Giải bài tập trang 114 Toán hình 11

Bài 11 trang 114 sgk Hình học 11: Bài 4. Hai mặt phẳng vuông góc. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi tâm I cạnh a…

Bài 11. Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là một hình thoi tâm \[I\] cạnh \[a\] và có góc \[A\] bằng \[60^{0},\] cạnh \[SC=\frac{a\sqrt{6}}{2}\] và \[SC\] vuông góc với mặt phẳng \[[ABCD]\].

a] Chứng minh mặt phẳng \[[SBD]\] vuông góc với mặt phẳng \[[SAC]\]. 

b] Trong tam giác \[SCA\] kẻ \[IK\] vuông góc với mặt phẳng \[[SAC]\]. Hãy tính độ dài \[IK\]

c] Chứng minh \[\widehat{BKD}=90^{0}\] và từ đó suy ra mặt phẳng \[[SAB]\] vuông góc với mặt phẳng \[[SAD]\].

[H.3.50] 

a] \[SC\] vuông góc với mặt phẳng \[[ABCD]\] suy ra \[SC\bot BD\]         [1]

\[ABCD\] là hình thoi nên \[AC\bot BD\]      [2]

Quảng cáo

Từ [1] và [2] suy ra \[BD ⊥ [SAC]\]

\[BD\subset [SBD]\Rightarrow [SBD] ⊥ [SAC]\].

b] Xét tam giác vuông \[ABI\] có: \[AI=AB.\cos 30^0={{a\sqrt 3 } \over 2}\Rightarrow AC = 2AI = a\sqrt 3 \]

 Xét tam giác vuông \[SAC\] có: \[SA=\sqrt {A{C^2} + S{C^2}}  = \sqrt {3{a^2} + {{6{a^2}} \over 4}} =\frac{3a}{\sqrt{2}}.\] 

Hai tam giác vuông \[SCA\] và \[IKA\] đồng dạng [g.g] nên \[\frac{IK}{SC}=\frac{AI}{AS}\Rightarrow IK=\frac{AI.SC}{AS}=\frac{a}{2}.\]

c] \[IK = IB = ID = \frac{a}{2}\] nên tam giác \[BKD\] vuông tại \[K\]. Vậy \[\widehat{BKD}=90^{0}.\]

\[SA\] cùng vuông góc với \[BD\] và \[IK\] nên \[SA ⊥ [DKB]\]; \[DK\] và \[BK\] cùng vuông góc với \[SA\]. Vậy góc \[\widehat {BKD}\] là góc giữa \[[SAD]\] và \[[SAB]\] và \[\widehat{BKD}=90^{0}\] \[\Rightarrow  [SAD] ⊥ [SAB]\].   

Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

Bài 11 trang 114 SGK Hình học 11

Lời giải

Hướng dẫn

a] Chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

b] Chứng minh tam giácSCAvàIKAđồng dạng, từ đó suy ra tỉ số các cạnh và tínhIK.

c] Chứng minh tam giácBKDcó đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy.

Xác định góc giữa hai mặt phẳng[SAB]và[SAD]và chứng minh góc đó bằng900.

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Bài 4. Hai mặt phẳng vuông góc

a] Mặt phẳng [AB'C'D] vuông góc với mặt phẳng [BCD'A'];

b] Đường thẳng AC' vuông góc với mặt phẳng [A'BD].

Vì \[ABCD.A'B'C'D'\] là hình lập phương nên \[BC\bot [ABB'A']\]

Suy ra: \[ BC\bot AB' \]

\[ABB’A’\] là hình vuông nên \[AB’\bot A’B\]Ta có: 

\[\left\{ \begin{align} & AB'\bot A'B \\ & AB'\bot BC \\ \end{align} \right.\Rightarrow AB'\bot \left[ A'BCD' \right] \] 


Mà \[AB'\subset \left[ AB'C'D \right] \]
\[\Rightarrow \left[ AB'C'D \right]\bot \left[ A'BCD' \right]\]
b] Ta có:\[ \left\{ \begin{align} & A'B\bot AB' \\ & A'B\bot B'C' \\ \end{align} \right.\Rightarrow A'B\bot \left[ AB'C'D \right] \]
Mà \[AC'\subset \left[ AB'C'D \right] \]
\[\Rightarrow A'B\bot AC'\]
Ta chứng minh được \[\left\{ \begin{align} & BD\bot AC \\ & BD\bot AA' \\ \end{align} \right.\Rightarrow BD\bot \left[ ACC'A' \right] \]
Mà \[AC'\subset \left[ ACC'A' \right] \]
\[\Rightarrow BD\bot AC' \]
Do đó, \[AC'\bot \left[ A'BD \right] \]

Ghi nhớ:

- Để chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, ta chứng minh đường thẳng đó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng

- Để chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, ta chứng minh một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này vuông góc với mặt phẳng kia.

Video liên quan

Chủ Đề