Focused Assessment with Sonography for Trauma là gì

Focused Assessment with Sonography for Trauma [FAST] scan is a point-of-care ultrasound examination performed at the time of presentation of a trauma patient. 

It is invariably performed by a clinician, who should be formally trained, and is considered as an 'extension' of the trauma clinical assessment process, to aid rapid decision making. Some studies have shown no significant difference in diagnostic accuracy between radiologists and non-radiologists 6. 

The chief aim of the study, in a trauma patient, is to identify intraperitoneal free fluid [assumed to be hemoperitoneum in the context of trauma] allowing for an immediate transfer to theater, CT or other. Solid organ injury is seldom identified, and when present may warrant further investigation. 

Many papers have been published detailing the pros and cons of this investigation 1,2. FAST scanning has a reported sensitivity of ~90% [range 75-100%] and a specificity of ~95% [range 88-100%] for detecting intraperitoneal free fluid 4. Sensitivity for detecting solid organ injuries is much lower. 

Most studies in the emergency medicine literature dictate that peritoneal free fluid will not be identified by ultrasonography until more than 500 mL is present. Therefore, a negative exam will not preclude a bleed which will eventually become significant. Moreover, mesenteric vascular injuries, solid organ injuries, hollow viscus injuries, and diaphragmatic injuries may not result in free intraperitoneal fluid, and thus may not be detected 10. 

It has replaced diagnostic peritoneal lavage as the preferred initial method for assessment of hemoperitoneum.

In several recent studies, the sensitivity and specificity of thoracic ultrasonography use for the detection of pneumothorax after blunt injury was 86-98% and 97-100%, respectively, outperforming the supine AP chest x-ray 12.

  • patient in supine position
  • 3.5-5.0 MHz convex transducer
  • five regions may be scanned 3,10:
    • pericardial view: commonly referred to as the subcostal or subxiphoid view
      • to examine the pericardium, the liver in the epigastric region is most commonly used as a sonographic window to the heart
      • the potential space between the visceral and parietal pericardium is examined for a pericardial effusion
      • if anatomical factors preclude epigastric probe placement, parasternal or apical four-chamber views may be used
    • right flank view
      • commonly referred to as the perihepatic view, Morison pouch view or right upper quadrant view
      • four potential spaces are sequentially examined for the accumulation of free fluid
      • the hepatorenal interface [Morison pouch] is first identified, with subsequent assessment of the more cephalad subphrenic and pleural spaces
      • visualization of the inferior pole of the kidney, which is a continuation of the right paracolic gutter, defines the caudad extent of an adequate view
    • left flank view
      • commonly referred to as the perisplenic or left upper quadrant view
      • four potential spaces are sequentially examined in an analogous fashion to the right flank, albeit the splenorenal interface is assessed on the left
    • pelvic view
      • commonly referred to as the suprapubic view, this space is the most dependent peritoneal space in the supine trauma patient
      • a transverse sweep, using the bladder as a sonographic window, the pouch of Douglas or rectovesical space is explored for free fluid

An extended FAST or "eFAST" scan is now standard of care, and is performed by incorporating two views assessing the anterior thorax 7: 

  • anterior pleural views
    • the anterior pleura is assessed for the presence or absence of lung sliding as a sensitive, but non-specific, indicator of a traumatic pneumothorax
    • the probe is placed in a sagittal orientation in the midclavicular line between the clavicle and diaphragm
    • anterior and lateral interrogation of interspaces 5-8 bilaterally is recommended 9

ADVERTISEMENT: Supporters see fewer/no ads

  • obesity: severely limits assessment of the peritoneal cavity
  • subcutaneous emphysema
  • posterior acoustic enhancement caused by the fluid-filled bladder can result in free fluid being missed in the pelvic view

History and etymology

Ultrasound was first utilized for the examination of trauma patients in the 1970s in Europe 8

  • 1. Dolich MO, McKenney MG, Varela JE et-al. 2,576 ultrasounds for blunt abdominal trauma. J Trauma. 2001;50 [1]: 108-12. Pubmed citation
  • 2. Natarajan B, Gupta PK, Cemaj S et-al. FAST scan: is it worth doing in hemodynamically stable blunt trauma patients?. Surgery. 2010;148 [4]: 695-700. doi:10.1016/j.surg.2010.07.032 - Pubmed citation
  • 3. Körner M, Krötz MM, Degenhart C et-al. Current Role of Emergency US in Patients with Major Trauma. Radiographics. 2008;28 [1]: 225-42. doi:10.1148/rg.281075047 - Pubmed citation
  • 4. Brenchley J, Walker A, Sloan JP et-al. Evaluation of focussed assessment with sonography in trauma [FAST] by UK emergency physicians. Emerg Med J. 2006;23 [6]: 446-8. doi:10.1136/emj.2005.026864 - Free text at pubmed - Pubmed citation
  • 5. Michalke JA. An overview of emergency ultrasound in the United States. World J Emerg Med. 2014;3 [2]: 85-90. Free text at pubmed - Pubmed citation
  • 6. Bhoi S, Sinha TP, Ramchandani R et-al. To determine the accuracy of focused assessment with sonography for trauma done by nonradiologists and its comparative analysis with radiologists in emergency department of a level 1 trauma center of India. J Emerg Trauma Shock. 2013;6 [1]: 42-6. doi:10.4103/0974-2700.106324 - Free text at pubmed - Pubmed citation
  • 7. Abdulrahman Y, Musthafa S, Hakim SY et-al. Utility of extended FAST in blunt chest trauma: is it the time to be used in the ATLS algorithm?. World J Surg. 2015;39 [1]: 172-8. doi:10.1007/s00268-014-2781-y - Pubmed citation
  • 8. Richards JR, McGahan JP. Focused Assessment with Sonography in Trauma [FAST] in 2017: What Radiologists Can Learn. Radiology. 283 [1]: 30-48. doi:10.1148/radiol.2017160107 - Pubmed
  • 9. Mennicke M, Gulati K, Oliva I, Goldflam K, Skali H, Ledbetter S, Platz E. Anatomical distribution of traumatic pneumothoraces on chest computed tomography: implications for ultrasound screening in the ED. [2012] The American journal of emergency medicine. 30 [7]: 1025-31. doi:10.1016/j.ajem.2011.06.020 - Pubmed
  • 10. Emergency ultrasound guidelines. [2009] Annals of emergency medicine. 53 [4]: 550-70. doi:10.1016/j.annemergmed.2008.12.013 - Pubmed
  • 11. Hoffmann R, Pohlemann T, Wippermann B, Reimer P, Milbradt H, Tscherne H. [Management of sonography in blunt abdominal trauma]. [1989] Der Unfallchirurg. 92 [10]: 471-6. Pubmed
  • 12. Wilkerson RG, Stone MB. Sensitivity of bedside ultrasound and supine anteroposterior chest radiographs for the identification of pneumothorax after blunt trauma. [2010] Academic emergency medicine : official journal of the Society for Academic Emergency Medicine. 17 [1]: 11-7. doi:10.1111/j.1553-2712.2009.00628.x - Pubmed

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Khổng Tiến Đạt, Bác sĩ Chẩn đoán hình ảnh - Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long. Bác sĩ có hơn 14 năm làm việc trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh.

Siêu âm trong hồi sức cấp cứu đóng vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh lý mà người bệnh đang gặp phải, hỗ trợ bác sĩ đưa ra quyết định điều trị và theo dõi diễn tiến bệnh một cách chính xác.

Siêu âm là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh học không sử dụng các phóng xạ ion hóa. Nguyên tắc của siêu âm là để một phần cơ thể tiếp xúc với sóng âm có tần số cao, tạo ra những hình ảnh bên trong cơ thể. Ưu điểm của kỹ thuật này là không xâm lấn, an toàn, dễ thực hiện. Vì vậy, kỹ thuật siêu âm đã được ứng dụng rộng rãi trong chẩn đoán và hướng dẫn can thiệp điều trị nhiều bệnh lý khác nhau.

Siêu âm cấp cứu đóng vai trò rất quan trọng. Kỹ thuật này sử dụng trên những bệnh nhân nặng, nằm tại khoa hồi sức cấp cứu, khoa điều trị tích cực. Phương pháp siêu âm cấp cứu cung cấp thông tin về bệnh lý ngay tại thời điểm thăm khám, rất nhanh chóng và an toàn với bệnh nhân.

Phương pháp siêu âm có trọng điểm là thực hành siêu âm tại giường bệnh mà bệnh nhân đang điều trị. Mục đích của kỹ thuật là chẩn đoán bệnh, hướng dẫn thủ thuật, theo dõi bệnh và tầm soát bệnh.

Với kỹ thuật này, các bác sĩ có thêm một công cụ có thể đánh giá nhanh được bệnh lý mà bệnh nhân đang gặp phải để có thêm thông tin đưa ra quyết định điều trị, theo dõi diễn tiến bệnh một cách chính xác. Kỹ thuật siêu âm cấp cứu cũng giảm mức độ lệ thuộc vào các xét nghiệm xâm lấn, các kỹ thuật dùng tia X, đồng thời làm giảm biến chứng khi làm thủ thuật.

Ngoài ra, phương pháp siêu âm cũng dễ thực hiện hơn các kỹ thuật khác đối với các bệnh nhân là trẻ em. Vì vậy, siêu âm có trọng điểm ngày càng được khuyến khích thực hiện, đặc biệt ở khoa cấp cứu.

Phương pháp siêu âm cấp cứu cung cấp thông tin về bệnh lý ngay tại thời điểm thăm khám, rất nhanh chóng và an toàn với bệnh nhân

Siêu âm cho những bệnh nhân bị chấn thương nặng trong hồi sức cấp cứu là một chỉ định thường quy vì kỹ thuật thực hiện nhanh, dễ thực hiện tại giường bệnh, không cần di chuyển bệnh nhân, không xâm lấn, không sử dụng tia xạ và có thể lặp lại nhiều lần.

Từ đó, ra đời kỹ thuật FAST và eFAST Protocol trên các bệnh nhân bị chấn thương. FAST [viết tắt của Focused assessment with sonography for trauma] là kỹ thuật đánh giá có trọng điểm bằng siêu âm trong chấn thương, eFAST [Extended FAST] là FAST mở rộng.

Kỹ thuật có thể phát hiện được bệnh nhân chấn thương nặng, gồm chấn thương ngực kín [tràn máu màng phổi, tràn khí màng phổi, dập phổi, tràn máu màng tim] và chấn thương bụng kín [chấn thương gan, ruột, lách, mạc treo, bàng quang, tụy]. Kỹ thuật FAST/EFAST protocol giúp phát hiện sự tồn tại của dịch tự do ở những người bệnh chấn thương, thường tập trung ở rãnh gan - thận, rãnh lách - thận, hạ vị [túi cùng Douglas] và đáy phổi 2 bên.

3.2 Siêu âm bệnh nhân có choáng tại cấp cứu [không do chấn thương]

Bệnh nhân có choáng là trường hợp thường gặp tại khoa hồi sức cấp cứu. Đây là tình trạng nặng, nếu không được chẩn đoán và xử trí nhanh thì tỷ lệ tử vong khá cao. Choáng được chia thành 4 nhóm dựa trên sinh lý bệnh là: Choáng phân bố, choáng giảm thể tích, choáng tim và choáng tắc nghẽn.

Bác sĩ sử dụng kỹ thuật siêu âm RUSH protocol để phát hiện tràn dịch màng ngoài tim - chèn ép tim cấp, đánh giá chức năng thất trái, đánh giá tĩnh mạch chủ dưới, đánh giá kích thước - hình dạng thất phải, đánh giá đường B [xuất hiện khi có sự tụ dịch trong mô kẽ - phế nang do dập phổi, bệnh phổi mô kẽ, phù phổi cấp],...

Nếu bệnh nhân choáng tại cấp cứu, bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật siêu âm RUSH protocol để phát hiện tràn dịch màng ngoài tim - chèn ép tim cấp

Ngoài vai trò chẩn đoán xác định bệnh nhanh tại cấp cứu, kỹ thuật siêu âm còn giúp bác sĩ điều trị:

  • Thực hiện các thủ thuật điều trị: Chọc tháo dịch [ổ bụng, màng tim, màng phổi], hướng dẫn đặt nội khí quản, sinh thiết mô,...;
  • Đánh giá và theo dõi điều trị: Đáp ứng bù dịch

Thực hiện kỹ thuật siêu âm giúp giảm tai biến, rút ngắn thời gian thực hiện thủ thuật.

Ứng dụng cụ thể của siêu âm trong điều trị như sau:

  • Siêu âm hướng dẫn chọc tháo dịch màng phổi: Giúp đánh giá lượng dịch màng phổi để có vị trí chọc tháo thuận lợi, xác định được khoảng cách kim chọc tháo;
  • Siêu âm hướng dẫn chọc tháo dịch màng tim: Giúp xác định vị trí chọc dò thuận lợi nhất và gần nhất có thể cũng như lấy được lượng dịch nhiều nhất có thể, hạn chế làm tổn thương các cơ quan xung quanh và có thể ước đoán được lượng dịch màng ngoài tim [dựa vào khoảng cách giữa 2 lá của khoang màng tim và kiểu lan tỏa của dịch màng tim];
  • Siêu âm hướng dẫn chọc tháo dịch ổ bụng: Giúp bác sĩ có thể xác định vị trí chọc dò thuận lợi nhất, gần nhất có thể và lấy được lượng dịch nhiều nhất có thể, tránh được các vị trí mạch máu;
  • Siêu âm đánh giá đáp ứng của bù dịch: Để đánh giá đáp ứng bù dịch trên lâm sàng tại cấp cứu, kỹ thuật đánh giá IVC trên siêu âm chính là phương pháp nhanh, đơn giản, có giá trị và có thể thực hiện lặp lại nhiều lần. Tuy nhiên, cần chú ý là việc chỉ sử dụng trị số IVC đơn lẻ sẽ không đánh giá đúng và đủ đáp ứng bù dịch của bệnh nhân.

Thực hiện kỹ thuật siêu âm giúp giảm tai biến, rút ngắn thời gian thực hiện thủ thuật

Có thể thấy siêu âm trong hồi sức cấp cứu đóng vai trò rất quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh cho bệnh nhân, đặc biệt là những trường hợp mắc bệnh nặng, nguy kịch.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện không những đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại. Bệnh viện cung cấp dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp, không gian khám chữa bệnh văn minh, lịch sự, an toàn và tiệt trùng tối đa.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec [áp dụng từ 1/8 - 31/12/2022]. Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề