Dàn ý chi tiết cảm nhận về đẹp cuộc sống và nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

I. Dàn ý cảm nhận về cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

1. Mở bài

Giới thiệu bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

2. Thân bài

- Cuộc sống được Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua bài thơ là cuộc sống giản dị, đạm bạc:
+ Ông giống như một lão nông sống cuộc sống tự cung tự cấp với các dụng cụ mai, cuốc, cần câu.
+ Dù cho mọi người xung quanh có những thú vui khác thì ông vẫn kiên định với lối sống của mình.
+ Những bữa ăn đạm bạc với măng trúc, giá đỗ và nếp sinh hoạt nhịp nhàng của bốn mùa xuân - hạ - thu - đông.
- Nhân cách cao quý của tác giả:
+ Ông chủ động tìm đến cuộc sống "nơi vắng vẻ" để rời xa nơi quan trường thị phi luôn ẩn chứa những lọc lừa, thủ đoạn.
+ Tự cho mình là kẻ ngu dại nhưng thực chất đó là cái dại của con người có bản lĩnh.
+ Ông quan niệm phú quý giống như một giấc chiêm bao và lên tiếng cảnh tỉnh con người hãy đủ tỉnh táo để không bị danh lợi cám dỗ.

3. Kết bài

Khẳng định cuộc sống giản dị và nhân cách cao đẹp của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện trong bài thơ đã làm nên sự thành công của tác phẩm.

Dàn ý cảm nhận và cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

I. Mở bài

-Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Giới thiệu tác phẩmNhàn

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

II. Thân bài

- Cuộc sống được Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua bài thơ là cuộc sống giản dị, đạm bạc:

+ Ông giống như một lão nông sống cuộc sống tự cung tự cấp với các dụng cụ mai, cuốc, cần câu.

+ Dù cho mọi người xung quanh có những thú vui khác thì ông vẫn kiên định với lối sống của mình.

+ Những bữa ăn đạm bạc với măng trúc, giá đỗ và nếp sinh hoạt nhịp nhàng của bốn mùa xuân - hạ - thu - đông.

- Nhân cách cao quý của tác giả:

+ Ông chủ động tìm đến cuộc sống "nơi vắng vẻ" để rời xa nơi quan trường thị phi luôn ẩn chứa những lọc lừa, thủ đoạn.

+ Tự cho mình là kẻ ngu dại nhưng thực chất đó là cái dại của con người có bản lĩnh.

+ Ông quan niệm phú quý giống như một giấc chiêm bao và lên tiếng cảnh tỉnh con người hãy đủ tỉnh táo để không bị danh lợi cám dỗ.

III. Thân bài

- Khái quá lại vấn đề

Dàn ý cảm nhận về cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

I. Mở Bài

Giới thiệu bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

II. Thân Bài

- Cuộc sống được Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua bài thơ là cuộc sống giản dị, đạm bạc:
+ Ông giống như một lão nông sống cuộc sống tự cung tự cấp với các dụng cụ mai, cuốc, cần câu.
+ Dù cho mọi người xung quanh có những thú vui khác thì ông vẫn kiên định với lối sống của mình.
+ Những bữa ăn đạm bạc với măng trúc, giá đỗ và nếp sinh hoạt nhịp nhàng của bốn mùa xuân - hạ - thu - đông.
- Nhân cách cao quý của tác giả:
+ Ông chủ động tìm đến cuộc sống "nơi vắng vẻ" để rời xa nơi quan trường thị phi luôn ẩn chứa những lọc lừa, thủ đoạn.
+ Tự cho mình là kẻ ngu dại nhưng thực chất đó là cái dại của con người có bản lĩnh.
+ Ông quan niệm phú quý giống như một giấc chiêm bao và lên tiếng cảnh tỉnh con người hãy đủ tỉnh táo để không bị danh lợi cám dỗ.

III. Kết Bài

Khẳng định cuộc sống giản dị và nhân cách cao đẹp của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện trong bài thơ đã làm nên sự thành công của tác phẩm.

Dàn ý Nhàn chi tiết nhất

  • Dàn ý cảm nhận về bài thơ Nhàn
  • Dàn ý phân tích Nhàn
  • Dàn ý phân tích triết lí nhân sinh trong bài thơ Nhàn
  • Dàn ý quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Dàn ý cảm nhận về bài thơ Nhàn

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đa tài, sống trong xã hội đầy bất công ông suy nghĩ, trăn trở về cuộc sống con người, quyết cầm bút lên để chiến đấu với gian tà.

- “Nhàn” là bài thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện rõ quan niệm sống của tác giả.

II. Thân bài

- Hai câu đề:

“Một mai/một cuốc/một cần câu
Thơ thẩn dầu ai/ vui thú nào”

+ Nhịp điệu những câu thơ đầu tạo cảm giác thư thái, ung dung

+ Bằng cách sử dụng những vật dụng quen thuộc của người dân lao động cho thấy cảnh nghèo khó nhưng an nhàn, thanh bình biết bao.

+ Tâm trạng của nhà thơ là tâm trạng của một kẻ sĩ “an bần lạc đạo” vượt lên trên nỗi lo lắng bon chen của đời thường để tìm đến thú vui của ẩn sĩ.

- Câu thực:

+ Cách sử dụng phép đối: dại >< khôn, nơi vắng vẻ >< chốn lao xao cho thấy được sự khác nhau giữa lối sống của tác giả và người đời thường. Ông cho rằng nơi vắng vẻ là nơi thôn quê yên bình ở đó không còn bon chen chốn quan trường, đây mới thực là cuộc sống.

+ Cách xưng hô “ta”, “người”

>>>> Hai về tương phản làm nổi bật ý nghĩa, nhân mạnh phương châm, quan niệm sống của tác giả khác với thông thường. Đồng muốn ngầm ý phê phán thói đời, thói người, và thể hiện cái cao ngạo của kẻ sĩ.

- Hai câu luận:

“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”

+ Cuộc sống giản dị không cần những thứ giàu sang hào nhoáng chỉ là sản vật từ nhiên nhiên “măng trúc” “giá” -> Thấy được cuộc sống an nhàn, đạm bạc thanh cao, lối sống hòa nhập với thiên nhiên của tác giả.

+ Cái thú sống an nhàn ẩn dật, những con người có nhân cách cao đẹp khi sống trong thời loạn lạc ấy để giữ được phẩm giá cốt cách của mình chỉ có cách cáo quan về ẩn dật, an lòng với cảnh nghèo khó, sống chan hòa với thiên nhiên với vũ trụ.

- Hai câu kết:

Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

III. Kết luận

- Quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm sống vui thú với lao động, hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao, xa lánh vòng danh lợi.

Xem thêm: 9 bài văn mẫu cảm nhận bài thơ Nhàn

Dàn ý phân tích quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn chi tiết nhấtmẫu 1

1. Mở Bài

- Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm.

- Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

2. Thân Bài

- Hoàn cảnh sáng tác, thể thơ.

* Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm:

- Cuộc sống thuần hậu, nhàn tản:

+ Nhịp điệu thơ thong thả, điệp từ "một" chỉ số đếm cụ thể liệt kê ra các danh từ chỉ công cụ lao động bình dị kết hợp với nhịp thơ 2/2/2 đã tạo ra tâm thế sẵn sàng, chu đáo trong lao động.

+ Từ láy "thơ thẩn": Tư thế an nhiên, tự tại.

- Tâm trạng thanh thản, an nhàn.

- Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao:

+ Liệt kê: Bốn mùa, những sản vật [ măng trúc, giá], sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao.

+ Từ ngữ bình dị, dân dã như lời khẩu ngữ.

=> Bức tranh tứ bình về cuộc sống đạm bạc mà thanh cao với bốn mùa có những đặc trưng riêng.

* Vẻ đẹp nhân cách:

- "Nơi vắng vẻ": Nơi không người cầu cạnh và cũng không cần đi cầu cạnh người, nơi quê nhà thanh tịnh và an nhiên.

- "Chốn lao xao": Nơi quan trường bon chen, sát phạt, nơi xô bồ chỉ có quyền lực và bạc tiền, không có tình người.

- So sánh tương phản và biện pháp đối: Dại - khôn, vắng vẻ - lao xao đã chỉ ra sự đối lập giữa nhân cách - danh lợi.

- Cách nói đùa vui, ngược nghĩa.

3. Kết Bài
Khẳng định quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là sống thuận theo tự nhiên và phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.

Dàn ý phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

THPT Sóc Trăng Send an email
0 10 phút

Tài liệu hướng dẫn lậpdàn ý phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm bao gồm dàn ý chi tiết cùng một số bài văn mẫu chọn lọc hay giúp em tham khảo, nắm được cách làm dạng bài này và tiếp thu giá trị của tác phẩm tốt hơn.

Nội dung

Bài viết gần đây
  • Thuyết minh về Nguyễn Trãi: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi

  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

  • 1 Hướng dẫn làm dàn ý phân tích bài thơ Nhàn [Nguyễn Bỉnh Khiêm]
    • 1.1 1. Phân tích đề
    • 1.2 2. Xác lập luận điểm, luận cứ
    • 1.3 3. Sơ đồ tư duy
    • 1.4 4. Chi tiết dàn ýphân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • 2 Bài văn mẫu phân tích bài thơ Nhàncủa Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

Quảng cáo

Xem thêm:

  • Soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm siêu ngắn
  • Soạn bài Nhàn - Ngắn gọn nhất
  • Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Dàn ý
  • Bài mẫu
  • Dàn ý
  • Bài mẫu
Bài khác

Dàn ý

1. Mở bài

-Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Giới thiệu tác phẩm Nhàn

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Cuộc sống được Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua bài thơ là cuộc sống giản dị, đạm bạc:

+ Ông giống như một lão nông sống cuộc sống tự cung tự cấp với các dụng cụ mai, cuốc, cần câu.

+ Dù cho mọi người xung quanh có những thú vui khác thì ông vẫn kiên định với lối sống của mình.

+ Những bữa ăn đạm bạc với măng trúc, giá đỗ và nếp sinh hoạt nhịp nhàng của bốn mùa xuân - hạ - thu - đông.

- Nhân cách cao quý của tác giả:

+ Ông chủ động tìm đến cuộc sống "nơi vắng vẻ" để rời xa nơi quan trường thị phi luôn ẩn chứa những lọc lừa, thủ đoạn.

+ Tự cho mình là kẻ ngu dại nhưng thực chất đó là cái dại của con người có bản lĩnh.

+ Ông quan niệm phú quý giống như một giấc chiêm bao và lên tiếng cảnh tỉnh con người hãy đủ tỉnh táo để không bị danh lợi cám dỗ.

3. Thân bài

- Khái quá lại vấn đề

Bài mẫu

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà nho uyên thâm nổi tiếng trong thời kì phân tranh Trịnh - Nguyễn. Sống trong thời loạn lạc, ông không ủng hộ thế lực phong kiến nào mà tìm đường lui về quê ẩn dật theo đúng lối sống của đạo Nho. Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm viết bằng chữ Nôm, rút trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập của ông. Bài thơ cho thấy một phần cuộc sống và quan niệm sống của tác giả trong xã hội loạn lạc hiện thời. Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên trong bài thơ là cuộc sống giản dị, đạm bạc [đơn giản] nhưng thanh cao, trong sạch. Mở đầu bài thơ là hai câu thơ:

"Một mai một quốc một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào"

Với cách sử dụng số đếm:" một" rất linh hoạt, nhịp thơ ngắt nhịp đều đặn 2/2/3 kết hợp với hình ảnh những dụng cụ lao động nơi làng quê: mai, cuộc, cần câu cho ta thấy những công cụ cần thiết của cuộc sống thôn quê . Chính những cái mộc mạc chân chất của những vật liệu lao động thô sơ ấy cho ta thấy được một cuộc sống giản dị không lo toan vướng bận của một danh sĩ ẩn cư nơi ruộng vườn, ngày ngày vui thú với cảnh nông thôn.Không những thế nhwungx câu thơ tiếp theo tiếp tục cho ta thấy được cái bình dị trong cuộc sống thôn quê qua những bữa ăn thường ngày của ông:

"Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao"

Món ăn của ông là những thức có sẵn ở ruộng vườn, mùa nào thức nấy: măng, trúc, giá,.... những món rất giản dị đời thường. Cuộc sống sinh hoạt của cụ giống như một người nông dân thực thụ, cũng tắm hồ, tắm ao. Hai câu thơ vẽ nên cảnh sinh hoạt bốn mùa của tác giả, mùa nào cũng thong dong, thảnh thơi. Qua đó ta thấy được một cách sống thanh cao, nhẹ nhàng, tránh xa những lo toan đời thường.Ngoài thể hiện cuộc sống đời thường tác giả còn thể hiện triết lí sống, nhân cách của ông:

"Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao "

Tìm nơi "vắng vẻ" không phải là xa lánh cuộc đời mà tìm nơi mình thích thú được sống thoải mái, hoà nhập với thiên nhiên, lánh xa chốn quan trường, lợi lộc để tìm chốn thanh cao."Chốn lao xao" là chốn vụ lợi, chạy theo vinh hoa, lợi ích vật chất, giành giật hãm hại lẫn nhau. Rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm cho cách sống nhàn nhã là xa lánh không quan tâm tới danh lợi. Tác giả mượn lời nói của đòi thường để diễn đạt quan niệm sống của mình mặc người đời cho là khôn hay dại. Đó cũng chính là quan niệm của Nho sĩ thời loạn vẫn tìm về nơi yên tĩnh để ở ẩn.Nghệ thuật đối: "ta" đối với "người", "dại" đối với "khôn", "nơi vắng vẻ" đối với "chốn lao xao" tạo sự so sánh giữa hai cách sống, qua đó khẳng định triết lí sống của tác giả. Không những thế hình ảnh thơ cuối như lần nữa khẳng định triết lí sống của tác giả:

"Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao"

Trong hơi men nồng nàn cùng sự bình yên của làng quê nhà thơ nhận ra phú quý quả thật chỉ là một giấc chiêm bao. Nó cũng sẽ mau chóng tan thành mây khói.

Bài thơ thể hiện được quan niệm của nhà thơ về cuộc đời, đồng thời ta thấy được cuộc sống an nhàn của nhà thơ nơi thôn dã. Đó là một cuộc sống vô cùng giản dị và bình an, đạm bạc nhưng lại rất thanh cao. Nguyên Bỉnh Khiêm đẫ thể hiện lên một tâm hồn một nhân cách sống rất bình dị đời thường, một cốt cách cao đẹp.

Nguồn: Sưu tầm

Loigiaihay.com

  • Đọc hiểu bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • Phân tích bài thơ "Nhàn" [ Bài 2]

  • Phân tích bài thơ Nhàn

Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 10 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề