Dịch tiếng Anh chuyên ngành khách sạn

Tiếng Anh nhà hàng khách sạn là ngôn ngữ sử dụng phổ biến trong khối ngành Dịch vụ – Du lịch. Đặc biệt, hiện nay khối ngành NHKS và Dịch vụ Du lịch hoạt động sôi nổi với hàng triệu lượt du khách nước ngoài đến Việt Nam mỗi năm. Có thể thấy, giờ đây tiếng Anh không chỉ là yêu cầu tối thiểu mà còn là lợi thế cho những ứng viên muốn theo nghề và các nhân sự làm việc trong lĩnh vực này.


Với bộ từ vựng chuyên ngành NHKS trong bài viết này sẽ giúp bạn nâng cao vốn từ vựng, thuật ngữ trong nhà hàng, khách sạn và khả năng giao tiếp khi làm việc, cùng theo dõi ngay sau đây nhé.

Restaurant – Nhà hàng

Bar: Quầy rượu

Chef: Bếp trưởng

Waiter: Bồi bàn nam

Waitress: Bồi bàn nữ

Menu: Thực đơn

Wine list: Danh sách các loại rượu

Bill: Hóa đơn

Services: Dịch vụ

Services charges: Phí dịch vụ

Tip: Tiền boa

Stacks of plates: chồng đĩa

Knife: Dao

Glass: Cái ly

Bowl: Tô

Plate: Đĩa

Teapot: Ấm trà

Breakfast: Bữa sáng

Dinner: Bữa tối

Lunch: Bữa trưa

Booking/ Reservation: Đặt bàn trước

Starters/ Appetizers: Món khai vị

Main courses: Món chính

Desserts: Món tráng miệng

Refreshments: Bữa ăn nhẹ

Napkin: Khăn ăn

Tray: Cái khay

Straw: Ống hút

Price list: Bảng giá

Paper cups: Cốc giấy

Fork: cái nĩa

Spoon: cái thìa, muỗng

Ladle: cái vá múc canh

Chopstick: đũa

Cup cái tách [đựng trà, café,…]

Saucer: dĩa lót tách

Show plate: dĩa ăn chính

Bread plate: dĩa đựng bánh mì

Butter dish: dĩa đựng bơ

Soup bowl: chén ăn súp

Dinner knife: dao ăn chính

Butter knife: dao cắt bơ

Small knife: dao ăn salad

Dinner fork: nĩa ăn chính

Small fork: nĩa dùng salad

Water goblet: ly nước lọc

Red wine glass: ly vang đỏ

Pitcher: bình nước

Mug: cái ly nhỏ có quai

Pepper shaker: hộp đựng tiêu

Salt shaker lọ đựng muối

Tissue: giấy ăn

Table cloth: khăn trải bàn

Tongs: cái kẹp gắp thức ăn

Induction hobs: bếp từ

Tableware: bộ đồ ăn

Eating utensils: bộ dụng cụ cho bữa ăn

Nhà hàng, Khách sạn là môi trường thường xuyên sử dụng tiếng Anh [Ảnh: Internet]

Hotel – Khách sạn

Thủ tục nhận/ trả phòng KS

To book: Đặt phòng

Reservation: Sự đặt phòng

Vacancy: Phòng trống

To check-in: Nhận phòng

To check-out: Trả phòng

To stay at a hotel: Nghỉ tại KS

To pay theo bill: Thanh toán

Loại chỗ ở

Hostel/ Motel: Nhà nghỉ, phòng trọ

Guesthouse: Nhà khách

B&B [Bed and Breakfast]: KS phục vụ bữa sáng

Full board: KS phục vụ ăn cả ngày

Campsite: Nơi cắm trại

Loại phòng và loại giường

Suite: Dãy phòng

Single room: Phòng đơn

Double room: Phòng đôi

Twin room: Phòng hai giường

Triple room: Phòng ba giường

Adjoining rooms: Hai phòng chung một vách tường

Single bed: Giường đơn

Queen size bed: Giường lớn hơn giường đôi, thường dành cho gia đình 2 vợ chồng và 1 đứa trẻ

King-size bed: Giường cỡ đại

Room number: Số phòng

Tìm hiểu thêm:  Các loại phòng trong khách sạn

Trang thiết bị trong phòng

En-suite bathroom: Phòng tắm trong phòng ngủ

Internet access: Truy cập internet

Air conditioning: Điều hòa

Bath: Bồn tắm

Minibar: Quầy bar nhỏ

Safe: Két sắt

Shower: Vòi hoa sen

Towel: Khăn tắm

Sofa bed/ pull-out couch: Ghế sô –pha có thể dùng như giường ngủ

Pillow: Gối

Pillow case/ linen: Áo gối

Brochures: Quyển cẩm nang giới thiệu về KS và các dịch vụ đi kèm

Xem CHI TIẾT: Từ vựng tiếng anh về đồ dùng trong phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp

Trang thiết bị khách sạn

Bar: Quầy rượu

Kitchenette: Khu nấu ăn chung

Corridor: Hành lang

Parking lot: Bãi đỗ xe

Swimming pool: Bể bơi

Coffee shop: Quán cà phê

Front door: Cửa trước

Luggage cart: Xe đẩy hành lý

Key: Chìa khóa

Lift: Cầu thang

Lobby: Sảnh

Laundry: Dịch vụ giặt ủi

Sauna: Dịch vụ tắm hơi

Vendingmachine: Máy bán hàng tự động

Ice machine: Máy làm đá

Hot tub/ jacuzzi/ whirl pool: Hồ nước nóng

Games room: Phòng trò chơi

Gym: Phòng thể dục

Beauty salon: Thẩm mỹ viện

Fire escape: Lối thoát hiểm khi có hỏa hoạn

Nhân viên khách sạn

Hotel manager: Quản lý khách sạn

Maid/housekeeper: Phục vụ phòng

Receptionist: Lễ tân, tiếp tân

Porter/ bellman: Người giúp khuân hành lý

Valet: Nhân viên bãi đỗ xe

Một số từ vựng khác

Room service: Dịch vụ phòng

Alarm: Báo động

Wake-up call: Dịch vụ gọi báo thức

Amenities: Những tiện nghi trong và khu vực xung quanh khách sạn

Maximumcapacity: Số lượng người tối đa cho phép

Rate: Mức giá thuê phòng tại một thời điểm nào đó

View: Quang cảnh bên ngoài nhìn từ phòng

Late charge: Phí trả thêm khi lố [quá] giờ

Parking pass: Thẻ giữ xe

Trên đây là tổng hợp bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thông dụng nhất. Hy vọng với những gì mà CET vừa chia sẻ sẽ giúp bạn bổ sung thêm được vốn từ vựng cần thiết khi làm việc và gặt hái được nhiều thành công với khả năng giao tiếp tiếng Anh lưu loát.

Bạn làm việc trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn nhưng tiếng Anh chuyên ngành không tốt khiến bạn mất sự tự tin? Công việc bận rộn khiến bạn không sắp xếp được thời gian học tiếng Anh chuyên ngành? Vậy thì tại sao không tận dụng bất cứ thời gian rảnh nào của mình để học từ website học tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn dưới đây? Cùng TOPICA Native khám phá ngay bây giờ!

Xem thêm:

I. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng khách sạn

Để đọc hiểu được những cuốn sách hay website và app học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn các bạn có có vốn từ vựng nhất định để hiểu hết được nội dung cơ bản mà tài liệu muốn truyền đạt. Bên cạnh đó việc có vốn từ vựng tiếng Anh cơ bản, các bạn có thể tự tin giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành khách sạn để phát triển trong học tập và công việc. Hiểu được điều đó, TOPICA đã tổng hợp cho các bạn tham khảo từ vưng tiếng Anh ngành khách sạn thông dụng nhất.

  1. Vacation area: khu nghỉ mát
  2. Aim: mục tiêu, mục đích
  3. Convention: hội nghị, sự thỏa thuận, quy ước
  4. Convention trade: quy ước thương mại
  5. Convention facilities: cơ sở vật chất họp hội nghị
  6. Essentially: cần thiết, chủ yếu
  7. Transient [n, adj]: tạm thời
  8. Resort: dịch vụ lưu trú cao cấp
  9. Summer resort: khu nghỉ dưỡng mùa hè
  10. Hospitality [n]: sự hiếu khách, thân thiện
  11. Temporary: tạm thời, chốc lát
  12. Premises: cơ sở
  13. Facilities:cơ sở vật chất
  14. Recreation: sự giải trí
  15. Means of transportations: phương tiện giao thông
  16. Accommodate: chứa
  17. Flimsy: không bền, mỏng manh
  18. Inexpensive: rất rẻ, không tốn kém
  19. Cabin: phòng
  20. Court: biệt thự
  21. Clientele: khách hàng
  22. Extreme: vô cùng
  23. Establishment: sự thành lập
  24. A wide range of service: một loạt các dịch vụ
  25. Comfort: sự thoải mái
  26. Rating: sự xếp hạng, đánh giá
  27. Feature: đặc trưng
  28. Entirely: hoàn toàn, trọn vẹn
  29. Furnishings: nội thất
  30. Labour-intensive: cần nhiều lao động
  31. Perform: thực hiện
  32. Hire: thuê
  33. Ratio: tỷ lệ
  34. Chores: việc vặt
  35. Obviously: hiển nhiên
  36. Restrict: hạn chế, giới hạn
  37. Hostel/ motel: nhà nghỉ, phòng trọ
  38. B&B[Bed and Breakfast]: KS phục vụ bữa sáng
  39. full board: KS phục vụ ăn cả ngày
  40. guesthouse: nhà khách
  41. campsite: nơi cắm trạihotel manager: quản lý khách sạn
  42. maid/housekeeper: phục vụ phòng
  43. receptionist: lễ tân, tiếp tân
  44. porter/ bellman: người giúp khuân hành lý
  45. valet: nhân viên bãi đỗ xe

II. Tổng hợp website tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng khách sạn

1.Saylor Academy

Saylor Academy là website cung cấp khóa học cơ bản dành cho người làm trong lĩnh vực dịch vụ như nhà hàng, khách sạn. Những khóa học này bao gồm những nội dung liên quan đến những nguyên tắc và kỹ năng cần thiết trong công việc lĩnh vực này. Vì nội dung khóa học hoàn toàn bằng tiếng Anh, nên bạn cần có nền tảng tiếng Anh cơ bản tương đối tốt mới có thể theo học hiệu quả. Bạn có thể lựa chọn tự học theo từng chương, cuối mỗi chương sẽ có một bài kiểm tra để ôn tập và đánh giá xem đã tích lũy được những kiến thức gì.

Khóa học của Saylor Academy có giáo trình riêng ở định dạng PDF, đi kèm với những file video, audio và tất cả các tài liệu học tập khác. Bạn có thể truy cập vào website của Saylor Academy để tham gia khóa học này miễn phí. Điều duy nhất bạn cần làm là đăng ký một tài khoản và đăng nhập vào tất cả bài học bạn mong muốn. Saylor Academy sẽ là một website học tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn hiệu quả mà không tốn kém bất kỳ chi phí phát sinh nào.

Saylor.org là website học tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn hiệu quả

2. Coursera.org

Công việc trong ngành dịch vụ nhà hàng – khách sạn yêu cầu nhân sự phải tương tác rất nhiều với nhiều người, đặc biệt là những vị khách nước ngoài – những người đến từ nhiều đất nước và nền văn hóa khác nhau. Website Coursera cung cấp nhiều khóa học tiếng Anh với chủ đề khác nhau, giúp phát triển kỹ năng của bạn với các khóa học trực tuyến, chứng chỉ và văn bằng do các trường đại học và công ty tốt nhất trên thế giới cung cấp. Bạn hãy lựa chọn khóa học Business English for Cross-cultural Communication để được học tiếng Anh chuyên ngành dịch vụ như nhà hàng – khách sạn. Đây là khóa học hoàn toàn miễn phí nhưng vài tháng mới có một lớp học. Hãy tận dụng cơ hội để được tham gia vào khóa học bổ ích này nhé.

Xem thêm: Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn để nâng cao vốn từ vựng cho bản thân nhé.

3. EnglishForMyJob.com

Nhân viên làm trong ngành nhà hàng – khách sạn cần rèn luyện rất nhiều kỹ năng, và cách sử dụng tiếng Anh chuyên ngành ứng dụng vào mọi tình huống sao cho lịch sự và chuyên nghiệp nhất. Vì vậy, nếu bạn đang muốn học tiếng Anh giao tiếp nhà hàng hãy tham khảo ngay website EnglishForMyJob.com nhé!

Khi đến với website EnglishForMyJob.com, bạn sẽ có cơ hội nâng cao vốn từ vựng chuyên ngành, đồng thời biết cách áp dụng và thực hành kiến thức tiếng Anh chuyên ngành vào thực tế thông qua việc làm bài tập và những câu đố vui trực tuyến.

Đối với mỗi vị trí nhân viên trong nhà hàng khách sạn lại có những bài học với chủ đề liên quan để người học tích lũy thêm kiến thức.  Sau mỗi chủ đề đều có một chuỗi bài tập từ vựng, bao gồm cả lựa chọn câu hỏi và điền từ thích hợp vào chỗ trống. Sau đó, bạn có thể kiểm tra câu trả lời ở phần bên dưới. Nếu bạn gặp khó khăn về đường truyền online, bài học cũng có thể được tải về máy để học offline.

Xem thêm: 4000 từ vựng Tiếng Anh thông dụng nhất

EnglishForMyJob.com.có nhiều bài học được sử dụng trong nhiều công việc liên quan đến lĩnh vực nhà hàng khách sạn

4. Hotelmarketing

Hotelmarketing là website chuyên cung cấp thông tin, xu hướng, nghiên cứu liên quan đến marketing truyền thông trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn. Rất nhiều bài viết trên trang không chỉ giúp bạn luyện đọc hiểu và nâng cao từ vựng tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn mà còn khám phá thêm nhiều nội dung hữu ích để nâng cao kiến thức chuyên môn, cũng như mở mang thêm nhiều xu hướng truyền thông trong ngành trên thế giới.

Qua đó, bạn sẽ hiểu hơn về khách hàng, biết cách giao tiếp với khách hàng bằng tiếng Anh sao cho khéo léo và chuyên nghiệp nhất, khiến họ hoàn toàn hài lòng và bạn hoàn thành công việc tốt hơn. Việc nắm bắt suy nghĩ, mong muốn của khách hàng là chìa khóa để thành công trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn.

Xem thêm: Mẫu hội thoại tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn thông dụng

5. Hospitality Times 

Website HospitalityTimes cũng là một website tiếng Anh sở hữu nhiều thông tin và nội dung hữu ích liên quan đến ngành dịch vụ, trong đó nổi bật nhất là lĩnh vực nhà hàng – khách sạn. Nội dung của website bao gồm nhiều chủ đề, từ tin tức về những công ty du lịch trên thế giới, xu hướng ngành du lịch, vấn đề đào tạo nhân sự trong ngành, bí quyết để thành công trong lĩnh vực,… Bạn có thể nghiên cứu những bài viết đó, ghi chú lại những từ vựng mới và nâng cao trình độ tiếng Anh chuyên ngành mỗi ngày. Hospitality Times chính là website mà bạn nên truy cập để tìm hiểu và học thêm kiến thức tiếng Anh chuyên ngành du lịch khách sạn.

HospitalityTimes cũng là một website tiếng Anh sở hữu nhiều thông tin và nội dung hữu ích liên quan đến ngành dịch vụ

6. Business English for Cross-cultural Communication

Bởi vì bạn làm việc trong khách sạn, nên bạn sẽ phải dành nhiều thời gian nói chuyện với những từ các vị khách đến từ các nước và các nền văn hóa khác nhau. Khóa học trực tuyến miễn phí tại Business English for Cross-cultural Communication từ Coursera sẽ giúp bạn cải thiện kỹ năng tiếng Anh chuyên ngành khách sạn của mình để hỗ trợ khách hàng từ khắp mọi nơi. Vài tháng sẽ có một lớp học mới mở để cho các học viên đăng ký và chúng hoàn toàn miễn phí. Bởi vậy, bạn có thể chọn Business English for Cross-cultural Communication để bổ sung từ vựng chuyên ngành cũng như luyện nghe tiếng Anh online hiệu quả hơn.

III. Tài liệu học tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn

1. English For Hotels And Restaurants

Là cuốn sách tiếng Anh cơ bản trong nhà hàng được biên soạn với những nội dung và kiến thức dành cho sinh viên, người đi làm trong chuyên ngành dịch vụ nhà hàng khách sạn. Theo đó, sách được phân chia thành 2 phần: phần thứ nhất cho lĩnh vực nhà hàng và phần thứ hai dành cho lĩnh vực khách sạn.

Cụ thể, nội dung trong cuốn English For Hotels And Restaurants gồm các đoạn hội thoại mẫu, từ vựng và thuật ngữ chuyên môn, cùng đó là các bài tập kèm đoạn audio mô tả. Hơn nữa, các kiến thức được trình bày một cách chi tiết để bạn có thể áp dụng dễ hơn vào công việc và cuộc sống.

Tài liệu học tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn

Đối với chuyên ngành nhà hàng, bạn sẽ tiếp cận các chủ đề đa dạng: tình huống đặt bàn, bữa sáng kiểu Âu hay kiểu Á, chủ đề về văn hóa món ăn và thức uống, Còn với chuyên ngành khách sạn, người học sẽ tiếp thu được những chủ đề như: đặt phòng cho khách hàng, thực hiện thủ tục nhận và trả phòng cho khách, giới thiệu những dịch vụ tại khách sạn,… Chắn chắn sau khi tìm hiểu kĩ cuốn sách này, khả năng tiếng Anh giao tiếp cơ bản trong nhà hàng của bạn sẽ được cải thiện một cách đáng kể.

2. Tài liệu tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng khách sạn: English for restaurant workers

Tiếng Anh được xem là yếu tố “sống còn” để bạn có thể phát triển nhanh hơn trong chuyên ngành nhà hàng – khách sạn. Với cuốn sách English for restaurant workers sẽ là một nền tảng để bạn dựa vào học tập và rèn luyện hiệu quả nhất.

Tài liệu tiếng Anh chuyên ngành quản trị khách sạn “English for restaurant worker” mang đến những kiến thức chuyên môn căn bản đến các kỹ năng cần thiết. Người học có thể dựa vào đó để xây dựng “nền móng” vững chắc, tạo nên sự chuyên nghiệp hơn trong quá trình làm việc.

Không những thế, sách còn trang bị cho người học kiến thức đa dạng và hữu ích, bằng cách thể hiện qua hình ảnh minh họa chân thực và sống động. Từ đó, bạn có thể tiếp thu khối từ vựng và thuật ngữ chuyên ngành dễ hơn.

Các thuật ngữ có trong tài liệu tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng khách sạn này đều được tác giả chú thích rõ ràng, đi kèm theo là bài tập kiểm tra kiến thức để ôn tập sau mỗi lần học. Sách có trang bị thêm bài luyện kỹ năng nghe với các đoạn hội thoại mẫu để bạn chuẩn bị và ôn luyện tốt nhất.

3. Without Reservations by Bill Marriott and Kathi Ann Brown

Mặc dù Marriott hiện đang là một trong những chuỗi khách sạn lớn nhất thế giới, nhưng ít ai biết rằng Marriott bắt đầu như một doanh nghiệp gia đình với quy mô khá “khiêm tốn”. Without Reservations được viết bởi Bill Marriott, là người cực kỳ sâu sắc đối với các vấn đề về chuyên ngành khách sạn. Bởi đó là yếu tố vạch ra con đường dẫn dắt gia đình của ông thành công trong lĩnh vực này.

Trong quyển sách, Bill Marriott truyền lại bí quyết về ngành công nghiệp này từ cha mình. Cùng đó là những lời khuyên “quý báu” dành cho các bạn trẻ tương lai mong muốn theo đuổi lĩnh vực khách sạn.

Cuốn sách tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng khách sạn – Without Reservations by Bill Marriott and Kathi Ann Brown chứa những kiến thức sâu rộng về quản lý dành cho tất cả mọi đối tượng, từ cấp bậc nhân viên cho đến giám đốc điều hành doanh nghiệp. Chẳng hạn như, tác giả gợi ý cho người đọc biết chính xác đối thủ cạnh tranh của mình là ai, gợi ý các chiến thuật kinh doanh cốt lõi,…

4. The Heart of Hospitality by Micah Solomon

The Heart of Hospitality chia sẻ các quy trình dịch vụ khách hàng cho chủ khách sạn, từ đó bạn có thể thiết lập cho quy trình làm việc của mình. Tuy hai thành phần cơ sở vật chất và địa thế tốt là điều kiện cần của một khách sạn, nhưng để xây dựng một thương hiệu vững mạnh thì khách sạn đó phải có “trái tim”.

Cuốn sách The Heart of Hospitality by Micah Solomon

Trong cuốn sách này, Micah Solomon đề cập đến yếu tố “trái tim” đó chính là: Dịch vụ khách hàng. Theo tác giả, việc hình thành và duy trì “trái tim” đó đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải quan tâm đến rất nhiều chi tiết nhỏ, đảm bảo khách hàng tận hưởng trải nghiệm tốt nhất.

Ngoài ra, tài liệu còn cung cấp nhiều kiến thức cho các chủ khách sạn, các chuyên gia trong ngành hay chính bạn những cách thực tế và hữu ích để cải thiện trải nghiệm của khách hàng.

5. Down and Out in Paris and London by George Orwell

Tiếp theo trong danh sách, Patado giới thiệu cuốn tài liệu tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng khách sạn Down and Out in Paris and London, không chỉ vì giá trị văn học của tác giả Orwellian mà còn vì hai lý chính yếu khác.

Đầu tiên, cuốn sách này có những nội dung tiếng Anh khách sạn và nhà hàng hữu ích, đặc biệt là đối với những người kinh doanh lĩnh vực khách sạn. Thứ hai, kiến thức của sách giúp bạn xử lý về những vấn đề liên quan đến nhân viên: cấp bậc, thái độ làm việc, đánh giá năng lực,…

Đó là 2 cơ sở để chủ doanh nghiệp vận hành khách sạn sao cho các bộ phận phối hợp với nhau ăn ý nhất. Không những thế, các bạn sinh viên cũng có thể tham khảo tài liệu này như một kinh nghiệm xương máu cho mình.

IV. Một số tips học tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn hiệu quả

1. Tập trung kỹ năng giao tiếp

Tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn không mang nặng tính học thuật mà chủ yếu là sử dụng vào mục đích giao tiếp. Vì vậy, thay vì dành quá nhiều thời gian để học ngữ pháp và “nhồi nhét” từ vựng, luyện những bài đọc hiểu dài dằng dặc, bạn hãy tập trung áp dụng những kiến thức mình học được vào giao tiếp. Quan trọng hơn hết, hãy cố gắng tìm được môi trường luyện tập giao tiếp, đặc biệt là nên rèn luyện nói với người bản ngữ để học được cách phát âm và phong cách dùng từ của họ. Sau một quá trình tập trung vào giao tiếp, chắc chắn bạn sẽ tự tin để giao tiếp với khách hàng nước ngoài trong nhà hàng hay khách sạn.

2. Tích lũy vốn từ vựng cần thiết

Tập trung vào kỹ năng nghe nói không có nghĩa là bạn nên bỏ qua việc trau dồi từ vựng tiếng Anh chuyên ngành. Để có thể giao tiếp lưu loát, bạn cần có vốn từ đầu tiên. Vốn từ vựng phong phú sẽ giúp bạn hứng thú với việc học tiếng Anh. Ban đầu, bạn hãy học từ vựng theo các nhóm chủ đề cụ thể nào đó và vận dụng chúng thường xuyên khi có thể, tránh học theo phương pháp nhồi nhét quá nhiều cùng lúc.

3. Chủ động áp dụng vào thực tế

Ngoài học từ các tài liệu cụ thể thì bạn có thể nghe khách hàng nói chuyện, phát âm… nếu không hiểu thì ghi lại rồi tra cứu. Khi học các mẫu câu mới thì bạn đừng ngại mà áp dụng chúng vào các tình huống thực tế. Vì vậy, bạn có thể dựa vào các tình huống công việc cụ thể [check – in, check – out, đặt phòng, quy trình gọi món…] để học các mẫu câu tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn thông dụng. Từ đó, bạn áp dụng chúng cho chính công việc thực tế của mình, điều này sẽ giúp bạn lấy tự tin từ những bước đầu.

Bài viết đã tổng hợp 6 website tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn mà chắc chắn bạn nên biết. Hãy truy cập vào những trang web trên đều đặn hàng ngày để nâng cao trình độ tiếng Anh chuyên ngành nhà hàng – khách sạn của mình. Chỉ cần kiên trì, tiếng Anh của bạn nhất định sẽ được cải thiện rõ rệt và có thể tự tin áp dụng vào trong công việc và cuộc sống.

Nếu bạn thấy học tiếng Anh quá khó khăn và nhàm chán, tại sao không thử khám phá ngay phương pháp học Tiếng Anh giao tiếp hiệu quả được tin dùng bởi 80000+ người trên 20 quốc gia ngay dưới đây?

Video liên quan

Chủ Đề