Điều kiện của bất phương trình mũ

- Tính đơn điệu của các hàm số \[y = {a^x}\]

+ Với \[0 < a < 1\] thì hàm số \[y = {a^x}\] nghịch biến.

+ Với \[a > 1\] thì hàm số \[y = {a^x}\] đồng biến.

Dạng 1: Giải bất phương trình mũ.

Phương pháp:

- Bước 1: Đặt điều kiện cho ẩn để các biểu thức có nghĩa.

- Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi: đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, đưa về dạng tích, logarit hóa, dùng hàm số,…để giải bất phương trình.

- Bước 3: Kiểm tra điều kiện và kết luận tập nghiệm.

Khi giải bất phương trình mũ cần chú ý đến điều kiện của cơ số \[a\].

Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình có nghiệm.

Phương pháp:

- Bước 1: Đặt điều kiện cho ẩn để các biểu thức có nghĩa.

- Bước 2: Biến đổi bất phương trình đã cho, nêu điều kiện để bất phương trình có nghiệm hoặc biện luận theo \[m\] nghiệm của bất phương trình.

- Bước 3: Giải điều kiện ở trên để tìm và kết luận điều kiện tham số.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách giải bất phương trình mũ - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Bất phương trình mũ cơ bản có dạng ax > b [hoặc ax ≥ b, ax < b, ax ≤ b] với a > 0, a ≠ 1.

Ta xét bất phương trình có dạng ax > b.

    • Nếu b ≤ 0, tập nghiệm của bất phương trình là R, vì ax > b, ∀x ∈ R..

    • Nếu b > 0 thì bất phương trình tương đương với ax > alogab.

Với a > 1, nghiệm của bất phương trình là x > loga b.

Với 0 < a < 1, nghiệm của bất phương trình là x < loga b.

Ta minh họa bằng đồ thị sau:

    • Với a > 1, ta có đồ thị sau.

    • Với 0 < a < 1, ta có đồ thị sau.

Lưu ý:

1. Dạng 1:

2. Dạng 2:

3. Dạng 3: af[x] > b[*]

4. Dạng 4: af[x] < b[**]

Lưu ý: Khi giải bất phương trình mũ, ta cần chú ý đến tính đơn điệu của hàm số mũ.

Tương tự với bất phương trình dạng:

Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:

Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:

    + Đưa về cùng cơ số.

    + Đặt ẩn phụ.

    + Sử dụng tính đơn điệu:

Quảng cáo

Bài 1: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

Bài 2: Giải bất phương trình sau 9x-1-36.3x-3+3 ≤ 0

Hướng dẫn:

Biến đổi bất phương trình [1] ta được

[1] ⇔ [3x-1]2-4.3x-1+3 ≤ 0 [2]

Đặt t = 3x-1 [t > 0], bất phương trình [2] trở thành t2-4t+3 ≤ 0 [3]

[3] ⇔ 1 ≤ t ≤ 3

Suy ra: 1 ≤ 3x-1 ≤ 3 ⇔ 0 ≤ x-1 ≤ 1 ⇔ 1 ≤ x ≤ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [1;2]

Bài 3: Giải bất phương trình sau

Hướng dẫn:

Vì x2+1/2 > 0 nên ta có các trường hợp sau

Vậy nghiệm của bất phương trình là:

Bài 1: Giải bất phương trình sau:

Hiển thị đáp án

Ta có [√10+3][√10-3]=1 ⇒ √10-3 = [√10+3]-1

Bất phương trình cho

Quảng cáo

Bài 2: Giải bất phương trình sau:

Hiển thị đáp án

Ta có: 7+4√3 = [2+√3]2 và [2-√3][2+√3] = 1 nên đặt

t = [2+√3]x, t > 0 ta có bất phương trình:

t2-3/t+2 ≤ 0 ⇔ t3+2t-3 ≤ 0 ⇔ [t-1][t2+t+3] ≤ 0 ⇔ t ≤ 1

⇔ [2+√3]x ≤ 1 ⇔ x ≤ 0.

Vậy, bất phương trình cho có nghiệm là x ≤ 0

Bài 3: Giải bất phương trình sau:

Hiển thị đáp án

Bài 4: Giải bất phương trình sau:

Hiển thị đáp án

Ta có 2x + 4.5x - 4 < 10x ⇔ 2x - 10x + 4.5x-4 < 0 ⇔ 2x [1-5x] - 4[1-5x] < 0 ⇔ [1-5x][2x-4] < 0

Bài 5: Giải bất phương trình sau:

Hiển thị đáp án

Bài 6: Giải bất phương trình sau:

Hiển thị đáp án

Bài 7: Giải bất phương trình sau:

Hiển thị đáp án

Vậy bất phương trình cho có nghiệm là -1/4 ≤ x ≤ 0 hoặc x ≥ 2

Bài 8: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình [m+1]16x-2[2m-3] 4x+6m+5=0 có hai nghiệm trái dấu.

Hiển thị đáp án

Đặt 4x = t > 0. Phương trình đã cho trở thành:

Yêu cầu bài toán ⇔ [*] có hai nghiệm t1, t2 thỏa mãn 0 < t1 < 1 < t2

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bat-phuong-trinh-mu.jsp

Video liên quan

Chủ Đề