Đánh giá trắc nghiệm dịch tễ học

Sưu tầm hơn 550+ Câu trắc nghiệm Dịch tễ học (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức về quá trình dịch, công tác phòng chống dịch, bệnh thương hàn, bệnh viêm gan, nguyên lý phòng chống dịch, Vacxin-huyết thanh,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!

Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)

Ôn tập từng phần

Trộn đề tự động

Chọn phần

  • Câu 1:

    Đối tượng trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:

    A. Một người bệnh; 

    B. Một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;

    C. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng; 

    D. Nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng; 


  • ADSENSE / 1

  • Câu 2:

    Việc chẩn đoán trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:

    A. Xác định một trường hợp mắc bệnh; 

    B. Xác định một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng;

    C. Xác định nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng; 

    D. Nghiên cứu một hiện tượng sức khỏe/cộng đồng; 


  • Câu 3:

    Tìm nguyên nhân trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:

    A. Tìm nguyên nhân gây bệnh cho một cá thể; 

    B. Tìm nguyên nhân làm xuất hiện và lan tràn bệnh/cộng đồng;

    C. Tìm cách phân tích kết quả của chương trình can thiệp; 

    D. Tìm các yếu tố nguy cơ; 


  • Câu 4:

    Việc điều trị trong Dịch tễ học là:

    A. Điều trị cho một người bệnh bằng phác đồ

    B. Một chương trình y tế can thiệp, giám sát, thanh toán bệnh hàng loạt/cộng đồng;

    C. Một chương trình nâng cao sức khỏe; 

    D. Chương trình nước sạch; 


  • UREKA

  • Câu 5:

    Việc đánh giá kết quả trong các nghiên cứu Dịch tễ học thường là:

    A. Đánh giá sự cải thiện sức khỏe của một người bệnh sau điều trị;

    B. Phân tích sự thành công của chương trình can thiệp, giám sát Dịch tễ học tiếp tục;

    C. Đánh giá hiệu lực của chương trình; 

    D. Đánh giá độ nhậy của chương trình;


  • Câu 6:

    Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:

    A. Hút nhiều thuốc lá;

    B. Nghiện rượu;  

    C. Viêm phổi trước đây; 

    D. Phơi nhiễm nghề nghiệp; 


  • ADMICRO

  • Câu 7:

    Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:

    A. Ô nhiễm không khí;

    B. Nghiện rượu;

    C. Viêm phổi trước đây; 

    D. Phơi nhiễm nghề nghiệp; 


  • Câu 8:

    Một trong những nguyên nhân của ung thư khí phế quản là:

    A. Phơi nhiễm với các chất gây ung thư;

    B. Nghiện rượu;  

    C. Viêm phổi trước đây; 

    D. Phơi nhiễm nghề nghiệp;


  • Câu 9:

    Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:

    A. Viêm phế quản mãn, u lympho không Hodgkin;

    B. Ung thư mạc treo, ung thư phổi; 

    C. U lympho không Hodgkin; 

    D. Viêm phế quản mãn, ung thư phổi;


  • Câu 10:

    Một trong những hậu quả của hút nhiều thuốc lá có thể là:

    A. Viêm phế quản mãn, thiếu máu cục bộ tim;

    B. Ung thư mạc treo, ung thư phổi; 

    C. Bệnh Hodgkin; 

    D. U lympho không Hodgkin;


  • Câu 11:

    Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu mô tả liên quan tới các giai đoạn:

    A. 1, 2, 3;  

    B. 2, 3, 4;   

    C. 3, 4, 5;

    D. 1, 2, 3, 4, 5;


  • Câu 12:

    Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Các nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh phải liên quan tới các giai đoạn:

    A. 1, 2, 3; 

    B. 2, 3, 4; 

    C. 1, 2, 3, 4, 5; 

    D. 2, 3,4,5;


  • Câu 13:

    Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu các hằng số sinh học liên quan tới các giai đoạn:

    A. 1

    B. 3

    C. 1 và 2; 

    D. 2 và 3;


  • Câu 14:

    Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Nghiên cứu tìm các phương pháp phát hiện và chẩn đoán sớm liên quan tới các giai đoạn:

    A. 1,  2;  

    B. 2 , 3; 

    C. 3 , 4;


  • Câu 15:

    Điền vào chỗ trống từ thích hợp: 
    Định nghĩa DTH của B.Mac. Mahon và T.F. Pugh (1970): “DTH là khoa học nghiên cứu sự phân bố của bệnh trong quần thể loài người và những ........... qui định sự phân bố đó.”

    A. Yếu tố;

    B. Nguyên nhân; 

    C. Vấn đề; 

    D. Tác nhân; 


  • Câu 16:

    Định nghĩa DTH của J.N. Morris(1975):” DTH là khoa học ......... của y học dự phòng và y tế công cộng.”

    A. Chủ yếu; 

    B. Cơ bản;

    C. Cơ sở; 

    D. Hàng đầu; 


  • Câu 17:

    Định nghĩa DTH của R.R. Neutra(1978): “ DTH là một khoa học khảo sát hoặc một ..........”

    A. Kỹ thuật đặc biệt; 

    B. Loại thống kê ứng dụng;

    C. Phương pháp luận

    D. Công cụ thu thập thông tin;


  • Câu 18:

    Định nghĩa DTH của P.E. Enterline (1979) ” Để hiểu biết đầy đủ trong các nghiên cứu về các vấn đề sức khỏe ở người phải dựa vào các ............. đặc biệt, nhất là DTH”

    A. Lý luận; 

    B. Nguyên lý; 

    C. Phương tiện;

    D. Kĩ thuật;


  • Câu 19:

    Định nghĩa DTH của M. Jénicek (1984):”DTH là một khoa học lí luận, một phương  pháp  ........... trong y học và các khoa học khác về sức khỏe, dùng để mô tả các hiện tượng sức khỏe, giải thích nguyên nhân qui định các hiện tượng sức khỏe đó, và nghiên cứu, tìm các biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất.”

    A. Toán học; 

    B. Thông dụng; 

    C. Hữu ích; 

    D. Khách quan.


  • Câu 20:

    Nếu các hoạt động dự phòng cấp một có kết quả thì sẽ làm giảm:

    A. Tỷ lệ hiện mắc điểm; 

    B. Tỷ lệ hiện mắc; 

    C. Tỷ lệ mới mắc;

    D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;


  • Câu 21:

    Nếu các hoạt động dự phòng cấp hai có kết quả thì sẽ làm giảm:

    A. Thời gian phát triển trung bình của bệnh

    B. Tỷ lệ mới mắc; 

    C. Tỷ lệ hiện mắc

    D. Tỷ lệ hiện mắc điểm; 


  • Câu 22:

    Để đo lường kết quả hoạt động của dự phòng cấp một thì phải dùng:

    A. Tỷ lệ hiện mắc điểm;

    B. Tỷ lệ hiện mắc; 

    C. Tỷ lệ mới mắc;

    D. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;


  • Câu 23:

    Tiến hành phát hiện bệnh sớm là dự phòng cấp:

    A. I

    B. II

    C. III

    D. I và II. 


  • Câu 24:

    Điều trị là dự phòng:

    A. Cấp I;  

    B. Cấp II;  

    C. Cấp III;

    D. Ban đầu;


  • Câu 25:

    Các hoạt động y tế nhằm nâng cao yếu tố bảo vệ không đặc hiệu là dự phòng:

    A. Cấp I;

    B. Cấp II;

    C. Cấp III;

    D. Cấp I và Cấp II.


  • Câu 26:

    Các hoạt động y tế nhằm loại bỏ yếu tố nguy cơ là dự phòng:

    A. Cấp I;

    B. Cấp II;

    C. Cấp III; 

    D. Cấp I và Cấp II.


  • Câu 27:

    Thực hiện tiêm chủng vaccin cho một quần thể là dự phòng:

    A. Cấp I

    B. Cấp II;

    C. Cấp I và Cấp II.

    D. Ban đầu;


  • Câu 28:

    Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp một là can thiệp vào giai đoạn:

    A. 1

    B. 1 và 2

    C. 2 và 3; 

    D. 2


  • Câu 29:

    Các hoạt động y tế nhằm vào thời kỳ "các biểu hiện thuận lợi cho sự tác động của các yếu tố căn nguyên" là dự phòng:

    A. Ban đầu;

    B. Cấp I; 

    C. Cấp II;  

    D. Cấp III; 


  • Câu 30:

    Các hoạt động y tế nhằm tác động vào Các yếu tố căn nguyên đặc hiệu là dự phòng:

    A. Ban đầu; 

    B. Cấp I

    C. Cấp II;

    D. Cấp III; 


  • Câu 31:

    Các hoạt động y tế ở "Giai đoạn sớm của bệnh" là dự phòng:

    A. Ban đầu;

    B. Cấp I;

    C. Cấp II;

    D. Cấp III;


  • Câu 32:

    Các hoạt động y tế ở Giai đoạn muộn của bệnh là dự phòng:

    A. Ban đầu

    B. Cấp I

    C. Cấp II

    D. Cấp III


  • Câu 33:

    Quần thể đích của dự phòng ban đầu là:

    A. Quần thể toàn bộ

    B. Nhóm đặc biệt

    C. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt;

    D. Người khỏe mạnh;


  • Câu 34:

    Quần thể đích của dự phòng cấp I:

    A. Quần thể toàn bộ; 

    B. Nhóm đặc biệt; 

    C. Người khỏe mạnh; 

    D. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh;


  • Câu 35:

    Để có được số hiện mắc phải tiến hành:

    A. Điều tra dọc; 

    B. Điều tra ngang;

    C. Điều tra nửa dọc; 

    D. Nghiên cứu bệnh chứng;


  • Câu 36:

    Tỷ lệ hiện mắc quan sát tăng lên khi:

    A. Kéo dài thời gian bị bệnh;

    B. Tỷ lệ tử vong cao; 

    C. Giảm số mới mắc; 

    D. Sự tới của người khỏe; 


  • Câu 37:

    Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:

    A. Rút ngắn thời gian bị bệnh

    B. Kéo dài thời gian bị bệnh; 

    C. Tăng số mới mắc; 

    D. Sự tới cuả người nhậy cảm; 


  • Câu 38:

    Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn tính, số chết , thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I) , tỷ lệ tử vong (L) thể hiện bằng công thức:

    A. L  =   I / M ;   

    B. L  =   M x I ; 

    C. I   =   M / L;

    D. I  =   L / M.


  • Câu 39:

    Kết quả của một nghiên cứu ngang là:

    A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc; 

    B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc,  

    C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh; 

    D. Số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;


  • Câu 40:

    Kết quả của một nghiên cứu dọc là:

    A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc; 

    B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc

    C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;

    D. Số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;