Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt

Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

I-BỘ ĂN SÂU BỌ

Đặc điểm [hình 50.1]: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Đại diện – Chuột chù, chuột chũi.

Trừ thời gian sinh sàn vả nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.

II – BỘ GẶM NHẤM

Đặc điểm [hình 50.2A]: Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

III – BỘ ĂN THỊT

Đặc điểm [hình 50.3A]: Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên

bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi [50.3C].

Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 trang 165

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.

Hướng dẫn trả lời:

  • Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
  • Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
  • Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.

Hướng dẫn trả lời:

  • Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
  • Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.

Hướng dẫn trả lời:

  • Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
  • Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
  • Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ bộ gặm nhấm bộ ăn thịt. Đặc điểm [hình 50.1]: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển,

I-BỘ ĂN SÂU BỌ

Đặc điểm [hình 50.1]: Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Đại diện – Chuột chù, chuột chũi.

Trừ thời gian sinh sàn vả nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.

II – BỘ GẶM NHẤM

Đặc điểm [hình 50.2A]: Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Quảng cáo

Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.

III – BỘ ĂN THỊT

Đặc điểm [hình 50.3A]: Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi [50.3C].

Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.

Đáp án+Giải thích các bước giải:

1.Trình bày đặc điểm của bộ ăn sâu bọ,bộ gặm nhấm,bộ ăn thịt,bộ móng guốc và bộ linh trưởng?kể tên một số đại diện của từng bộ?trình bày đặc điểm chung và vai trò lớp thú?

* Bộ Ăn sâu bọ: - Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn.

- Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe đào hang.

- Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm.

- Các răng đều nhọn.

Chuột chũi, chuột chù, chuột mũi vàng, chồn dơi...

* Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, răng cửa cách răng hàm 1 khoảng trống hàm.

Chuột nhắt, chuột đồng, sóc, hải ly, chuột lang, chuột vàng, chuột hamster, chuột cống, chuột lang nước, sóc chuột...

* Bộ Ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi

- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày êm

Linh cẩu, báo, sư tử, mèo rừng, báo đen, cáo, hổ, chó sói, chó nhà, mèo nhà...

* Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :

   - Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

   - Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất [diện tích tiếp xúc với đất hẹp].

Ngựa, voi, bò, trâu,...

Vai trò của Thú.

- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn, ...

- Sức kéo: Trâu, bò, ngựa, ...

- Cung cấp nguồn dược liệu quý: sừng, nhung của hươu, nai, mật gấu...

- Làm đồ mỹ nghệ có giá trị: ngà voi, da, lông hổ, báo, ...

- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, khỉ, ...

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại: chồn, cày...

Đặc điểm chung của Thú.

Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

- Bộ răng phân hóa 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Là động vật hằng nhiệt

2. Thế nào là hình thức sinh sản vô tính,hữu tính? Cho vd? ý nghĩa của hiện tượng thai sinh là gì? Nêu đặc điểm và ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật?

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà không kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con non được phát triển từ hợp tử.

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
- Vô tính: Phân đôi ở trùng roi, nảy chồi ở thủy tức, phân mảnh ở giun dẹp,...

- Ý nghĩa của hiện tượng thai sinh :

+ Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. 

+ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:

   - Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

   - Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.

   - Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

   - Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.

3. Trình bày đặc điểm cấu tạo của cơ thể,tập tính của các động vật thuộc môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng thích nghi với đời sống? Cho vd?

* Động vật đới lạnh: - Bộ lông dày giữ nhiệt cho cơ thể.

- Mỡ dưới da dày giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

- Mùa đông: lông màu trắng lẫn màu tuyết che mắt kẻ thù.

- Ngủ trong mùa đông tiết kiệm năng lượng

- Di cư trong mùa đông tránh rét, tìm nơi ấm áp.

- Mùa hè: hoạt động ban ngày thời tiết ấm hơn để tận dụng nguồn nhiệt.

* Động vật hoang mạc đới nóng:

- Chân dài vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

- Thân cao, móng rộng, đệm thịt dàyvị trí cơ thể cao, không bị lún, đệm thịt dày để chống nóng.

- Khả năng nhịn khát thời gian tìm được nước rất lâu

- Chui rúc vào sâu trong cát chống nóng

- Bướu mỡ lạc đà nơi dự trữ nước.

- Màu lông nhạt giống màu cát dễ lẩn trốn kẻ thù.

- Mỗi bước nhảy cao và xa hạn chế tiếp xúc với cát nóng

- Di chuyển bằng cách quăng thân hạn chế tiếp xúc với cát nóng

- Hoạt động vào ban đêm tránh nóng ban ngày

- Khả năng đi xa tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau.

4. Trình bày thực trạng,những nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học?

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:

 - Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư

- Ô nhiễm môi trường

Em đã:

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
– Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
– Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật qúy hiếm. 
– Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

5. Thế nào là đấu tranh sinh học, kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học, nêu ưu điểm và hạn chế?

* Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.

* Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: 

+ Sử dụng thiên địch: - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. VD: cá ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.

+  Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại. VD: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực

+ Ưu điểm: - Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

- Tránh ô nhiễm môi trường

+ Hạn chế: - Chỉ có hiệu quả ở ni có khí hậu ổn định

- Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại

- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

@chinguyen6778

#NHATNGUYEN
*Đừng quên vote 5 sao + TLHN để giúp mình có thêm động lực nhé! Chúc bạn học tốt ạ!*

Video liên quan

Chủ Đề