Em hãy lấy ví dụ chất tantrong dung môi này màkhông tan trong dungmỗi khác

Hòa tan một lượng nhỏ khí clo [chlorine] vào nước, ta được nước clo [chlorine] có thể tiêu diệt các loại vi khuẩn, khử trùng nước sinh hoạt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.

Xem đáp án » 30/11/2021 434

Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết?

Xem đáp án » 30/11/2021 283

Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗn hợp.

Xem đáp án » 30/11/2021 249

Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

Xem đáp án » 30/11/2021 236

Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành [Hình 10.7.] có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi.

Xem đáp án » 30/11/2021 212

Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích?

Xem đáp án » 30/11/2021 151

Kiểm tra tính tan của bột đá vôi [calcium carbonate] và muối ăn qua hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Lấy một lượng nhỏ bột đá vôi, cho vào cốc nước cất, khuấy đều. Lọc lấy phần nước trong. Nhỏ vài giọt nước đó lên tấm kính sạch. Hơ tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.

- Thí nghiệm 2: Thay bột đá vôi bằng  muối ăn rồi làm như thí nghiệm 1.

So sánh mặt trên hai tấm kính sau khi tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận.

Xem đáp án » 30/11/2021 114

Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chứa 20ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành.

Xem đáp án » 30/11/2021 79

Ở điều kiện thường, carbon dioxide là chất khí, tan rất ít trong nước. Khi bị nén lại, nó tan trong nước nhiều hơn.

Vì sao khi mở chai nước giải khát lại có nhiều bọt khí [carbon dioxide] thoát ra?

Xem đáp án » 30/11/2021 76

Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.

Xem đáp án » 30/11/2021 75

Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước.

Xem đáp án » 30/11/2021 72

Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất

Xem đáp án » 30/11/2021 64

Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học?

Xem đáp án » 30/11/2021 62

Tiến hành hai thí nghiệm sau để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường ăn hòa tan trong nước.

- Thí nghiệm 1: Cho từ từ lượng đường  nhỏ vào hai cốc: cốc 1 chứa 10 ml nước ở nhiệt độ thường, cốc 2 chứa 10ml nước ấm, khuấy đều để đường tan hoàn toàn ở mỗi cốc. Tiếp tục cho thêm đường vào hai cốc cho đến khi đường không thể hòa tan trong dung dịch.

- Thí nghiệm 2: Tiếp tục thêm 5ml nước vào cốc 1, khuấy nhẹ. Quan sát lượng đường còn lại ở cốc 1 trước và sau khi thêm nước.

Nhận xét về lượng đường hòa tan ở mỗi ống nghiệm.

Xem đáp án » 30/11/2021 55

Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau

Xem đáp án » 30/11/2021 53

1] Lấy ví dụ dung dịch có hòa tan chất khí 2] Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành [hình 10.7] có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi.

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

1] Lấy ví dụ dung dịch có hòa tan chất khí

2] Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành [hình 10.7] có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi.

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Cánh Diều - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Trang chủ » Hóa Học lớp 8 » Dung dịch – Dung môi – Chất tan – Dung dịch bão hòa và chưa bão hòa

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta hay nghe nhắc đến khái niệm dung dịch. Khi hòa tan muối hay đường vào nước, ta được các dung dịch muối, đường. Vậy dung dịch là gì? Dung môi và chất tan là gì? Thế nào là dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết hôm nay nhé!

Dung dịch – Dung môi – Chất tan

1. Định nghĩa

– Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.

– Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

– Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

2. Ví dụ

– Đường tan trong nước tạo thành nước đường.

  • Dung dịch: nước đường
  • Dung môi: nước
  • Chất tan: đường

Dung dịch chưa bão hòa – Dung dịch bão hòa

1. Định nghĩa

Ở một nhiệt độ xác định:

– Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

– Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

2. Ví dụ

– Cho đường vào nước. Lúc đầu đường tan hoàn toàn, ta được dung dịch chưa bão hòa. Tiếp tục cho thêm đường vào nước đến khi đường không tan nữa. Khi đó ta được dung dịch bão hòa [không thể hòa tan thêm đường nữa].

Cách làm tăng quá trình hòa tan chất rắn

Muốn quá trình hòa tan chất rắn diễn ra nhanh hơn, ta có thể thực hiện một trong những cách sau [hoặc áp dụng đồng thời]:

– Khuấy dung dịch: tăng sự tiếp xúc giữa chất rắn và các phân tử nước.

– Đun nóng dung dịch: các phân tử nước chuyển động càng nhanh, tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước và chất tan.

– Nghiền nhỏ chất tan: làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất tan và các phân tử nước.

Bài tập về dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa và chưa bão hòa

Câu 1. Thế nào là dung dịch, dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa? Lấy ví dụ minh họa.

Đáp án:

– Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

– Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

– Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

– Ví dụ:

Hòa tan muối ăn trong nước ta được dung dịch muối. Khi đó, dung môi là nước, chất tan là muối ăn.

Cho muối ăn vào nước. Lúc đầu muối ăn tan hoàn toàn, ta được dung dịch chưa bão hòa. Tiếp tục cho thêm muối ăn vào nước đến khi nó không tan nữa. Khi đó ta được dung dịch bão hòa.

Câu 2. Hãy mô tả những thí nghiệm chứng minh rằng muốn chất rắn hòa tan nhanh trong nước, ta có thể chọn những biện pháp sau: nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch?

Đáp án:

Thí nghiệm nghiền nhỏ chất rắn: Cho muối ăn chưa nghiền và đã nghiền nhỏ vào 2 cốc chứa một lượng nước như nhau. Ta thấy cốc nước chứa muối nghiền nhỏ thì muối sẽ tan nhanh hơn.

Thí nghiệm đun nóng: cho muối ăn vào 2 cốc thủy tinh chứa sẵn một lượng nước như nhau, một cốc đem đun nóng. Quan sát ta thấy, cốc được đun nóng muối sẽ tan nhanh hơn cốc còn lại.

Thí nghiệm khuấy dung dịch: cho muối ăn vào 2 cốc thủy tinh chứa sẵn một lượng nước như nhau, một cốc dùng muỗng khuấy. Quan sát ta thấy, cốc được khuấy muối sẽ tan nhanh hơn cốc còn lại.

Câu 3. Hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:

a] Chuyển dung dịch NaCl bão hòa thành dung dịch chưa bão hòa [ở t° phòng].

b] Chuyển dung dịch NaCl chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa [ở t° phòng].

Đáp án:

a] Cho từ từ nước vào cốc chứa dung dịch NaCl bão hòa, khuấy nhẹ cho đến khi chắn rắn NaCl tan hoàn toàn, ta được dung dịch chưa bão hòa.

b] Thêm chất rắn NaCl vào dung dịch, khuấy nhẹ cho đến khi không thể hòa tan thêm NaCl nữa, ta được dung dịch bão hòa.

Câu 4. Cho biết ở t° phòng TN khoảng 20 °C, 10 g nước có thể hòa tan tối đa 20 g đường hoặc 3,6 g muối ăn.

a] Em hãy dẫn ra ví dụ về khối lượng đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 g nước.

b] Em có nhận xét gì khi khuấy 25 gam đường vào 10 g nước hoặc 3,5 g muối ăn vào 10 g nước [ở t° phòng TN].

Đáp án:

a] Để có nhứng dung dịch đường, dung dịch muối ăn chưa bão hòa ta cần:

Hòa tan < 20 g đường trong 10 gam nước [Ví dụ: 19 g, 15 g, …]

Hòa tan < 3,6 g muối ăn trong 10 gam nước [Ví dụ: 3,5 g, 3,2 g, …]

b] Nhận xét:

Khi cho 25 g đường vào 10 g nước: đường sẽ không tan hết vì 10 g nước chỉ hòa tan tối đa 20 g đường. Dung dịch đường lúc này là dung dịch bão hòa.

Khi cho 3,5 g muối ăn vào 10 g nước: muối ăn tan hoàn toàn vì 10 g nước hòa tan tối đa 3,6 g muối ăn. Dung dịch muối lúc này là dung dịch chưa bão hòa.

Câu 5. Trộn 1 ml rượu etylic [cồn] với 10 ml nước cất. Câu nào đúng:

A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước

B. Chất tan là rượu nước, dung môi là rượu etylic

C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc dung môi

D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi

Đáp án: D

Câu 6. Chọn câu trả lời đúng cho phát biểu:

Dung dịch là hỗn hợp:

A. Của chất rắn trong chất lỏng

B. Của chất khí trong chất lỏng

C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi

D. Đồng nhất của dung môi và chất tan

Đáp án: D

Video liên quan

Chủ Đề