Độ cao núi của vùng núi Trường Sơn Bắc khác như thế nào số với vùng núi Trường Sơn Nam

 Tiêu chíVùng núi Trường Sơn Bắc  Vùng núi Trường Sơn Nam
phạm vi Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã từ dãy Bạch Mã đến 11oB 
Đặc điềm chung -Gồm các dãy núi Song song và so le theo hướng Tây Bắc- Đông Nam
-Cao ở 2 đầu và thấp ở giữa
-Gồm các khối núi và các cao nguyên 
-Hướng núi vòng cung
Các dạng địa hình chính -Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An -ở giữa là vùng núi đá voi Quãng Bình và đồi núi thấp Quãng Trị-phía Nam là vùng núi Tây Thừa thiên Huếmạch núi cuối cùng là dãy Bạch mã

-mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã

-phía Đông: khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ với một số đỉnh núi trên 2000m..........................-phía Tây: Các cao nguyên PlayKu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh.....

-Có sự bất đối xứng giữa sườn Đông và sường Tây 


  • Bài 1. Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

  • Bài 20. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • Bài 44 - 45. Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố

Soạn địa lí 12 bài 43 các vùng kinh tế trọng điểm

Soạn địa lí 12 bài 44 + 45 tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố [Hà Nội]

Soạn địa lí 12 bài 43 các vùng kinh tế trọng điểm

Soạn địa lí 12 bài 37 vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Soạn địa lí 12 bài 35 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ

Soạn địa lí 12 bài 31 vấn đề phát triển thương mại, du lịch

Soạn địa lí 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Soạn địa lí 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Soạn địa lí 12 bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Soạn địa lí 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Soạn địa lí 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp trang 93

Soạn địa lí 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta trang 88

Soạn địa lí 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang 82

Soạn địa lí 12 bài 18: Đô thị hóa trang 77

Đất nước nhiều đồi núi – Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ?. Vùng núi Trường Sơn Bắc.

a] Vùng núi Trường Sơn Bắc

– Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

-Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc-đông nam.

– Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.

– Mạch núi cuối cùng [dãy Bạch Mã] đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.

Quảng cáo

b] Vùng núi Trường Sơn Nam

-Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 oB.

– Gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.

– Địa hình núi với những đỉnh núi cao trên 2000m nghiêng đầu dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa hình núi ở phía đông là các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các bậc độ cao khoảng 500-800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi ở phía tây, tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai xườn Đông-Tây của vùng Trường Sơn Nam.

Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam

A. Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam

B. Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình

C. Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m

D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước.

Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là:

Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở:

Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là:

Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:

Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:

Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:

Đây không phải là đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc:

Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?

Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là:

Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:

Theo nguồn gốc  hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại:

Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm:

Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là :

Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho :

Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên địa hình đồi trung du ở nước ta là

Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích của nước ta chủ yếu là do

Địa hình nước ta nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp vì

Địa hình nước ta đa dạng là do tác động của

Hạn chế lớn nhất của vùng đồi núi đá vôi nước ta là

Đặc điểm khác biệt của Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam là

Điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là

Hướng núi tây bắc và vòng cung của nước ta được quy định bởi

Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo toàn do

Video liên quan

Chủ Đề