Giáo an hóa 10 theo phương pháp mới Violet

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí //romanhords.com/uploads/thi-online.png Giáo án hoá học lớp 10 pp mới soạn theo 5 bước cv5512, Giáo án hoá học lớp 12 pp mới soạn theo 5 bước cv5512, Giáo án hóa học 12 theo Chuyên đề

Giáo án hoá học lớp 12 pp mới soạn theo 5 bước cv5512 pt năng lực
Giáo án hoá học lớp 12 pp mới soạn theo 5 bước cv5512, Giáo án hóa học 12 theo Chuyên đề, Giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện GV nguyên THỊ DUNG, Giáo an hóa 12 theo định hướng phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa học 12 Violet, giáo án hóa 12 2020-2021, giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện gv: nguyên thị dung, Giáo AN hóa 12 theo phương pháp mới, Giáo an Hóa 12 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 Bước Violet, giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện gv: nguyên thị dung, Giáo án hóa học 12 theo Chuyên đề, Giáo an hóa học 12 theo 5 bước Violet, Giáo an hóa học 12 phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa 12 cơ bản mới nhất Violet, giáo án hóa 12 2020-2021, Giáo an Hóa học 12 Violet, Giáo an Hóa học 12 theo công văn 5512 Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 bước, Giáo án Hóa 12 theo công văn 5512, Giáo án Hóa 12 theo 5512, Giáo an hóa 11 theo công văn 5512, Giáo an Hóa 12 2020 2021, Giáo an Hóa 9 theo công văn 5512, Giáo an Hóa học theo công văn 5512, Giáo an hóa 12 theo phương pháp mới Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 bước Violet, Giáo an Hóa 12 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 Bước Violet, Giáo án hóa 12 soạn theo chủ đề Violet, Giáo án hóa học 12 theo Chuyên đề, giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện gv: nguyên thị dung, Giáo an tin 12 theo hướng phát triển năng lựcGiáo án hoá học lớp 12 pp mới soạn theo 5 bước cv5512, Giáo án hóa học 12 theo Chuyên đề, Giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện GV nguyên THỊ DUNG, Giáo an hóa 12 theo định hướng phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa học 12 Violet, giáo án hóa 12 2020-2021, giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện gv: nguyên thị dung, Giáo AN hóa 12 theo phương pháp mới, Giáo an Hóa 12 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 Bước Violet, giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện gv: nguyên thị dung, Giáo án hóa học 12 theo Chuyên đề, Giáo an hóa học 12 theo 5 bước Violet, Giáo an hóa học 12 phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa 12 cơ bản mới nhất Violet, giáo án hóa 12 2020-2021, Giáo an Hóa học 12 Violet, Giáo an Hóa học 12 theo công văn 5512 Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 bước, Giáo án Hóa 12 theo công văn 5512, Giáo án Hóa 12 theo 5512, Giáo an hóa 11 theo công văn 5512, Giáo an Hóa 12 2020 2021, Giáo an Hóa 9 theo công văn 5512, Giáo an Hóa học theo công văn 5512, Giáo an hóa 12 theo phương pháp mới Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 bước Violet, Giáo an Hóa 12 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 12 theo 5 Bước Violet, Giáo án hóa 12 soạn theo chủ đề Violet, Giáo án hóa học 12 theo Chuyên đề, giáo an hóa học 12 cơ bản soạn theo chương trình mới thực hiện gv: nguyên thị dung, Giáo an tin 12 theo hướng phát triển năng lực

Webѕite Luуện thi online miễn phí,hệ thống luуện thi trắc nghiệm trực tuуến miễn phí,trắc nghiệm online, Luуện thi thử thptqg miễn phí httpѕ://ᴠumon.ᴠn/uploadѕ/thi-online.png Giáo án hoá học lớp 10 pp mới ѕoạn theo 5 bước cᴠ5512, Giáo án hoá học lớp 10 pp mới ѕoạn theo 5 bước cᴠ5512, Giáo án hóa học 10 theo Chuуên đề

Bạn đang xem: Giáo án hóa 10 theo định hướng phát triển năng lực violet


Giáo án hoá học lớp 10 pp mới ѕoạn theo 5 bước cᴠ5512 Giáo án hoá học lớp 10 pp mới ѕoạn theo 5 bước cᴠ5512,Giáo án hóa học 10 theo Chuуên đề, Giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện GV nguуên THỊ DUNG, Giáo an hóa 10 theo định hướng phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa học 10 Violet, giáo án hóa 10 2020-2021, giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện gᴠ: nguуên thị dung, Giáo AN hóa 10 theo phương pháp mới, Giáo an Hóa 10 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 Bước Violet, giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện gᴠ: nguуên thị dung, Giáo án hóa học 10 theo Chuуên đề, Giáo an hóa học 10 theo 5 bước Violet, Giáo an hóa học 10 phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa 10 cơ bản mới nhất Violet, giáo án hóa 10 2020-2021, Giáo an Hóa học 10 Violet, Giáo an Hóa học 10 theo công ᴠăn 5512 Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 bước, Giáo án Hóa 10 theo công ᴠăn 5512, Giáo án Hóa 10 theo 5512, Giáo an hóa 11 theo công ᴠăn 5512, Giáo an Hóa 10 2020 2021, Giáo an Hóa 9 theo công ᴠăn 5512, Giáo an Hóa học theo công ᴠăn 5512, Giáo an hóa 10 theo phương pháp mới Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 bước Violet, Giáo an Hóa 10 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 Bước Violet, Giáo án hóa 10 ѕoạn theo chủ đề Violet, Giáo án hóa học 10 theo Chuуên đề, giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện gᴠ: nguуên thị dung, Giáo an tin 10 theo hướng phát triển năng lực

Giáo án hoá học lớp 10 pp mới ѕoạn theo 5 bước cᴠ5512

Giáo án hoá học lớp 10 pp mới ѕoạn theo 5 bước cᴠ5512,Giáo án hóa học 10 theo Chuуên đề, Giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện GV nguуên THỊ DUNG, Giáo an hóa 10 theo định hướng phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa học 10 Violet, giáo án hóa 10 2020-2021, giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện gᴠ: nguуên thị dung, Giáo AN hóa 10 theo phương pháp mới, Giáo an Hóa 10 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 Bước Violet, giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện gᴠ: nguуên thị dung, Giáo án hóa học 10 theo Chuуên đề, Giáo an hóa học 10 theo 5 bước Violet, Giáo an hóa học 10 phát triển năng lực Violet, Giáo an Hóa 10 cơ bản mới nhất Violet, giáo án hóa 10 2020-2021, Giáo an Hóa học 10 Violet, Giáo an Hóa học 10 theo công ᴠăn 5512 Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 bước, Giáo án Hóa 10 theo công ᴠăn 5512, Giáo án Hóa 10 theo 5512, Giáo an hóa 11 theo công ᴠăn 5512, Giáo an Hóa 10 2020 2021, Giáo an Hóa 9 theo công ᴠăn 5512, Giáo an Hóa học theo công ᴠăn 5512, Giáo an hóa 10 theo phương pháp mới Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 bước Violet, Giáo an Hóa 10 cơ bản mới nhất Violet, Giáo an hóa học 10 theo 5 Bước Violet, Giáo án hóa 10 ѕoạn theo chủ đề Violet, Giáo án hóa học 10 theo Chuуên đề, giáo an hóa học 10 cơ bản ѕoạn theo chương trình mới thực hiện gᴠ: nguуên thị dung, Giáo an tin 10 theo hướng phát triển năng lực

Giáo án hoá học lớp 10 pp mới ѕoạn theo 5 bước cᴠ5512

Các giáo án Hoá học khác bạn có thể quan tâm:


Follow Us


Xem thêm: Soạn Văn 8 Bài Quê Hương - Soạn Bài Quê Hương Của Tế Hanh

Có gì mới


Trending

Nhà cái THABETNhà cái KUBETsoi cầu mn 2888ku casinoGame bài đổi thưởng RikVip Thabet AE888 VENUS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM HÓA HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Phương Thanh Huấn GVC Bộ Môn Sư phạm Hóa học Cần Thơ, 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học Sinh viên thực hiện: Võ Thái Sang MSSV: 2091997 Lớp: Sư phạm Hóa học K35 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang i LỜI CẢM ƠN  Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự động viên, sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè. Nhờ vậy mà luận văn được hoàn thành đúng thời hạn. Nhân đây tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: – TS. Bùi Phương Thanh Huấn – Phó trưởng Bộ môn Sư phạm Hóa học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ – GV hướng dẫn thực hiện đề tài luận văn, thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. – ThS. Nguyễn Mộng Hoàng, ThS. Nguyễn Thị Vui, ThS. Huỳnh Hữu Bích Châu, Thầy Nguyễn Điền Trung, cùng quý thầy cô trong Bộ môn Sư phạm Hóa học – Khoa Sư phạm – Trường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. – Thầy Võ Quốc Cường – GVHD Thực tập Sư phạm môn Hóa học năm học 2012 – 2013 trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – Tp. Cần Thơ, thầy đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm luận văn tốt nghiệp này cũng như quá trình điều tra lấy ý kiến giáo viên và học sinh. – Cô Lý Thị Kim Nguyên – Tổ trưởng tổ bộ môn Hóa học, cô Nguyễn Thị Thanh Mai giáo viên Hóa học – Trường trung học phổ thông Bùi Hữu Nghĩa – Tp. Cần Thơ đã đóng góp ý kiến trong quá trình tôi thực nghiệm luận văn. – Tập thể lớp 10A2, 10B4, 10B7 10B11 – Trường trung học phổ thông Bùi Hữu Nghĩa – Tp. Cần Thơ năm học 2012 – 2013. – Bạn Thái Hoàng Tân, Huỳnh Thị Mai Linh, Nguyễn Ngọc Nị, Giao Thị Anh Phương, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Bùi Thị Kim Hoàng, Võ Nhẫn Hoài, Huỳnh Thị Kim Xuân và các bạn khác trong lớp Sư phạm Hóa học K35 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này. Và xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của tất cả người thân trong gia đình và bạn bè khác trong suốt thời gian qua. Chân thành cảm ơn! Tác giả: Võ Thái Sang Luận văn tốt nghiệp Nhận xét của giáo viên hướng dẫn GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ĐÁNH GIÁ - Điểm số: 10đ - Điểm chữ: A GV HƯỚNG DẪN TS. Bùi Phương Thanh Huấn Luận văn tốt nghiệp Nhận xét của giáo viên phản biện GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Đề tài: “Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản” là đề tài thiết thực trong giai đoạn đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT hiện nay. Trong đề tài tác giả trình bày được ưu điểm và các tính năng ưu việt của phần mềm Violet. Tác giả cũng đã có nhiều cố gắng để trình bày cụ thể cách sử dụng phần mềm này, qua đó giáo viên phổ thông có thể sử dụng để thiết kế các bài giảng dùng cho giảng dạy ở trường phổ thông. Tuy nhiên phần thiết kế minh họa bài giảng còn ít, cần thiết kế thêm để đa dạng các bài giảng. Phần thực nghiệm sư phạm tác giả chưa trình bày được các yếu tố và cách tiến hành thực nghiệm. Phần phân tích và đánh giá kết quả tác giả thực hiện tốt. Cần tiếp tục phát huy và nghiên cứu đề tài đồng thời phổ biến rộng rãi cho các đồng nghiệp khi ra trường. ĐÁNH GIÁ - Điểm số: 9,5đ - Điểm chữ: A GV PHẢN BIỆN ThS. Nguyễn Văn Bảo Luận văn tốt nghiệp Nhận xét của giáo viên phản biện GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ĐÁNH GIÁ - Điểm số: 9,5đ - Điểm chữ: A GV PHẢN BIỆN ThS. Hoàng Hải Yến Luận văn tốt nghiệp Mục lục GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang v MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN xi DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN xii TÓM TẮT LUẬN VĂN xiii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 3.1. Khách thể nghiên cứu 2 3.2. Đối tượng nghiên cứu 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 7. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3 7.1. Phương pháp nghiên cứu 3 7.2. Phương tiện nghiên cứu 3 8. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4 PHẦN 2: NỘI DUNG 5 1. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HOÁ HỌC[1] 5 Luận văn tốt nghiệp Mục lục GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang vi 1.1.1. Quá trình dạy học 5 1.1.2. Các thành tố của quá trình dạy học hóa học 5 1.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 6 1.2.1. Các khái niệm 6 1.2.2. Đặc trưng riêng của PPDHHH 6 1.2.3. Hệ thống các PPDHHH [2] 7 1.2.3.1. Các phương pháp dùng lời 7 1.2.3.2. Phương pháp tự học 9 1.2.3.3. Phương pháp thảo luận nhóm 10 1.2.3.4. Phương pháp dạy học - khám phá 10 1.2.3.5. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hoá học 11 1.3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 14 1.3.1. Những quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục THPT[4] 14 1.3.2. Thực trạng về PPDH ở nước ta 15 1.3.2.1. Thực trạng về tình hình sử dụng các PPDH môn hóa học của GV ở các trường THPT [2] 15 1.3.2.2. Thực trạng về tình hình học tập môn hóa học của HS ở trường phổ thông [2] 16 1.3.3. PPDH tích cực là gì? 16 1.3.3.1. Thế nào là tính tích cực học tập? [17] 16 1.3.3.2. PPDH tích cực [17] 18 1.3.4. Các dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực [2] 19 1.3.4.1. Dạy học thông qua các hoạt động học tập của HS 19 1.3.4.2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học 19 1.3.4.3. Dạy học tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác 20 1.3.4.4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò 20 1.3.5. Một số PPDH tích cực 20 1.3.5.1. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề [2] 21 1.3.5.2. Phương pháp Grap dạy học [2] 24 Luận văn tốt nghiệp Mục lục GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang vii 1.3.5.3. Phương pháp Algorit [2] 26 1.3.5.4. Phương pháp thảo luận nhóm 27 1.3.6. Đổi mới PPDH [8] 30 1.3.6.1. Mục đích của việc đổi mới PPDH 30 1.3.6.2. Đổi mới PPDHHH 30 1.3.6.3. Làm thế nào để dạy tốt môn hóa học? [9] 34 1.4. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HOÁ HỌC 35 1.4.1. Khái niệm phương tiện dạy học 35 1.4.2. Vai trò của phương tiện dạy học trong dạy học hoá học 35 1.4.3. Các loại phương tiện dạy học trong dạy học hoá học 35 1.4.4. Yêu cầu đối với phương tiện dạy học 36 1.4.5. Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 36 1.5. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY VÀ HỌC 37 1.5.1. Tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy và học[1], [13], [16]37 1.5.1.1. Tăng khả năng chọn lọc thông tin cần thiết và xử lý thông tin nhanh để biến thành tri thức. 37 1.5.1.2. CNTT đang tạo ra sự thay đổi một cuộc cách mạng giáo dục thật sự 37 1.5.2. Việc ứng dụng CNTT trong dạy và học 38 1.6. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM VIOLET [21] 38 1.6.1. Những tính năng mới của Violet 1.2 so với 1.1 40 1.6.2. Những tính năng mới của Violet 1.3 so với 1.2 41 1.6.3. Những tính năng mới của Violet 1.4 so với 1.3 41 1.6.4. Những tính năng mới của Violet 1.5 so với 1.4 42 1.6.5. Những tính năng mới của Violet 1.6 so với 1.5 43 1.6.6. Những tính năng mới của Violet 1.7 so với 1.6 44 1.7. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET [21] 45 1.7.1. Cài đặt, chạy và đăng ký bản quyền 45 1.7.1.1. Cài đặt phần mềm 45 1.7.1.2. Chạy chương trình Violet 52 Luận văn tốt nghiệp Mục lục GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang viii 1.7.1.3. Đăng kí bản quyền hoặc dùng thử 54 1.7.2. Các chức năng của Violet 56 1.7.2.1. Giao diện chính của Violet 56 1.7.2.2. Tạo trang màn hình cơ bản 61 1.7.2.3. Các chức năng soạn thảo trang màn hình 67 1.7.2.4. Sử dụng các công cụ chuẩn 78 1.7.2.5. Các chức năng khác của Violet 94 1.7.2.6. Sử dụng bài giảng đã đóng gói 102 1.7.3. Bộ công cụ Violet cho MS Powerpoint 106 1.7.3.1. Chèn Flash vào MS Powerpoint 108 1.7.3.2. Chèn phim [video] vào MS Powerpoint 108 1.7.3.3. Nhúng Violet vào MS Powerpoint 108 1.7.3.4. Thêm các công cụ Violet trong MS Powerpoint 109 1.7.3.5. Xuất bài giảng ra Violet 109 1.7.3.6. Đóng gói bài giảng theo chuẩn SCORM 109 1.7.4. Kết hợp Violet với một số phần mềm soạn bài giảng khác 110 2. Chương 2: THIẾT KẾ BÀI DẠY HÓA HỌC LỚP 10 – BAN CƠ BẢN BẰNG PHẦN MỀM VIOLET 111 2.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET 111 2.1.1. Thiết kế hoạt động dạy học 111 2.1.2. Một số điểm cần lưu ý khi thiết kế bài dạy học 112 2.2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET THIẾT KẾ MINH HỌA MỘT SỐ BÀI DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN [5][6][14][16][19][18] 114 2.2.1. Bài 26: Luyện tập: NHÓM HALOGEN 114 2.2.2. Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT 121 3. Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 134 3.1. MỤC ĐÍCH TNSP 134 3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 134 Luận văn tốt nghiệp Mục lục GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang ix 3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 134 3.4. CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 134 3.5. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 134 3.6. THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 134 3.6.1. Cách trình bày kết quả TNSP 135 3.6.2. Phân tích định lượng kết quả TNSP thông qua phiếu học tập [7][8] 135 3.6.3. Phân tích định tính kết quả TNSP 142 3.6.4. Phiếu thăm dò ý kiến GV 143 3.6.5. Phiếu thăm dò ý kiến HS 143 4. TÓM TẮT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 1. KẾT LUẬN 146 2. KIẾN NGHỊ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 150 5. Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH 151 6. Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN 152 7. Phụ lục 3: SOẠN THẢO CHUẨN LATEX 156 8. Phụ lục 4: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VIOLET SCRIPT 161 9. Phụ lục 5: MỘT SỐ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10, BAN CƠ BẢN ĐƯỢC SOẠN BẰNG PHẦN MỀM VIOLET 168 Luận văn tốt nghiệp Danh mục các từ viết tắt GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  CD Compact Disc CNTT Công nghệ thông tin CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử ĐC Đối chứng DVD Digital Video Disc GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GVHD Giáo viên hướng dẫn HS Học sinh LVTN Luận văn tốt nghiệp MS Microsoft NĐC Nhóm điểm cao NĐT Nhóm điểm thấp NQ Nghị quyết PPDH Phương pháp dạy học PPDHHH Phương pháp dạy học Hóa học PTPƯ Phương trình phản ứng SGK Sách giáo khoa SVTH Sinh viên thực hiện THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VCD Video Compact Disc Luận văn tốt nghiệp Danh mục các hình vẽ, đồ thị trong luận văn GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN  Hình 1.1. Sơ đồ tích cực học tập 18 Hình 1.2. Nguyên tắc xây dựng Grap nội dung dạy học 24 Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra ở lớp thực nhiệm 141 Hình 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra ở lớp thực nhiệm và lớp đối chứng 142 Luận văn tốt nghiệp Danh mục các biểu bảng trong luận văn GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang xii DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN  Bảng 1.1. So sánh sự khác nhau giữa PPDH cổ truyền và PPDH tích cực 31 Bảng 1.2. Sự phát triển mô hình dạy học. 33 Bảng 1.3. Ba mô hình giáo dục 37 Bảng 3.1. Cấu trúc hai chiều và cơ cấu câu hỏi 136 Bảng 3.2. Đáp án bài kiểm tra 137 Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút 138 Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm 139 Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra của lớp đối chứng 140 Bảng 3.6. Bảng so sánh kết quả của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng 141 Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng 141 Bảng 3.8. Kết quả thăm dò ý kiến GV 143 Bảng 3.9. Kết quả thăm dò ý kiến HS 144 Luận văn tốt nghiệp Tóm tắt luận văn GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang xiii TÓM TẮT LUẬN VĂN  Cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là hết sức cần thiết. Hiện nay ngoài các phương pháp dạy học truyền thống, việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ góp phần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu quả, kích thích được tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học cần phải có sự hỗ trợ của các máy móc thiết bị hiện đại và các phần mềm ứng dụng. Đề tài “Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản” được thực hiện cung cấp cho giáo viên và học sinh thêm một công cụ hỗ trợ trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học. Kết quả nghiên cứu này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Đề tài đã cung cấp cho GV những kiến thức cơ bản về sử dụng phần mềm Violet để soạn bài dạy học Hóa học, ngoài ra đề tài cũng giới thiệu một số bài dạy học hóa học lớp 10, ban cơ bản được soạn bằng phần mềm Violet. Qua quá trình thực nghiệm tại trường THPT Bùi Hữu Nghĩa và việc đánh giá, kết quả nghiên cứu bước đầu của đề tài cho thấy khả năng sử dụng phần mềm Violet trong dạy và học là cần thiết và phù hợp với thực tiễn của việc dạy - học hóa học hiện nay. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin [CNTT] đang ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội, giáo dục cũng chịu một sự tác động không nhỏ. Sự phát triển của CNTT làm cho lượng tri thức của nhân loại tăng lên rất nhiều, chính vì vậy mà các phương pháp, phương tiện giáo dục truyền thống như “phấn trắng, bảng đen” không thể nào truyền tải được hết nội dung tri thức. Chính sự phát triển này đã hỗ trợ các phương pháp dạy học [PPDH] mới phát triển. Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục Việt Nam phát triển và đáp ứng được nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền giáo dục nước ta cần được đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng ứng dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng thú học tập của HS. Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, chính xác nên việc học đòi hỏi khả năng tư duy thích hợp, đó là năng lực quan sát, phân tích các hiện tượng thực nghiệm, năng lực khái quát, tổng hợp thành quy luật. Vì vậy, cần phải có phong cách học tập khoa học, độc lập, sáng tạo. Cũng vì là môn khoa học thực nghiệm nên đòi hỏi giáo viên [GV] và học sinh [HS] cần thường xuyên cập nhật kiến thức để bắt kịp được sự phát triển của khoa học. Tuy đã được trang bị các phương tiện trực quan như dụng cụ, hoá chất, tranh ảnh,. . . nhưng với thời gian 45 phút trong 1 tiết trên lớp GV khó có thể truyền đạt được toàn bộ kiến thức, kỹ năng cho HS. Vì vậy, với thời gian ngắn ngũi này GV cần tận dụng tối đa để truyền tải những kiến thức kỹ năng cho HS bằng các phương tiện trực quan hiện đại nhờ việc ứng dụng CNTT và các phần mềm hỗ trợ dạy học. Việc khai thác, vận dụng thế mạnh của máy vi tính và phần mềm hỗ trợ dạy học sẽ có được những thuận lợi, những ưu điểm dễ nhận thấy trong việc cải thiện, nâng cao hiệu quả dạy học trên nhiều phương diện: giúp GV thuận lợi trong cải tiến bài giảng, người dạy tiết kiệm được thời gian ghi chép trên bảng, tạo hứng thú và lôi cuốn người học, làm cho tiết Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 2 học thêm sinh động, đồng thời GV có thể thực hiện được nhiều PPDH cho nhiều đối tượng HS khác nhau trong cùng một lớp học. Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học khác nhau như: MS Office PowerPoint, Macromedia Flash, Novamind, Violet,… Mỗi phần mềm đều có ưu và nhược điểm riêng. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ đa phương tiện mạnh mẽ, giao diện tiếng Việt và rất nhiều tính năng phong phú thì Violet tỏ ra hỗ trợ tốt và tiện ích hơn so với các phần mềm khác trong việc biên soạn bài giảng. Chính vì những lý do trên mà đề tài “Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản” là cần thiết và phù hợp với những đòi hỏi của thực tiễn hiện nay. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông [THPT]. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Chương trình Hóa học lớp 10, ban cơ bản. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10 thành công sẽ góp phần làm đa dạng các phương tiện dạy học, thúc đẩy đổi mới PPDH theo hướng tích cực, tạo hứng thú học tập cho HS để từ đó nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học ở trường THPT. 5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI – Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phần mềm trong dạy học. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 3 – Nghiên cứu thực trạng dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản. – Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Violet. – Xây dựng các hình ảnh, video, mô hình ảo trong chương trình Hóa học lớp 10, ban cơ bản để sử dụng trong việc biên soạn bài lên lớp. – Thiết kế các bài lên lớp trong chương trình Hóa học lớp 10, ban cơ bản bằng phần mềm Violet. – Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào dạy học một số bài trong chương trình Hóa học lớp 10, ban cơ bản và tiến hành thực nghiệm sư phạm [TNSP] để kiểm chứng giả thuyết khoa học đã đặt ra. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đi sâu vào nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet hỗ trợ trực tiếp cho giảng dạy chương trình hóa học lớp 10, ban cơ bản. 7. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 7.1. Phương pháp nghiên cứu – Nghiên cứu lý thuyết. + Các tài liệu về lý luận dạy học môn Hóa học. + Việc đổi mới phương pháp dạy học Hóa học [PPDHHH]. + Nội dung chương trình SGK Hóa học lớp 10, ban cơ bản. + Nghiên cứu, sử dụng phần mềm Violet. – Nghiên cứu thực tiễn. + TNSP ở trường THPT Bùi Hữu Nghĩa. + Điều tra, thăm dò ý kiến. – Nghiên cứu toán học: Xử lý số liệu TNSP bằng thống kê toán học. 7.2. Phương tiện nghiên cứu – Các tài liệu sách báo, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan. – Máy tính, phần mềm Violet. – Phiếu điều tra. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 4 8. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Giai đoạn Công việc Thời gian thực hiện 1. Nhận đề tài từ giáo viên hướng dẫn [GVHD], tìm tài liệu có liên quan, xây dựng và hoàn thiện đề cương nghiên cứu. 18/06/2012 – 31/08/2012 2. Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet. Xây dựng các mô hình, hình vẽ, video và các đa phương tiện để sử dụng trong các bài giảng. 01/09/2012 – 31/10/2012 3. Xây dựng các bài giảng Hóa Học lớp 10, ban cơ bản bằng phần mềm Violet. 01/11/2012 – 31/12/2012 4. Tiến hành viết luận văn bước đầu. Ghi các bài giảng ra CD để TNSP. 01/01/2013 – 10/02/2013 5. Tiến hành TNSP. 10/02/2013 – 15/04/2013 6. Phân tích kết quả TNSP. Hoàn thiện luận văn và nộp cho GVHD đóng góp ý kiến, chỉnh sửa để hoàn thành tốt bài luận văn. Nộp luận văn và báo cáo trước hội đồng phản biện. 16/04/2013 – 31/05/2013 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 5 PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HOÁ HỌC[1] 1.1.1. Quá trình dạy học Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn bao gồm môn học, việc dạy và việc học. – Môn học: là nội dung của việc dạy học. – Việc dạy: là toàn bộ hoạt động của GV trong quá trình dạy học nhằm làm cho HS nắm vững kiến thức và kĩ năng, trên cơ sở đó phát triển ở HS những năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, tình cảm, thái độ. – Việc học: là hoạt động của HS dưới sự chỉ đạo của GV nhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, phát triển những năng lực nhận thức, hình thành quan điểm duy vật biện chứng, đạo đức, nhân cách. 1.1.2. Các thành tố của quá trình dạy học hóa học – Mục tiêu dạy học: là những gì mà HS cần đạt được sau khi học xong một bài, một chương hoặc một môn học về kiến thức, kĩ năng và tình cảm - thái độ. – Nội dung dạy học: là nội dung tài liệu giáo khoa quy định trong bài học, bao gồm các kiến thức lí thuyết về hóa học nằm trong hệ thống kiến thức về thế giới tự nhiên, các kĩ năng, kĩ xảo hóa học cần rèn luyện, các kinh nghiệm hoạt động sáng tạo trong hóa học cần truyền lại, những quy phạm về đạo đức để hình thành nhân cách, thế giới quan. – Phương pháp dạy học: là cách thức hoạt động của GV trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động khám phá kiến thức để đạt được các mục tiêu dạy học. – Phương tiện dạy học: là tập hợp những đối tượng vật chất được GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Đối với HS, đó là nguồn tri thức phong phú, sinh động, là phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng. – Tổ chức dạy học: có hai hình thức là dạy học nội khóa và dạy học ngoại khóa. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 6 – Đánh giá kết quả dạy học: là giai đoạn kết thúc của một quá trình dạy học, đảm nhận ba chức năng: đánh giá, phát hiện lệch lạc, điều chỉnh. 1.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1. Các khái niệm – Phương pháp dạy học [11] PPDH là cách thức làm việc của thầy và của trò trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập. – Phương pháp dạy học hóa học [2] “PPDHHH có thể hiểu là cách thức hoạt động cộng tác có mục đích giữa GV và HS, trong đó thống nhất sự điều khiển của GV với sự bị điều khiển – tự điều khiển của HS, nhằm làm cho HS chiếm lĩnh khái niệm hóa học”. 1.2.2. Đặc trưng riêng của PPDHHH – Những đặc trưng của phương pháp nhận thức hóa học phải được phản ánh vào trong PPDH hóa học. Đó là phải kết hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm – thực hành với tư duy khái niệm, đó cũng là phương pháp học tập có lập luận, trên cơ sở TN trực quan. Định luật tổng quát của nhận thức về mối liên hệ nhân quả giữa cấu tạo và tính chất của chất phải được sử dụng như một PPDH cơ bản trong môn hóa học. – Học tập môn hoá học đòi hỏi ở HS một trình độ phát triển nhất định về tư duy trừu tượng, kĩ năng sử dụng mô hình, phương pháp mô hình hoá. Nguyên nhân là do đối tượng của hóa học là chất – cấu tạo bởi những phần tử vi mô [phân tử, nguyên tử, ion, hạt nhân nguyên tử, electron…], không quan sát được bằng mắt thường. Chúng tương ứng với những khái niệm trừu tượng cần được HS lĩnh hội vững chắc. Bên cạnh đó, diễn biến của các cơ chế phản ứng hoá học cũng đều ở kích thước vi mô nhưng lại là những kiến thức cơ bản về hoá học mà HS phải lĩnh hội. Vì vậy, PPDH hoá học gắn liền với cách học bằng mô hình cụ thể, dựa vào các dấu hiệu bề ngoài của hiện tượng hoá học để suy ra bản chất hoá học của đối tượng nghiên cứu. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 7 1.2.3. Hệ thống các PPDHHH [2] Trong quá trình dạy học không ai chỉ sử dụng một PPDH mà các PPDH được sử dụng phối hợp xen kẽ nhau tạo nên sự hoàn chỉnh về các phương pháp tác động đến HS bởi vì “Không có một phương pháp tối ưu nào dạy khoa học cho tất cả các HS”. Cho nên việc gọi tên chính xác một PPDH chỉ mang tính chất tương đối. Dựa vào phương tiện sử dụng và chức năng của PPDH, các PPDH chủ yếu hiện nay được phân thành các nhóm sau: 1.2.3.1. Các phương pháp dùng lời Đây là PPDH sử dụng lời nói và chữ viết để tác động đến HS. Sự tạo thành các biểu tượng và hình thành các khái niệm trong dạy học hóa học có thể chỉ thuần tuý thông qua việc mô tả bằng lời. 1.2.3.1.1. Phương pháp diễn giảng – Phương pháp diện giảng cũ: là phương pháp GV trình bày đơn thuần bài giảng. GV làm việc là chính, HS thụ động tiếp thu bài. – Phương pháp diễn giảng mới: GV dùng lời trình bày nội dung bài học một cách có hệ thống và lập luận chặt chẽ, kết hợp với việc đặt những câu hỏi thích hợp để khuyến khích sự học tập của HS. Bên cạnh đó, GV còn bổ sung những tư liệu chưa có trong SGK và sử dụng các phương tiện trực quan thích hợp giúp HS tiếp thu bài hiệu quả. HS tích cực tham gia vào quá trình dạy học, nghe giảng, trả lời các câu hỏi, có thể hỏi và đưa ra nhận xét riêng của mình. Không khí lớp sinh động. – Các bước tiến hành: + Đặt vấn đề: giới thiệu hấp dẫn vấn đề nhằm lôi cuốn HS tập trung vào học tập [có thể đi từ thực tế vào bài giảng khi giới thiệu bài]. + Phát biểu vấn đề: có thể phát biểu vấn đề bằng cách nối kiến thức mới với kiến thức đã học hoặc cung cấp cho HS khung sườn của bài mới. + Trình bày vấn đề: GV dùng lời trình bày nội dung bài giảng, kết hợp đặt các câu hỏi nêu vấn đề để khuyến khích sự học tập của HS. GV sử dụng thêm các phương tiện trực Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 8 quan thích hợp [bảng đen, thí nghiệm hoá học, tranh, mẫu vật…] nhằm làm tăng sức thuyết phục và giúp HS nhớ lâu. Chú ý phân chia thời gian diễn giảng hợp lí. + Kết thúc bài: tiến hành tái hiện nội dung chính để đi đến kết luận tổng quát chung cho toàn bài. – Ưu điểm của phương pháp: Phương pháp diễn giảng dẫn dắt HS tìm hiểu kiến thức mới một cách có hệ thống, thông qua các bước học cụ thể, giúp HS thấy được cả mục đích và kết quả của từng bước. Với một thời gian ngắn, GV có thể trình bày các bài giảng có khối lượng kiến thức lớn cho nhiều người nghe. GV có thể bổ sung một số tư liệu không có trong SGK khiến bài giảng thêm sinh động. Lời nói của GV có thể gây những cảm xúc mạnh mẽ và tạo ấn tượng sâu sắc cho HS. – Nhược điểm của phương pháp: HS dễ rơi vào tình trạng thụ động, ít có cơ hội trình bày ý kiến, dựa dẫm vào sự cung cấp kiến thức của GV, thụ động tiếp thu, không tích cực nghiên cứu. Bên cạnh đó, với phương pháp này, GV phải chuẩn bị bài công phu, gặp khó khăn và tốn nhiều thời gian trong việc lựa chọn các phương tiện trực quan để phối hợp với lời giảng. 1.2.3.1.2. Phương pháp đàm thoại – Đàm thoại [vấn đáp] là phương pháp trao đổi giữa GV và HS, trong đó GV nêu ra câu hỏi còn HS quan sát, phán đoán…cùng với vốn kiến thức sẳn có để trả lời. Các câu hỏi được sắp xếp theo một chủ đề, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Câu trả lời đúng có thể do một hoặc nhiều HS đóng góp. – Có hai hình thức đàm thoại chính: + Đàm thoại tái hiện: Phương pháp này thường được dùng khi ôn tập hoặc để HS nhớ lại kiến thức cũ có liên quan tới bài mới. GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Để ôn tập đạt hiệu quả, GV phải soạn hệ thống câu hỏi sắp xếp hợp lý, vừa giúp HS nhớ lại kiến thức, đồng thời giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các bài riêng lẻ với trọng tâm của chương hay mảng kiến thức lớn. Số lượng câu hỏi, mức độ khó dễ và trật tự sắp xếp của các câu hỏi rất quan trọng trong sự thành công của phần ôn tập. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 9 + Đàm thoại phát hiện [ơrixtic]: Kiến thức cần truyền đạt là vấn đề lớn được chia ra thành nhiều vấn đề nhỏ dưới dạng các câu hỏi. GV nêu hệ thống các câu hỏi dẫn dắt, có liên quan chặt chẽ với nhau, HS quan sát và dựa trên kiến thức chủ đạo để phân tích, phán đoán, để đi đến kết luận và lĩnh hội kiến thức mới. Trong hóa học, phương pháp này thường được dùng để giảng các bài về chất cụ thể, nhất là phần tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng. – Ưu điểm của phương pháp: Phương pháp đàm thoại kích thích tư duy tích cực của HS phát triển, rèn luyện cho HS khả năng diễn đạt bằng lời, sự nhanh trí và óc sáng tạo, giúp HS hiểu rõ bài và tạo không khí lớp học sinh động. Bên cạnh đó, GV có thể thu được tín hiệu ngược từ HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học một cách hiệu quả, nhanh chóng. – Nhược điểm của phương pháp: Quá trình dạy học tốn nhiều thời gian hơn so với phương pháp diễn giảng vì GV cần phân tích kỹ từng vấn đề học tập, chuẩn bị hệ thống các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học và trình độ nhận thức của HS. Nếu không khéo điều khiển, quá trình đàm thoại có thể thất bại và biến thành cuộc đối thoại tay đôi giữa GV và một vài HS. 1.2.3.1.3. Phương pháp giải thích và kể chuyện – Phương pháp giải thích là phương pháp GV dùng lời để giảng giải cặn kẽ cho HS hiểu một thuật ngữ mới lạ, một hiện tượng hay nguyên tắc hoạt động của một dụng cụ,… Đây chỉ là phương pháp phụ, thường được dùng kết hợp với các phương pháp khác. – Phương pháp kể chuyện là phương pháp GV dùng lời kể một câu chuyện nhằm lôi cuốn, dẫn dắt HS đi đến nội dung kiến thức cần truyền đạt. Phương pháp này thường được dùng kết hợp với các phương pháp khác như diễn giảng, đàm thoại,… Câu chuyện phải ngắn gọn và có nội dung liên quan đến bài giảng. 1.2.3.2. Phương pháp tự học – Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành. – HS có thể thu thập kiến thức từ các nguồn: SGK và các loại sách khác, báo và tạp chí, máy tính và các phương tiện truyền thông, ngay cả những kinh nghiệm trong cuộc sống. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 10 – Có ba hình thức tự học: Tự học có hướng dẫn, học từ xa và tự học không có hướng dẫn. Trong đó, hình thức tự học không có hướng dẫn là hình thức tự học cao nhất. – Ưu điểm của phương pháp: Phương pháp tự học rèn luyện HS trở thành người có tính độc lập, tự tin vào khả năng của mình, từ đó làm nảy sinh tính ham học hỏi và khả năng sáng tạo, tránh được sự tụt hậu về kiến thức, khắc phục nghịch lý: tri thức thì vô hạn mà thời gian học ở nhà trường của mỗi người thì có hạn. Tự học có ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của từng người. – Nhược điểm của phương pháp: Phương pháp tự học bị chi phối bởi nhiều yếu tố như sự tự ý thức của HS, thời gian, hoàn cảnh xung quanh,… Bên cạnh đó, hiệu quả của phương pháp không cao. 1.2.3.3. Phương pháp thảo luận nhóm – Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp trong đó HS trình bày và thảo luận về những vấn đề liên quan đến bài học dưới sự điều khiển trực tiếp của GV. – Phương pháp thảo luận nhóm là hình thức tự học kết hợp thảo luận vấn đề. GV chọn vấn đề thảo luận liên quan đến nội dung bài học và phù hợp với khả năng của HS. HS được chia thành nhiều nhóm nhỏ và được giao đề tài để cùng nhau giải quyết bằng hình thức thảo luận đưa ra ý kiến chung của nhóm. – Ưu điểm của phương pháp: Phát huy tính tích cực của HS. HS học được cách suy nghĩ về những vấn đề của môn học, mở rộng đào sâu tri thức, biết cách giải quyết thắc mắc có liên quan. Bên cạnh đó, rèn luyện cho HS thói quen làm việc tập thể, khắc phục hạn chế cá nhân. Qua thảo luận nhóm, GV có điều kiện nắm bắt tình trạng kiến thức của HS, từ đó uốn nắn điều chỉnh kịp thời và tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy của bản thân. – Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian và không hiệu quả đối với đối tượng HS quen với cách học thụ động. HS không hiểu được giá trị của thảo luận, sợ bị chỉ trích. 1.2.3.4. Phương pháp dạy học - khám phá – PPDH khám phá là phương pháp mà trong đó HS đóng vai trò trung tâm tích cực hoạt động để đi đến kiến thức cần tiếp thu, GV chỉ đóng vai trò người hướng dẫn hoặc giúp đỡ, cố vấn. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu sử dụng phần mềm Violet trong dạy học Hóa học lớp 10, ban cơ bản GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Võ Thái Sang 11 – Dạy học - khám phá không những dạy kiến thức mà còn dạy HS con đường đi đến kiến thức và khám phá ra vấn đề mới. Quá trình khám phá của HS bao gồm bốn bước: + Xác định vấn đề cần khám phá. + Vạch kế hoạch khám phá, đề ra giả thuyết, thu nhập dữ liệu. + Thực hiện kế hoạch. + Rút ra kết luận. – Có ba mức độ dạy học – khám phá: khám phá có hướng dẫn, khám phá có giúp đỡ và tự do khám phá. GV phải tạo ra tình huống có vấn đề để kích thích HS đi tìm tòi. GV có thể tạo tình huống bất ngờ dựa vào mâu thuẫn giữa kiến thức mà HS đã biết với kiến thức mới, hay dựa vào thực tế để nêu ra vấn đề mà HS có thể gặp trong cuộc sống, hoặc đặt câu hỏi có vấn đề chứa đựng mâu thuẫn, gợi tính tò mò thúc đẩy HS tìm tòi. – Ưu điểm của phương pháp: PPDH – khám phá giúp phát triển trí tuệ của HS, tạo động lực thúc đẩy HS học tập một cách tự giác. Kiến thức được HS hiểu một cách cặn kẽ sẽ có độ bền kiến thức cao. Toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng và hứng thú của HS [người học là trung tâm]. Phương pháp này còn góp phần làm tăng tính tự tin và phát triển nhiều khả năng: tổ chức, giao tiếp, phát hiện vấn đề, vạch kế hoạch,… cho HS, tránh được các hiện tượng như học vẹt, phụ thuộc vào tài liệu, chấp nhập kết quả mà không suy xét,… – Nhược điểm: Để sử dụng phương pháp, cần có đủ điều kiện về cơ sở vật chất: phòng học, dụng cụ, hoá chất,tài liệu tham khảo,… phải rèn luyện cho HS khả năng khám phá từ thấp đến cao, tốn nhiều thời gian thực hiện. Với lớp có số lượng HS đông mà số GV đảm nhận ít thì việc sử dụng phương pháp này gặp nhiều khó khăn. Không sử dụng phương pháp này đối với những vấn đề quá phức tạp và trừu tượng. 1.2.3.5. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hoá học – Các tiêu chí của kiểm tra – đánh giá: + Tính toàn diện: đánh giá toàn diện các mặt kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ, hành vi của HS.

Video liên quan

Chủ Đề