Điện thế nghỉ là gì trắc nghiệm

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. 

→ Đáp án: C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Nguyên nhân có điện thế nghỉ chủ yếu là do nồng độ ion kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào. Vậy điện thế nghỉ là gì và có đặc điểm như thế nào? Hãy cùng Top lời giải trả lời câu hỏi trắc nghiệm dưới đây!

Câu hỏi: Điện thế nghỉ là?

A.Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.

B.Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.

C.Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.

D.Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía bên trong màng mang điện âm so với phía ngoài màng mang điện dương.

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án D.

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.

Nguyên nhân có điện thế nghỉ chủ yếu là do nồng độ ion kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào. Các cổng kali mở [tính thấm chọn lọc đối với K+] nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm. Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bảo giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào.

Ðiện thế nghỉ có 2 đặc điểm: Mặt trong màng tế bào sống luôn có điện thế âm so với mặt ngoài, tức là điện thế nghỉ có chiều không đổi. Ðiện thế nghỉ có độ lớn biến đổi rất chậm theo thời gian. Nếu sử dụng kỹ thuật ghi đo tốt chúng ta có thể duy trì để độ lớn của điện thế nghỉ không đổi trong nhiều giờ thí nghiệm; giá trị điện thế nghỉ chỉ nhỏ đi khi hoạt động chức năng của tế bào đã bắt đầu giảm.

Ðể đo điện thế nghỉ chúng ta bắtbuộc phải chọc một trong hai điện cực qua màng tế bào, làm cho màng tổn thương ít nhiều. Vì vậy điện thế ghi được thực chất là điện thế xuất hiện khi tế bào bị tổn thương. Ðể giảm tổn thương tới mức tối thiểu, các điện cực dùng để chọc qua màng phải có kích thước hết sức nhỏ [ta gọi là vi điện cực] sao cho hiệu điện thế ghi được có thể xem như điện thế nghỉ.

Xem thêm:

>>> Cơ chế hình thành điện thế nghỉ là gì?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Điện thế nghỉ

Câu 1.Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion

A. Đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion

B. Không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion

C. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion

D. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion

Đáp án:C

Câu 2.Trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương do

A. Na+khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng

B. K+khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng

C. K+khi ra ngoài màng tạo cho ở phía trong của màng mang điện tích âm

D. K+khi ra ngoài màng nên nồng độ của nó cao hơn ở phía trong của màng

Đáp án:B

Câu 3.Cho các trường hợp sau:

[1] Cổng K+và Na+cùng đóng

[2] Cổng K+mở và Na+đóng

[3] Cổng K+và Na+cùng mở

[4] Cổng K+đóng và Na+mở

Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi là

A. [1], [3] và [4]

B. [1], [2] và [3]

C. [2] và [4]

D. [1] và [2]

Đáp án:A

Câu 4.Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào

A. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm

B. Bị kích thích, phía trong mang mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm

C. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương

D. Bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương

Đáp án:C

Câu 5.Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+và Na+giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?

A. Ở trong tế bào, K+có nồng độ thấp hơn và Na+có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào

B. Ở trong tế bào, nồng độ K+và Na+cao hơn so với bên ngoài tế bào

C. Ở trong tế bào, K+có nồng độ cao hơn và Na+có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

D. Ở trong tế bào, K+và Na+có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

Đáp án:C

0%

Đúng rồi !

Thảo luận

  1. Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên TB thần kinh mực ống

  1. Sơ đồ bơm Na - K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 28: Điện thế nghỉ chọn lọc, có đáp án. Tài liệu có 8 trang gồm 16 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Sinh học 11. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 28 có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện trắc nghiệm để đạt kết quả cao trong bài thi trắc nghiệm môn Sinh học 11.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 8 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 16 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 28 có đáp án: Điện thế nghỉ – Sinh Học lớp 11:

 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 11

Bài giảng Sinh học 11 Bài 28: Điện thế nghỉ

BÀI 28: ĐIỆN THỂ NGHỈ 

Câu 1: Khi ở trạng thái nghỉ ngơi thì

A. Mặt trong của màng nơron tích điện âm, mặt ngoài tích điện dươngB. Mặt trong và mặt ngoài của màng nơron đều tích điện âmC. Mặt trong và mặt ngoài của màng nơron đều tích điện dươngD. Mặt trong của màng nơron tích điện dương, mặt ngoài tích điện âm.

Lời giải:

Khi ở trạng thái nghỉ ngơi thì phía trong màng tế bào tích điện âm so với phíangoài màng tích điện dươngĐáp án cần chọn là: A

Câu 2: Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm

A. cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm.B. cổng K+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương.C. cổng Na+ mở, trong màng tích điện dương ngoài ngoài tích điện âm.D. cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương.

Lời giải:

Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm: cổng K+ mở, trong màng tích điện âmngoài màng tích điện dương [Do K+ di chuyển ra ngoài màng].

Đáp án cần chọn là: B

 

Câu 3: Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K hoạt động như thế nào?
A. Vận chuyển K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ K+ sát phái
ngoài màng tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng

B. Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ởtrong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượngC. Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K+ ởtrong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượngD. Vận chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ sátphía ngoài màng tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng

Lời giải:

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K Vận chuyển K+ từ ngoài tế bào vào trong tếbào giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion

A. Đồng đều giữa hai bên màngB. Không đều và không thay đổi giữa hai bên màngC. Không đều, sự di chuyển thụ động của các ion qua màngD. Không đều, sự si chuyển thụ động và hoạt động chủ động của bơm Na-K

Lời giải:

Nguyên nhân là do sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ hai bên màng; tính thấm củamàng đối với ion K+ [cổng Kali mở để ion kali đi từ trong ra ngoài]; lực hút tĩnhđiện giữa các ion trái dấu; hoạt động của bơm Na – K đã duy trì sự khác nhau đó.

Đáp án cần chọn là: D

 

Câu 5: Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?

A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc củamàng tế bào với ion.B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc

của màng tế bào với ion.


C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấmcó chọn lọc của màng tế bào với ion.D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theohướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.

Lời giải:

Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do 3 yếu tố: Sự phân bố ion Na+, K+không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc củamàng tế bào với ion.Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài
màng tế bào như thế nào?

A. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bênngoài tế bàoB. Ở trong tế bào, nồng độ K+ và Na+ cao hơn so với bên ngoài tế bàoC. Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bênngoài tế bàoD. Ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

Lời giải:

Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài màng và Na+ bên ngoàicao hơn bên trong màng.

Đáp án cần chọn là: C

 

Câu 7: Cho các trường hợp sau:

[1] Cổng K+ và Na+ cùng đóng[2] Cổng K+ mở và Na+ đóng

[3] Cổng K+ và Na+ cùng mở


[4] Cổng K+ đóng và Na+ mởTrong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng tháinghỉ ngơi:A. [1], [3] và [4]B. [1], [2] và [3]C. [2] và [4]D. [1] và [2]

Lời giải:

Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, cổng K+ mở và Na+ đóng.Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
A. Cổng K+ mở, Na+ đóng.
B. Cổng K
+ và Na+ cùng mở.
C. Cổng K
+ đóng, Na+ mở.
D. Cổng K
+ Và Na+ cùng đóng.
Lời giải:
Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, cổng K
+ mở và Na+ đóng.
Đáp án cần chọn là: A
 

Câu 9: Điện sinh học là:

A. khả năng tích điện của tế bào.B. khả năng truyền điện của tế bào.C. khả năng phát điện của tế bào.

D. chứa các loại điện khác nhau.


Lời giải:Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Khả năng tích điện của tế bào, cơ thể là:

A. Điện thế hoạt động.B. Lưỡng cực.C. Điện sinh học.D. Điện từ trường.

Lời giải:

Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.

Đáp án cần chọn là: C

 

Câu 11: Điện thế nghỉ hay điện tĩnh của nơron là:

A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi.B. Sự phân cực của tế bào, ngoài màng mang điện tích âm, trong màng mang điệntích dươngC. Điện thế lúc tê bào ở trạng thái nghỉ, trong và ngoài màng tế bào đều mang điệntích âm.D. Điện màng tế bào đang ở trạng thái phân cực, mang điện tích trái dấu.

Lời giải:

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉngơi [không bị kích thích].Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng lúc tế bào không bị
kích thích không phải là


A. điện nghỉ.B. điện màng,C. điện tĩnh.D. điện động.

Lời giải:

Sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng lúc tế bào không bị kích thích làđiện thế nghỉ, không phải điện động.

Đáp án cần chọn là: D

 

Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng về cơ chế hình thành điện thế nghỉ?

A. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào nhỏ hơn phía ngoàimàng tế bào.B. Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía ngoài màng đi vào phía trong màng tế bào.C. K+ đi ra và nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tíchđiện dương so với mặt trong tích điện âm.D. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào lớn hơn phía ngoàimàng tế bào.

Lời giải:

A sai, Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào cao hơn phíangoài màng tế bào.B sai, Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía trong màng đi ra phía ngoài màng tế bào.C chưa chính xác, K+ đi ra và bị lực hút trái dấu trên màng giữ lại nên không đi xamà nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng về cơ chế hình thành điện thế nghỉ?

A. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào nhỏ hơn phía ngoàimàng tế bào.B. Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía ngoài màng đi vào phía trong màng tế bào.C. K+ đi ra và nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tíchđiện dương so với mặt trong tích điện âm.D. Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào lớn hơn phía ngoàimàng tế bào.

Lời giải:

A sai, Khi tế bào nghỉ ngơi, nồng độ K+ ở phía trong màng tế bào cao hơn phíangoài màng tế bào.B sai, Khi tế bào nghỉ ngơi, K+ ở phía trong màng đi ra phía ngoài màng tế bào.C chưa chính xác, K+ đi ra và bị lực hút trái dấu trên màng giữ lại nên không đi xamà nằm sát phía mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương

Đáp án cần chọn là: D

 

Câu 15: Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là:

A. –50mVB. –60mV.C. –70mV.D. –80mV

Lời giải:

Điện thể nghỉ của tế bào thần kinh mực ống -70 mVĐáp án cần chọn là: C

Câu 16: Trị số điện màng ở nơron tiểu não chó là -90m V, điều đó có nghĩa


A. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tíchđiện dương là 90mV.B. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tíchđiện dương là - 90mV.C. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màngtích điện âm là 90mV.D. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màngtích điện âm là - 90mV.

Lời giải:

Điều này có nghĩa chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bênngoài màng tích điện dương là -90mV

Đáp án cần chọn là: B

 

Video liên quan

Chủ Đề