Giải sách địa lý lớp 6

Chào bạn Soạn Địa 6 trang 128 sách Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 128, 129, 130, 131 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của Chương 2: Trái đất - Hành tinh của hệ mặt trời.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 6 chương 2 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Soạn Địa 6 Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

❓Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:

Xác định:

  • Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất
  • Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất

Cho biết thời gian Trái Đất quanh một vòng quanh trục.

Gợi ý trả lời

  • Cực bắc nối với cực Nam tạo thành trục của Trái Đất nghiêng một góc 66o33' trên mặt phẳng hướng quay từ Tây sang Đông.
  • Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: quay từ tây sang đông, ngược chiều kim đồng hồ
  • Trái Đất quay một vòng là 360 độ trong thời gian 24 giờ.

II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

❓Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:

  • Cho biết vị trí điểm A có luôn là ban ngày, còn vị trí điểm B có luôn là ban đêm không? Tại sao?
  • Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?

Gợi ý trả lời

  • Do Trái đất tự quay quanh trục, mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng nên hiện tượng ngày đêm diễn ra luân phiên => Vị trí A không thể luôn là ban ngày, vị trí B không là ban đêm mãi được.
  • Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

❓Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 6.4, em hãy cho biết:

  • Bề mặt trái đất được chia làm bao nhiêu múi giờ
  • Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy
  • Múi giờ nước ta muộn hay sớm hơn so với giờ GMT?
  • Xác định múi giờ của các thành phố: Hà Nội, Oa-sinh tơn, Mát-xcơ-va và To-ky-ô?

Gợi ý trả lời

  • Bề mặt trái đất được chia làm 24 múi giờ
  • Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7
  • Múi giờ nước ta sớm hơn so với giờ GMT
  • Xác định múi giờ của các thành thố:
    • Hà Nội: múi giờ thứ 7
    • Oa-sinh tơn: múi giờ -5
    • Mát-xcơ-va: múi giờ thứ 3
    • To-ky-ô: múi giờ thứ 9

❓Quan sát hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy:

Cho biết:

  • Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?
  • Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái hay bên phải so với hướng ban đầu?
  • Rút ra kết luận về hướng lệch của các vật thể chuyển động ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam theo chiều kinh tuyến.

Gợi ý trả lời

  • Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động theo hướng từ A đến B và từ C đến D bị lệch về phía bên phải so với hướng ban đầu.
  • Ở bán cầu Nam, vật chuyển động theo hướng từ E đến F và từ O đến P bị lệch về phía bên trái so với hướng ban đầu
  • Theo chiều kinh tuyến, vật thể chuyển động sẽ bị lệch về bên phải ở bán cầu Bắc và lệch về bên trái ở bán cầu Nam so với hướng chuyển động ban đầu

Phần Luyện tập - Vận dụng

Luyện tập

1. Sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

2. Hãy lập một sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

Gợi ý trả lời

1. Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.

2. Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất:

Vận dụng

Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn.

Theo em, tại sao mẹ của Hoàng lại khuyên như vậy? Em hãy tư vấn cho Hoàng thời điểm phù hợp để gọi điện hỏi thăm bạn của mình.

Gợi ý trả lời

Nếu hiện tại ở Anh đang là mùa Đông, thì múi giờ nước Anh và Việt Nam sẽ cách nhau 7 tiếng vì múi giờ Việt Nam chuẩn là GMT +7. Nếu bạn xác định được ở Anh đang là mùa hè, thì chênh lệch múi giờ Việt Nam và Anh là 6 tiếng. Nên vào buổi sáng nếu Hoàng gọi điện cho bạn ở Anh thì khi ấy ở Anh đang là ban đêm, Hoàng sẽ vô tình phá vỡ giấc nghỉ của bạn.

Hoàng nên gọi cho bạn vào buổi chiều hoặc tối sẽ hợp lí hơn.

Cập nhật: 24/09/2021

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải sách giáo khoa Địa lý lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa - Cánh diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Trả lời câu hỏi giữa bài Địa 6 Bài 16 [Cánh diều]

Câu hỏi trang 162 Địa Lí lớp 6: Đọc hình 16.1, hãy:

a. So sánh nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm: Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh

b. Nhận xét về nhiệt độ trung bình tháng 1 của nước ta.

Lời giải:

a. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của 3 địa điểm:

- Thấp nhất là Hà Nội: từ 140C - 180C

- Cao trung bình là Huế: từ 200C - 240C

- Cao nhất là TP. Hồ Chí Minh: trên 240C.

b. Nhận xét:

Nhiệt độ trung bình tháng 1 có sự tăng dần từ Bắc vào Nam.

Câu hỏi trang 163 Địa Lí lớp 6: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa ở các địa điểm Hà Nội [Việt Nam], Pa-lec-mô [I-ta-li-a], Hon-man [Ca-na-đa] đưới đây, hãy:

a] Nhận xét về chế độ nhiệt của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

b] Nhận xét về chế độ mưa của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

c] Xác định các đới khí hậu của các địa điểm Hà Nội, Pa-lec-mô, Hon-man.

Lời giải:

a. Nhận xét: 

Chế độ nhiệt độ của 3 địa điểm có sự khác nhau:

- Hà Nội nhiệt độ từ 180C đến 300C

- Pa-lec-mô nhiệt độ từ 100C đến 250C

- Hon-man nhiệt độ trung bình từ -250C đến 80C

b. Nhận xét: 

Chế độ mưa của 3 địa điểm có sự khác nhau:

- Hà Nội có lượng mưa lớn, quanh năm, cao nhất từ tháng 5 đến tháng 9 trên 150mm.

- Pa-lec-mô có lượng mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 đến tháng 2 với khoảng 100mm.

- Hon -man mưa rất ít, tập trung từ tháng 6 đến tháng 10 dưới 20mm, các tháng còn lại là tuyết rơi.

c. Xác định đới khí hậu:

- Hà Nội: Nhiệt đới.

- Pa-lec-mô: Ôn đới.

- Hon-man: Hàn đới.

Lý thuyết Địa lí lớp 6 Bài 16 [Cánh diều]

1. Đọc lược đồ khí hậu

a] Nhiệt độ trung bình tháng 1 của các địa điểm

- Hà Nội: 140C - 180C.

- Huế: 180C - 200C.

- TP. Hồ Chí Minh: > 240C.

b] Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam

- Hà Nội thấp nhất, tiếp đến là Huế.

- TP. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất.

2. Đọc biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa

a] Chế độ nhiệt độ của các điểm

- Hà Nội nhiệt độ từ 18 - 300C.

- Pa-lec-mô nhiệt độ từ 10 - 250C.

- Hon-man nhiệt độ trung bình từ -34 - 80C.

b] Chế độ mưa của các điểm

- Hà Nội 

+ Mưa quanh năm, cao nhất từ tháng 5 -> tháng 9 trên 150mm.

+ Mưa lớn nhất là tháng 8 khoảng 300mm.

- Pa-lec-mô

+ Mưa ít, những tháng mưa nhiều nhất là từ tháng 10 -> tháng 2.

+ Lượng mưa lớn nhất là tháng 1, khoảng 120mm.

- Hon-man

+ Mưa rất ít, từ tháng 7 -> tháng 10.

+ Mưa nhiều nhất vào tháng 7 với khoảng 20mm.

+ Băng tuyết bao phủ quanh năm.

c] Xác định đới khí hậu

- Hà Nội: Nhiệt đới.

- Pa-lec-mô: Ôn đới.

- Hon-man: Hàn đới.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về giải bài tập SGK Địa lớp 6 Bài 16: Thực hành: Đọc lược đồ khí hậu và biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa - sách Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ nhất file tải PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Giải bài tập Lịch sử và Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức giúp soạn bài Lịch sử và địa lý 6 hay nhất. Tổng hợp lý thuyết và lời giải chi tiết tất cả các câu hỏi sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 6


GIẢI ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

  • BÀI MỞ ĐẦU
  • CHƯƠNG 1 BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
    • BÀI 1: HỆ THỐNG KINH VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
    • BÀI 2: BẢN ĐỒ. MỘT SỐ LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
    • BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
    • BÀI 4: KÍ HIỆU VÀ BẢNG CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ
    • BÀI 5: LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ
  • CHƯƠNG 2 TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
    • BÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
    • BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ
    • BÀI 8: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA
    • BÀI 9. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG NGOÀI THỰC TẾ.
  • CHƯƠNG 3 CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
    • BÀI 10. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT
    • BÀI 11. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI
    • BÀI 12: NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐÂT
    • BÀI 13: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT. KHOÁNG SẢN
    • BÀI 14: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN.
  • CHƯƠNG 4 KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
    • BÀI 15: LỚP VỎ KHÍ CỦA TRÁI ĐẤT. KHÍ ÁP VÀ GIÓ
    • BÀI 16: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. MÂY VÀ MƯA
    • BÀI 17: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
    • BÀI 18: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
  • CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
    • BÀI 19: THỦY QUYỂN VÀ VÒNG TUẦN HOÀN LỚN CỦA NƯỚC
    • BÀI 20: SÔNG VÀ HỒ. NƯỚC NGẦM VÀ BĂNG HÀ.
    • BÀI 21: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
  • CHƯƠNG 6 ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
    • BÀI 22: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
    • BÀI 23: SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
    • BÀI 24: RỪNG NHIỆT ĐỚI
    • BÀI 25: SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT.
    • BÀI 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỊA PHƯƠNG
  • CHƯƠNG 7 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
    • BÀI 27: DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI ĐỊA LÍ
    • BÀI 28: MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
    • BÀI 29: BẢO VỆ TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC THÔNG MINH CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
    • BÀI 30: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỊA LÍ 6

GIẢI LỊCH SỬ 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

  • CHƯƠNG 1. TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ
    • BÀI 1. LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
    • BÀI 2. CÁC NHÀ SỬ HỌC DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ
    • BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
  • CHƯƠNG 2. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
    • BÀI 4. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
    • BÀI 5. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
    • BÀI 6. SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • CHƯƠNG 3. XÃ HỘI CỔ ĐẠI
    • BÀI 7. AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
    • BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
    • BÀI 9. TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
    • BÀI 10. HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
  • CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
    • BÀI 11. CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á
    • BÀI 12. SỰ HÌNH THÀNH VÀ BƯỚC ĐÂU PHÁT TRIỂN CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á [TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN THẾ KỈ X]
    • BÀI 13. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
  • CHƯƠNG 5. VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYẾN ĐẾN THẾ KỈ X
    • BÀI 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC
    • BÀI 15. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC
    • BÀI 16. CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X
    • BÀI 17. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA NGƯỜI VIỆT
    • BÀI 18. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
    • BÀI 19. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA
    • BÀI 20.VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

Video liên quan

Chủ Đề