Giải thích, chứng minh, đánh giá tính đại chúng của văn học việt nam giai đoạn 1945-1975.

trong: Ngữ văn, Ngữ văn lớp 12

Xem mã nguồn

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX

I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá

Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt: - Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. - Hai mươi mốt năm kháng chiến chống Mĩ. - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.

a. Mười năm [1945-1964] cuộc sống con người có nhiều thay đổi.

Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triểnhình ảnh quê hương, đất nước và những con người kháng chiến như bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé liên lạc. Tất cả đều thể hiện chân thực và gợi cảm.

b. Từ 1954-1965

+ Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi đất nước và con người trong những ngày đầu xd CNXH ở miền Bắc với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và tin tưởng vào ngày mai. + Hướng về miền Nam với nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước.

+ Văn xuôi: Những tác phẩm tiêu biểu: Cửa biển [4tập] - Nguyên Hồng, Vỡ bờ [2 tập] - Nguyễn Đình Thi,Sống mãi với thủ đô - Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng - Hữu Mai, Trước giờ nổ súng -Lê Khâm,Mười năm - Tô Hoài, Cái sân gạch, Mùa lúa chiêm - Đào Vũ, Mùa lạc - Nguyên Khải, Sông Đà - Nguyễn Tuân. + Thơ: Gió lộng -Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung - Xuân Diệu, Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca cuộc đời -Huy Cận, Tiếng sóng + Tế Hanh, Bài thơ Hắc Hải - guyễn Đình Thi, Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông. + Về kịch: Kịch phát triễn mạnh Đó là các vở: Một Đảng viên - Học Phi, Ngọn lửa - Nguyễn Vũ, Nổi gió, Chị Nhàn - Đào Hồng Cẩm.

c. Từ 1965-1975

Chủ đề bao trùm: + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng [không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc]. Có đời sống tình cảm hài hoà giữa riêng và chung, bao giờ cũng đặt cái chung lên trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả]. + Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa. - Văn xuôi: + Người mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Đình Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành[Nguyên Ngọc]. + Ở Miền Bắc: Kí của Nguyễn Tuân - Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi,Vùng trời [3 tập]. - Thơ: Ra trận. Máu và hoa [Tố Hữu], Hoa ngày thường, chim báo bão [Chế Lan Viên]. Và những gương mặt: Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm. Tất cả đã mang tới cho thơ ca tiếng nói mới mẻ, sôi nổi, trẻ trung. - Kịch: Đại đội trưởng của tôi - Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt - Vũ Dũng Minh. - Lý luận, nghiên cứu phê bình:Tập trung ở một số tác giả như Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên.

d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975

- Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945 -1975 có hai thời điểm. + Dưới chế độ thực dân Pháp [1945 -1954]. + Dưới chế độ Mĩ - Nguỵ [1954-1975]. - Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ. - Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng. + Vũ Hạnh với [Bút máu]. + Vũ Bằng với [Thương nhớ mười hai]. + Sơn Nam với [Hương rừng Cà Mau].

3. Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945-1975
a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

- Nhà văn - chiến sĩ. - Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí đấu tranh Cách mạng. - Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiến là nguồn cảm hứng lớn cho văn học. - Quá trình vận động, phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc. - Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc. + Đề tài XHCN. - Nhân vật trung tâm: Ngưòi chiến sĩ trên mặt trận đấu tranh vũ trang và những người trực tiếp phục vụ chiến trường, người lao động.

b.Nền văn học hướng về đại chúng

Quần chúng đông đảo vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ ; vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học: + Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ. + Nền văn học mới tập trung xây dựng hình tượng quần chúng Cách mạng: miêu tả người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé …

c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Khuynh hướng sử thi: - Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc. - Nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá nhân -> Con người chủ yếu được khám phá ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn. - Giọng văn ngợi ca, hào hùng…. Cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc và hướng tới lý tưởng. Ca ngợi CN anh hùng Cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc -> Nâng đỡ con người Việt Nam vượt qua thử thách. => Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng

II. Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá

- Chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởngtâm lí, nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổi so với trước. Từ 1975-1985 ta lại gặp phải những khó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài cộng thêm là sự ảnh hưởng của hệ thống XHCN ở Đông Âu bị sụp đổ. - Đại hội Đảng lần thứ VI [1986] mở ra những phưương hướng mới thực sự cởi mở cho văn nghệ Đẳng khẳng định: "Đổi mới có ý nghĩa sống còn là nhu cầu bức thiết. Thái độ của Đảng nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật".

2. Quá trình phát triễn và thành tựu chủ yếu

- Trường ca: "Những người đi tới biển" [Thanh Thảo] - Thơ: "Tự hát" [Xuân Quỳnh] , "Xúc xắc mùa thu" [Hoàng Nhuận Cầm], … - Văn xuôi: "Đứng trước biển", " Cù lao tràm ", [Nguyễn Mạnh Tuấn], Thời xa vắng [Lê Lựu]…

- Kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông" [Hoàng Phủ NgọcTường], "Cát bụi chân ai" [Tô Hoài].


Văn học đại chúng [tiếng Pháp: littérature populaire] hay còn gọi là văn học thông tục.

Bộ phận văn học giải trí và giáo huấn được in với số lượng lớn, phổ biến từ thế kỷ XIX và nhất là thế kỷ XX. Đại chúng [từ tiếng La-tinh: massa] mang hai nghĩa: sự sản xuất hàng loạt [giống như “sản phẩm” văn hóa] và nhằm để tiêu dùng rộng rãi. Bởi vậy các phương tiện thông tin đại chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tiêu thụ văn học đại chúng. Trong không ít trường hợp, văn học đại chúng có thể được sử dụng như một phương thức công tác tư tưởng nhằm mê hoặc ý thức quần chúng, lôi kéo quần chúng.

Cơ sở tư tưởng của văn học đại chúng là chủ nghĩa thực dụng. Cơ sở xã hội của văn học đại chúng là chính sách nhượng bộ đối với lớp thị dân tầm thường: dùng phương tiện sản xuất hàng loạt để nuôi dưỡng tâm lý tiêu dùng, làm nguội lạnh tính công dân tích cực của quần chúng.

Văn học đại chúng không có quan hệ trực tiếp với lịch sử văn học [như là nghệ thuật ngôn từ], nhưng nó là một trong những thành tố của quá trình văn học thế kỷ XIX – XX. Thể loại chính của văn học đại chúng là tiểu thuyết [tiểu thuyết tình, tiểu thuyết phiêu lưu, tiểu thuyết kinh dị, tiểu thuyết về đám người quyền quý], đi kèm theo nó là chất cải lương mùi mẫn. Nó cũng khai thác và thu hút những thể loại không phải do nó tạo ra [tiểu thuyết trinh thám, từ trinh thám cảnh sát, hình sự đến gián điệp, tiểu thuyết viễn tưởng khoa học,…].

Liên kết với ảnh nghệ thuật và đồ họa, văn học đại chúng lại có thêm truyện tranh [comics], tiểu thuyết ảnh [photo-roman]. Mấy chục năm gần đây xuất hiện thêm các loại sách báo khiêu dâm, truyện khiêu dâm, những năm 80 lại thịnh hành loại “sách hồng”.

Đặc điểm mấu chốt của văn học đại chúng là làm cho người ta được can dự vào văn hóa hiện đại dưới dạng lược gọn, nó đưa ra một thế phẩm cho sự thỏa thuận thẩm mỹ. Thi pháp của nó là rập khuôn [nhất là ở cách tả chân dung và tâm lí nhân vật, ở vần thơ và cốt truyện]. Nó rất gần với phản văn hóa.

Vì vậy, các nhà hoạt động văn hóa tiêu biểu ở phương Tây, trong đó có nhiều nhà văn lớn, thường lên tiếng phê phán văn học đại chúng. Tuy vậy, trong điều kiện xã hội hiện đại, khi tác phẩm văn học phải đến với bạn đọc thông qua thị trường sách, thì ranh giới giữa văn học nghiêm túc với văn học đại chúng cũng không hoàn toàn xác định. Các loại ấn phẩm văn học đại chúng có số lượng in lớn, có khi trở thành sách bán nhưng phần đông sẽ bị “chết yểu”, bị lãng quên mau chóng.

Câu 3 [Trang 18 - SGK]  Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975


Nền văn học giai đoạn này có 3 đặc điểm cơ bản

a. Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó mật thiết với vận mệnh chung của đất nước

- Nền văn học mới được kiến tạo theo mô hình "Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận" [Hồ Chí Minh] cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ. Ý thức, trách nhiệm công dân của người nghệ sĩ được đề cao, nhà văn gắn bó với dân tộc, với nhân dân và đất nước, dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, cổ vũ chiến đấu.

- Văn học tập trung vào hai đề tài lớn là:

  • Đề tài Tổ quốc [bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước]
  • Đề tài Chủ nghĩa xã hội [đề cao lao động, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, của con người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc sau ngày giải phóng, hàn gắn vết thương chiến tranh]

b. Nền văn học hướng về đại chúng

- Nhà văn gắn bó với nhân dân lao động [khác với văn học trước 1945].

- Nhà văn phải có nhận thức, nhãn quan đúng về nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nhân dân, nhận ra công lao to lớn của họ trong lao động sản xuất và sự nghiệp giải phóng dân tộc [Xuân Diệu: “Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi - Cùng đố mồ hôi cùng sôi giọt máu"...].

- Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó biểu hiện trong tính văn học như:

  • Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ trong nhân dân.
  • Nội dung sáng tác: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư, khát vọng, nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất của người lao động, tập trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng.
  • Nghệ thuật: giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc.

c. Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

-  Khuynh hướng sử thi: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ:

  • Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, Tổ quốc và thời đại.
  • Nhận vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
  • Cái đẹp ở mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà với cái chung
  • Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ:

-  Khuynh hướng lãng mạn:

  • Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai thể hiện qua những câu thơ như: “Trán cháy rực nghĩ trời đất mới - Lòng ta bát ngát bình minh" [Nguyễn Đình Thi] hoặc “Từ trong đổ nát hôm nay - Ngày mai đã đến từng giây từng giờ" [Tố Hữu]; hay hình tượng nhân vật như: Chị Sứ [Hòn đất - Anh Đức]; Nguyệt [Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu].
  • Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

==> Khuynh hướng sử thi thường được kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, tạo nên nét thẩm mĩ đặc trưng cho nền văn học chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc.

trong: Ngữ văn, Ngữ văn lớp 12

Xem mã nguồn

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX

I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá

Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt: - Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp. - Hai mươi mốt năm kháng chiến chống Mĩ. - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.

a. Mười năm [1945-1964] cuộc sống con người có nhiều thay đổi.

Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triểnhình ảnh quê hương, đất nước và những con người kháng chiến như bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị phụ nữ, em bé liên lạc. Tất cả đều thể hiện chân thực và gợi cảm.

b. Từ 1954-1965

+ Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi đất nước và con người trong những ngày đầu xd CNXH ở miền Bắc với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và tin tưởng vào ngày mai. + Hướng về miền Nam với nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước.

+ Văn xuôi: Những tác phẩm tiêu biểu: Cửa biển [4tập] - Nguyên Hồng, Vỡ bờ [2 tập] - Nguyễn Đình Thi,Sống mãi với thủ đô - Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng - Hữu Mai, Trước giờ nổ súng -Lê Khâm,Mười năm - Tô Hoài, Cái sân gạch, Mùa lúa chiêm - Đào Vũ, Mùa lạc - Nguyên Khải, Sông Đà - Nguyễn Tuân. + Thơ: Gió lộng -Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung - Xuân Diệu, Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca cuộc đời -Huy Cận, Tiếng sóng + Tế Hanh, Bài thơ Hắc Hải - guyễn Đình Thi, Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông. + Về kịch: Kịch phát triễn mạnh Đó là các vở: Một Đảng viên - Học Phi, Ngọn lửa - Nguyễn Vũ, Nổi gió, Chị Nhàn - Đào Hồng Cẩm.

c. Từ 1965-1975

Chủ đề bao trùm: + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng [không sợ giặc, dám đánh giặc, quyết đánh giặc]. Có đời sống tình cảm hài hoà giữa riêng và chung, bao giờ cũng đặt cái chung lên trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả]. + Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa. - Văn xuôi: + Người mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Đình Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành[Nguyên Ngọc]. + Ở Miền Bắc: Kí của Nguyễn Tuân - Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi,Vùng trời [3 tập]. - Thơ: Ra trận. Máu và hoa [Tố Hữu], Hoa ngày thường, chim báo bão [Chế Lan Viên]. Và những gương mặt: Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm. Tất cả đã mang tới cho thơ ca tiếng nói mới mẻ, sôi nổi, trẻ trung. - Kịch: Đại đội trưởng của tôi - Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt - Vũ Dũng Minh. - Lý luận, nghiên cứu phê bình:Tập trung ở một số tác giả như Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên.

d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975

- Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945 -1975 có hai thời điểm. + Dưới chế độ thực dân Pháp [1945 -1954]. + Dưới chế độ Mĩ - Nguỵ [1954-1975]. - Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cực phản động xu hướng chống phá cách mạng xu hướng đồi truỵ. - Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng. + Vũ Hạnh với [Bút máu]. + Vũ Bằng với [Thương nhớ mười hai]. + Sơn Nam với [Hương rừng Cà Mau].

3. Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945-1975 a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

- Nhà văn - chiến sĩ. - Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí đấu tranh Cách mạng. - Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiến là nguồn cảm hứng lớn cho văn học. - Quá trình vận động, phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc. - Đề tài chủ yếu: + Đề tài Tổ Quốc. + Đề tài XHCN. - Nhân vật trung tâm: Ngưòi chiến sĩ trên mặt trận đấu tranh vũ trang và những người trực tiếp phục vụ chiến trường, người lao động.

b.Nền văn học hướng về đại chúng

Quần chúng đông đảo vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ ; vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học: + Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ. + Nền văn học mới tập trung xây dựng hình tượng quần chúng Cách mạng: miêu tả người nông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé …

c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Khuynh hướng sử thi: - Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc. - Nhân vật chính thường là những con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng cá nhân -> Con người chủ yếu được khám phá ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn. - Giọng văn ngợi ca, hào hùng…. Cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúc và hướng tới lý tưởng. Ca ngợi CN anh hùng Cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc -> Nâng đỡ con người Việt Nam vượt qua thử thách. => Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng

II. Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá

- Chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởngtâm lí, nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổi so với trước. Từ 1975-1985 ta lại gặp phải những khó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài cộng thêm là sự ảnh hưởng của hệ thống XHCN ở Đông Âu bị sụp đổ. - Đại hội Đảng lần thứ VI [1986] mở ra những phưương hướng mới thực sự cởi mở cho văn nghệ Đẳng khẳng định: "Đổi mới có ý nghĩa sống còn là nhu cầu bức thiết. Thái độ của Đảng nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật".

2. Quá trình phát triễn và thành tựu chủ yếu

- Trường ca: "Những người đi tới biển" [Thanh Thảo] - Thơ: "Tự hát" [Xuân Quỳnh] , "Xúc xắc mùa thu" [Hoàng Nhuận Cầm], … - Văn xuôi: "Đứng trước biển", " Cù lao tràm ", [Nguyễn Mạnh Tuấn], Thời xa vắng [Lê Lựu]…

- Kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông" [Hoàng Phủ NgọcTường], "Cát bụi chân ai" [Tô Hoài].

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề