha náng cua minh, mỏi trường đỏ gổm có hànhvi cua ngưịi khác và những sụ vật tổn tại trong đó [Ritzer 2003: 47]. Nóingắn gọn hơn, hành động duy lý cơng cụ là hành động có m ụ c đích rõràng và những phương tiện hữu hiệu được lựa chọn đê đạt m ụ c đích đó[Pulcher and Scott 2011: 39].Là hành động xLiât hiện khi chủ thể hành động lựa chọn p h ư ơ n g tiện hùiihiệu nhâ't đ ể đạt m ục đích trên cơ sở niềm tin [belieí] của chủ th ể vàonhững tập hợp giá trị p h ổ qt hưn. Đây có thế khơng phải là lựa chọn tốiưu nh u n g nó duy lý xét theo quan niệm của chu th ế hành động vê' hệthống giá trị mà chủ thê dựa theo [Ritzer 2003: 45].Là hành động đư ợ c thực hiện trên cơ sờ quan niệm truyển th ôhg/phon gtục [Ritzer 2003: 45].Đây không phải là hành động duy lý. H ành động này là kết quả của xúccảm [Ritzer 2003: 45]. C h ư ơ n g 1 . ĐỐI TƯỢNG, cơ CẤU, CHỨC NÀNG CỦA XÃ HỘI HỌCn ghiên cứii của x ã h ộ i h ọ c là h à n h đ ộ n g x ã h ộ i. Với việc quanniệm đôi tượng nghiên cứu của Xã hội học là hành động xã hội,chúng ta thấy Max VVeber nhìn đối tưọng nghiên cứu của Xãhội học từ góc độ vi mơ.Sau ba tác giả kinh điên, Auguste Comte, Emile Durkheim,và Max VVeber, chúng ta thây các nhà xã hội học đương đại cóuy tín lớn trên th ế giới cũng đưa ra những phát biểu khác nhauvê' đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Chẳng hạn, các tác giáBrinkerhoff, VVhite, và Ortega cho rằng xã hội học "nghiên ciiiimột cách có hệ thống các tương tác xã hội". Với quan niệm đốitượng nghiên ciiu của xã hội học là tương tác xã hội, các tác giảnày nhấn mạnh rằng các nhà xã hội học phải tập trung tìm hiểucác quan hệ xã hội và các khuôn mẫu tương tác đ ể chi ra nhữngkhuôn mâu đó phát triển như th ế nào, được duy trì ra sao vàbiêh đổi như th ế nào [Brinkerhoff, VVhite, and Ortega 1999: 4].N hư vậy, dưới một góc nhìn nhâ't định Brinkerhoff, VVhite, vàOrtega đã nhìn đối tượng nghiên cứu của xã hội học từ góc độvi mơ. Trong khi đó, tác giá John Macionis từ góc nhìn vĩ mô lạicho rằng "xã hội học nghiên cún một cách hệ thống xã hội loàin gư ời" [M adonis 2008: 2].M ột tác giá khác là David Popenoe khi bàn về đối tượngnghiên cứu cùa xã hội học lại cho rằng xã hội học "nghiên cứumột cách hệ thông và khách quan về xã hội loài người và hànhvi con người" [Popenoe 1986: 2]. Popenoe nhân mạnh rằng;Trước hết, với đôi tượng nghiên cứu là xã hội nhà xã hội họcphải chú ý đến xã hội như một tổng thê. Nhà xã hội học phảinhận diện các nhóm xã hội như là những thành tố hợp thànhnên xã hội và xem xét những khuôn mẫu hành vi của các nhómxã hội đó. Nhà xã hội học cũng cần nghiên cứu giá trị và nhữngquy tắc định hình những khn mẫu hành vi đó. Thứ hai, vớiđối tượng nghiên cứu là hành vi xã hội, nhà xã hội học cần GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNGnghiên cứu xem các cá nhân hành động như thê' nào và tươngtác với nhau ra sao [Popenoe 1986: 2]. Dưới một góc nhìn nhâtđịnh, cách quan niệm của Popenoe về đối tượng nghiên cikicủa xã hội học mang tính tổng hạp - tức là từ góc độ vĩ m ơ lẫnvi mơ.Khi bàn về đối tượng nghiên cứu của xã hội học, tác giàLaurence A. Basirico, Barbara G. Cashion, và J. Ross Eshlemanlại tiêp cận từ câp độ vi mô, trung mô và vĩ mô. Các tác giả nàycho rằng xã hội học "nghiên ciiu một cách có hệ thống hành vicon người, nhóm xã hội, và xã hội". Basirico, Cashion, andEshleman cịn nhân mạnh rằng với quan niệm đối tượngnghiên cứu của xã hội học như thế, xã hội học quan tâm đêh cácchiều cạnh của bàn thân cá nhân trong mối liên hệ với ngườikhác, và các chiều cạnh của xã hội ảnh hường đến suy nghĩ vàhành động của cá nhân [Basirico, Cashion, and Eshleman 2012;6]. Một tác giả nối tiêhg khác là Anthony Giddens đã quanniệm rằng đối tượng nghiên cứu cua xã hội học là "đòi sốngcon người, các nhóm xã hội, các xã hội, và tồn thê xã hội loàingười". Anthony Giddens nhân mạnh rằng phạm vi của xã hộihọc rất rộng từ việc tìm hiếu tương tác giữa các cá nhân gặpnhau tình cờ trên p h ố cho đến việc nghiên cứu các quan hệquốc t ế và các hình thức khủng b ố tồn cầu [Giddens 2009]. Khiđề cập đến đối tượng nghiên cứu của xã hội học, Hội Xã hội họcHoa Kỳ [American Sociological Association] lại cho rằng "xãhội học nghiên cứu đời sống xã hội và nguyên nhân cũng nhu'hệ quả của hành vi con người" [Trích lại tù Basirico, Cashion,and Eshleman 2012: 6]. Khái niệm đời sống xã hội [social life] ờđây bao gổm tâ't cả các tương tác liên cá nhân, tâ't cá các nhómxã hội hay hình thức tập hợp cá nhân, tất cả các kiểu tổ chức xãhội. Khái niệm nguyên nhân và hệ quả của hành vi con người[causes and consequences of hum an behavior] đề cập đêh việc: C h ư ơ n g 1 . ĐỐI TƯỢNG, cơ CẤU, CHỨC NẨN6 CỦA XÃ HỘI HỌC1/các quan hệ xã hội, các nhóm xã hội, các tơ chức xã hội tươngquan với nhau như th ế nào; 2/các quan hệ xã hội, các nhóm xãhội, các tơ chức xã hội ảnh hưởng đến hành vi cá nhân và liêncá nhân ra sao; 3/ các quan hệ xã hội, các nhóm xã hội, các tổchức xã hội ành hưởng đến và bị ảnh hưởng bởi xã hội tổng thếra sao; 4/ các quan hệ xã hội, các nhóm xã hội, các tổ chức xã hộithay đổi n hư th ế nào hoặc tại sao lại không thay đổi; 5/các quanhệ xã hội, các nhóm xã hội, các tổ chức xã hội mang lại nhữnghệ qua gì [Basirico, Cashion, and Eshleman 2012: 6].Nhìn m ột cách tổng thể các quan điểm được đề cập đêh ởtrên, chúng ta thây có mấy điểm đáng lưu ý khi bàn về đốitượng nghiên cứu của xã hội học, cụ thế như sau. Thứ nhất,trong ba tác già kinh điển [Auguste Comte, Emile Durkheim,Max VVeber] thì Auguste Comte quan niệm về đối tượng nghiêncứu cua xã hội học từ góc độ vĩ mơ, Emile Durkheim xem xétđơì tượng nghiên cứu của xã hội học tù câ'p độ trung mơ, cịnMax VVeber bàn về đối tượng nghiên cim của xã hội học từ cấpđộ vi mô. Thứ hai, trong các tác giả đương đại, có tác già phátbiểu vể đối tượng nghiên cứu của xã hội học từ góc độ vi mơ[Brinkerhoff, VVhite, và Ortega], có tác giá phát biểu về đốitượng nghiên cứu của xã hội học từ cấp độ vĩ mơ [Macionis], cótác gia phát biếu về đối tượng nghiên círu của xã hội học từ cácâ'p độ \ã m ô lẫn vi mô David Popenoe. Thứ ba, trong các tác giảđương đại, có nhiều tác giả trình bày đối tượng nghiên cứu củaxã hội h ọc từ cấp độ vi mô, trung mô, và vĩ mô [Basirico,Cashion, Eshleman; Giddens]. Theo quan điểm của chúng tơi,chúng ta cần tiếp cận đối tượng nghiên cím của xã hội học ở cảc ấ p đ ộ v ĩ m ô lẫn c ấ p đ ộ trung m ô v à v i m ô. Với quan niệm nhưthế và dựa vào các phát biểu của Basirico, Cashion, Eshleman,Giddens và nhất là phát biêu cua Hội Xã hội học Hoa Kỳ về đốitượng nghiên ciiu của xã hội học như đã đề cập đến ở trên,chúng ta có thể đi đến nhận định: Đ ố i tượng nghiên cứu của x ã GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNGh ộ i h ọ c là đ ờ i s ố n g x ã h ộ i v à nguyên n h ân cũng như h ệ q u ả củah à n h v i con người.2.Góc nhìn xã hội họcN hư đã kết luận ở trên, đối tượng nghiên cứu của xã hộihọc là đời sống xã hội và nguyên nhân cũng như hệ quả củahành vi con người. Tuy nhiên, chúng ta cũng lưu ý rằng nhiềungành khoa học cũng nghiên cứu đời sống xã hội và nguyênnhân cũng n hư hệ quả của hành vi con người. Vậy thì, câu hỏiđặt ra ở đây là xã hội học nghiên cúm đời sông xã hội vànguyên nhân cũng như hệ quả của hành vi con người khác vớinhững ngành khoa học khác như th ế nào? Theo nhiểu nhà xãhội học, việc nghiên cứu đời sông xã hội và nguyên nhân cũngnhư hệ quả của hành vi con người của xã hội học khác với cácngành khoa học khác ở góc nhìn xã hội h ọc [The sociologicalperspective]. Góc nhìn xã hội học được cụ thể hóa qua mâychiều cạnh sau đây.Thứ nhất, là nhìn cái chung thơng qua cái riêng [seeing thegeneral in the particular]. Theo lý giải của Macionis [2008: 2] thiđiều này có nghĩa là khi nghiên cứu xã hội học, nhà nghiên CÚTJphải tìm ra những khuôn mẫu xã hội chung thông qua hành vicủa từng cá nhân cụ thể. Dưới một góc nhìn nhất định, xã hộichia các cá nhân thành những nhóm xã hội khác nhau nhưnhóm già, nhóm tré, nhóm nam, nhóm nữ, nhóm giàu, nhómnghèo. Mỗi nhóm xã hội như th ế có những khn mẫu hành vigiống nhau và việc nhận ra những khn m ẫu hành vi đó giúpchúng ta hiểu phần nào bản chất cùa nhóm xã hội này. Tuynhiên, đ ế nhận ra khuôn mẫu hành vi đó chúng ta phải thuthập thơng tin về hành vi từng cá nhân và từ hành vi từng cáccá nhân mới khái quát/chi ra hành vi của nhóm. C h ư ơ n g 1 . ĐỐI TƯỢNG, cơ CẤU, CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌCThứ hai, là nhìn cái lạ trong cái quen [Seeing the strange inthe íamiliar]. Theo lý giải của Macionis [2008: 2] điều này cór.ghĩa là nhà xã hội học phải tránh quan điểm cho rằng hành vicủa cá nhân đơn thuần là do cá nhân đó hồn tồn quyết định.Trên thực tế, xã hội [mà cụ thể là nhiều yếu tố xã hội] nhào nặnr.ên quyết định của cá nhân, nhào nặn nên đời sống của cár.hân, tương lai của cá nhân.Thứ ba, là nhìn lựa chọn cá nhân trong bối cảnh xã hội[Seeing personal choice in social context]. Theo lý giải củaMacionis [2008: 3-5] điều này có nghĩa là những lựa chọn của cánhân thường phụ thuộc vào bối cảnh xã hội. Chẳng hạn, số conmà mỗi người phụ nử quyết định sinh phụ thuộc vào bôi cànhxã hội nơi chị ấy sống. Nếu một người phụ nữ ờ Ấn Độ cótrung bình 3 con thì số con trung bình mà một người phụ nữ ớYemen có là 6, và 7 con là số con trung bình mà một phụ nữ ờMiger sinh. Như vậy, quyết định về số con mà môi người phụnữ sinh phụ thuộc vào bôl cảnh xã hội nơi chị ây sơng.Thứ tư, có hai tình hVig nếu ở trong các tình hVig đó thìcá nhân/nhà nghiên cứu sẽ nhìn đời sống xã hội mang màu sắcxã hội học sâu sắc. Tình huống thứ nhâ't là tình huống khi cánhân ờ bên lề xã hội, và tình huống thứ hai là tình huống

5ược gọi là "lực xã hội" định hình nên cuộc sống cá nhân.Chẳng hạn, nếu cá nhân ở trong giai đoạn nền kinh tê'khó khănvà tỷ lệ thâ't nghiệp cao lúc đó cá nhân sẽ trải nghiệm sâu sắchơn cái được gọi là "lực xã hội" hay đời sống xã hội định hìnhăn cuộc sống cá nhân [Macionis 2008: 5-6].Như vậy, xã hội học nghiên cứu đời sống xã hội, nghiêncihỉ nguyên nhân và hệ quả của hành vi xã hội. Tuy nhiên, điều GIÁO TRÌNH XÂ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNGlàm cho nghiên cứu xã hội học có đặc trưng riêng chính là gocnhìn xã hội học. Góc nhìn xã hội học được phan ánh qua mây

chiều cạnh: nhìn cái chung thơng qua cái riêìiquen, uìĩbĩ ỉựa chọn cá nhãn tronnhân ở trong tình huống hên lề x ã hội và trong tình lihhoảng xã hội.3.Cơ cấu của xã hội họcKhi nói đêh cơ câu của xã hội học là nói đến những bộphận tri thức hợp thành nên ngành khoa học này. Việc nhìnnhận các bộ phận tri thức hợp thành ngành khoa học này lạiphụ thuộc vào cơ sở hay tiêu chí được đưa ra đế xem xét. Dựatrên tiêu chí cấp độ phân tích [levels of analysis], các nhà xã hộihọc thường đề cập đêh xã hội học vĩ mô [Macrosociology] và xãhội học vi mô [Microsociology]. Xã hội học vĩ mô nghiên cứunhững hệ thống xã hội lớn. Xã hội học vi mô chú trọng nghiêncứu hành vi của cá nhân trong đòi sống hàng ngày trong cácbối cảnh tương tác mặt đối mặt [Giddens; 2009; 27]. M ột sô' nhàxã hội học khác lại chia xã hội học thành xã hội học đại cươngvà xã hội học chuyên ngành; xã hội học lý thuyết, xã hội họcthực nghiệm, xã hội học ứng dụng [Phạm Tâ't Dong, Lê NgọcHùng [đổng chu biên] 1997].4.Chức năng của xã hội họcKhi bàn đến chức năng cùa xã hội học, ba chức năngthường được đề cập đêh là chắc năng nhận thức, chức năngthực tiễn, và chức năng tư tuong [Phạm Tât Dong, Lô NgọcHùng [đổng chu biên] 1997]. Nhìn một cách cụ thê han, chúngta có thể để cập đến các chức năng, tức là những ý nghĩa, tácdụng mà xã hội học mang lại, cụ thê sau đây; C h ư ơ n g 1 . ĐỚI TƯỢNG, cơ CẤU, CHỨC NÃNG CỦA XÃ HỘI HỌCThứ nhất, xã hội học giúp chúng ta hiểu sự khác biệt vănhóa và điều này giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều vể t h ế giới.Thường thì nếu chúng ta thấu hiểu cuộc sơng cúa ngưịi khácchúng ta sẽ hiểu sâu sắc hơn những khó khăn, những vấn đềmà người ta đang gặp phải [Giddens 2009: 28]. John M acionis[2008: 9] còn nhấn mạnh rằng những hiểu biết do xã hội họcm ang lại giúp chúng ta sống trong th ế giới đa chiều. Điều nàycó nghĩa là xã hội học giúp chúng ta tránh được việc nhìn nhận4 , \ ./s/| A' »A .'■>tA^ ^11'đời sông, lôi sông của các nhóm xã hội khác, cộng đống khác,xã hội khác trên cơ sở đời sống của chính nhóm xã hội mình,cộng đổng mình, xã hội mình. Thay vào đó xã hội học khuyếnkhích chúng ta suy nghĩ một cách có phê phán những điểmmạnh và điếm yêu của mọi lối sống, trong đó có lối sống củachính nhóm mình, cộng đổng mình, xã hội mình.Tìỉit' hai, nghiên cứu xã hội học giúp xây dụng chính sáchvà đánh giá chính sách, v ề xây dựng chính sách, dựa trên cáckê't qua của các nghiên cứu xã hội học, những người làm chínhsách có thêm cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách phùhợp với cuộc sống [Macionis 2008: 9]. Thêm nữa, G iddens[2009: 29] lưu ý rằng trên thực tế, những kết quả nghiên cứucua xã hội học cho chúng ta biết thực sụ những thành công vàhạn c h ế h a v thất bại cua việc thực thi một chính sách cụ thể nàođó thơng qua nhũng bằng chứng, dữ liệu, thơng tin từ các cơngtrình nghiên cứu.Thứ ba, xã hội học giúp nâng cao nhận thức của các nhómxã hội và từ đó các nhóm xã hội có thế đưa ra những hành độngthực tiễn đê mang lại đổi mới hữu ích cho cuộc sống. G iddens[2009: 29] chi ra rằng chúng ta càng hiếu sâu sắc về sự vận hànhcua đòi sống xã hội và việc tại sao chúng ta lại hành động thìchúng ta càng có kha năng thay đổi tương lai của chúng ta.Những hiếu biết, thông tin thu được từ các nghiên cứu xã hội GlAO TRÌNH XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNGhọc là cơ sờ đê chúng ta có thể đưa ra hành động đ ế m ang lạisự đổi mới trong thực tiễn mà những sự đổi mới này m ang lạilợi ích cho cộng đồng, xã hội.Thứ tư, xã hội học hữu ích đối với sự phát triển của cánhân. Với kiến thức của xã hội học, cá nhân có thể hiểu đượcthực châ't, ban châ't của các vấn để, sự kiện, hiện tượng, qtrình xã hội. Nói cách khác, với kiến thức của xã hội học cánhân có cơ sở để đánh giá lại những quan niệm không phảnánh được bản châ't của vâh đê' [M ad o n is 2008; 9]. Kiêh thức xãhội h ọc cũng giúp cá nhân nhận ra nhữ ng cơ hội và thách thứctrong cuộc sống. Rõ ràng là, nếu xã hội học giúp cá nhân hiểusâu sắc đời sống xã hội thì sẽ có khả năng tốt hơn trong việcnhận ra những giới hạn lẫn cơ hội trong cuộc sống [Macionis2008: 9]. Điều cần nhấn mạnh nữa là với sự hiếu biết do xã hộihọc m ang lại, cá nhân sẽ có thêm động lực đê tham gia đời sốngxã hội một cách tích cực. Trên thực tế, nếu chúng ta càng hiểubiết về sự vận hành của xã hội thì chúng ta càng trở thành mộtcơng dân tích cực [Macionis 2008: 9]. Thêm nửa AnthonyG iddens [2009: 29] nhấn mạnh rằng xã hội học còn giúp pháttriển nghề nghiệp của các cá nhân. N gười được đào tạo xã hộihọc có thể làm việc nhu là nhà nghiên cứu, nhà tư vấn, nhàquán lý, nhân viên công tác xã hội, người quy hoạch đô thị, haylà người làm việc trong các lĩnh vực kinh doanh, chăm sóc sứckhỏe, báo chí.5.Mối quan hệ giữa xã hội học với một số ngành khoa học khác5.1. Mối quan hệ giữa xã hội học và triết họcTriết học là khoa học về những quy luật chung nhất của tựnhiên, xã hội và tư duy con người. Xã hội học là một khoa họccụ thê v ề đời sôhg xã hội, về nguyên nhân và hệ quả của hành C h ư ơ n g 1 . ĐỐI TƯỢNG, cơ CẤU, CHỨC NANG c ù a XẴ h ộ ihọcvi con người. Lê Ngọc Hùng nhấn mạnh rằng cần tránh quanđiếm coi xã hội học là một bộ phận của triết học, đổng thờicũng tránh quan điểm coi xã hội học tách rời biệt lập với triếthọc [Phạm Tâ't Dong, Lê Ngọc Hùng - Đổng chủ biên 1997]. Cóthê nói rằng giữa xã hội học và triê't học có mối quan hệ rất gầngũi. Minh chứng cụ thế là nhiều nhà xã hội học đổng thời cũnglà nhà triết học. Trên thực tế, xã hội học góp phần làm phongphú tri thức triết học, còn triê't học cung câ'p cách tiếp cận,phương pháp luận cho nghiên cứu xã hội học.5.2. Mối quan hệ giữa xã hội học và kinh tế họcKinh tế học nghiên cứu hàng hóa, dịch vụ, của cải được sànxuâ't như thế nào, được phân phối ra sao và được tiêu thụ nhưth ế nào trong các xã hội [Basirico, Cashion, and Eshleman 2012:14]. Khi nói v ề quan hệ giữa xã hội học và kinh t ế học các tácgià Laurence A. Basirico, Barbara G. Cashion, và J. RossEshleman [2012: 14] nhấn mạnh rằng nhiều vân đề trung tâmtrong kinh t ế học như tổng sàn phẩm quốc gia, thâm hụt ngânsách, thu nhập bình quân đầu người là những yếu tô' ảnhhưởng đến hành vi cá nhân, mối quan hệ giữa các nhóm xã hội,chức năng cúa xã hội - những chiều cạnh mà xã hội học quantâm nghiên cứu. Hoặc là vấn đề cung cầu ảnh hưởng lên giá cà,hay phân phối và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ [vốn là nhữngmơi quan tâm chính của kinh t ế học] lại là nhũng chỉ báo củatrao đổi xã hội - điều mà xã hội học tập trung nghiên cứu. Tấtnhiên là xã hội học quan tâm đến những bình diện xã hội củacác quá trình sản xuất, phân phối, và tiêu dùng hàng hóa vàdịch vụ, chẳng hạn: doanh nghiệp như là một tổ chức xã hội,ành hưởng của tôn giáo, giáo dục lên sức sản xuất và tiêu thụhàng hóa.

Video liên quan

Chủ Đề