Con người sinh ra có vì sao chiếu

Tia phóng xạ ion hóa làm tổn thương các mô khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như liều bức xạ, tỷ lệ phơi nhiễm, loại tia xạ và phần của cơ thể bị phơi nhiễm. Triệu chứng có thể tại chỗ [như bỏng] hoặc toàn thân [ví dụ, bệnh cấp tính do xạ trị]. Chẩn đoán dựa vào tiền sử phơi nhiễm, dấu hiệu và triệu chứng, đôi khi phải sử dụng thiết bị phát hiện bức xạ để định vị và xác định nhiễm phóng xạ. Quản lý phóng xạ tập trung vào các tổn thương do bức xạ, khử xạ, các biện pháp hỗ trợ và giảm thiểu phơi nhiễm của nhân viên chăm sóc y tế. Bệnh nhân nhiễm xạ nặng cấp tính được cách ly và điều trị hồi phục tủy xương. Các bệnh nhân bị nhiễm xạ trong với một số hạt nhân phóng xạ đặc biệt có thể được điều trị bằng chất ức chế hấp thu hoặc chất tạo phức kết tủa. Tiên lượng được đánh giá ban đầu dựa vào thời gian từ khi phơi nhiễm với phóng xạ đến khi triệu chứng khởi phát, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và số lượng tế bào lympho trong suốt 24 đến 72 giờ đầu.

Bức xạ ion hoá được phát ra bởi các nguyên tố phóng xạ và các thiết bị như máy chụp X quang và máy xạ trị.

Các loại bức xạ

Bức xạ bao gồm

  • Các sóng điện từ năng lượng cao [tia x, tia gamma]

  • Các hạt [các hạt alpha, các hạt beta, neutron]

Hạt alpha là các hạt nhân nguyên tử heli phát ra bởi một số hạt nhân phóng xạ có số nguyên tử cao [ví dụ, plutonium, radium, uranium]; chúng không thể đâm xuyên vào da ở độ sâu vượt quá lớn [ 50 mSv / năm. Lượng phóng xạ từ nguồn phóng xạ tự nhiên là quá thấp để gây ra các tổn thương bức xạ; tuy nhiên chúng có thể làm tăng một chút nguy cơ ung thư.

Ở Mỹ, mỗi người nhận được trung bình khoảng 3 mSv / năm từ các nguồn phóng xạ nhân tạo, phần lớn trong số đó là từ các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh. Tính theo bình quân đầu người, sự đóng góp của việc tiếp xúc với các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh cao nhất đối với chụp CT và các thủ thuật can thiệp tim mạch hạt nhân. Tuy nhiên, các kỹ thuật chẩn đoán trong y tế hiếm khi gây ra liều đủ để tổn thương do bức xạ, mặc dù về lý thuyết có sự gia tăng nguy cơ gây ung thư. Các ngoại lệ có thể kể ra đó là các thủ tục can thiệp bằng màn huỳnh quang có thời gian kéo dài [ví dụ, tái tạo nội mạch, thuyên tắc mạch máu khối u, cắt bỏ khối u bằng tần số phóng xạ]; các thủ thuật này đã gây tổn thương cho da và các mô bên dưới. Xạ trị cũng có thể gây tổn thương cho các mô bình thường gần mô đích.

Một phần rất nhỏ các kết quả phơi nhiễm trung bình công cộng đến từ tai nạn phóng xạ và sự cố phóng xạ do việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Tai nạn có thể từ các máy phóng xạ công nghiệp, các nguồn bức xạ công nghiệp và lò phản ứng hạt nhân. Những tai nạn này thường là kết quả của việc không tuân thủ đúng các quy trình an toàn [ví dụ, các khoá liên động bị bỏ qua]. Các tổn thương do phóng xạ cũng được gây ra bởi các nguồn từ y tế hoặc công nghiệp do làm thất thoát hoặc bị đánh cắp các chất có tính phóng xạ. Những người có nhu cầu cần chăm sóc y tế vì những tổn thương do phóng xạ có thể không nhận thức được rằng họ đã bị phơi nhiễm với bức xạ.

Các sự cố giải phóng chất phóng xạ ngoài dự kiến bao gồm từ nhà máy Three Mile Island ở Pennsylvania vào năm 1979, lò phản ứng Chernobyl ở Ucraina năm 1986 và nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ở Nhật Bản vào năm 2011. Phơi nhiễm từ sự cố ở Three Mile Island là tối thiểu nhất bởi vì không có lỗ thủng nào của bình chứa hạt nhân phóng xạ xảy ra như ở Chernobyl và không có vụ nổ hydro xảy ra như ở Fukushima. Những người sống trong phạm vi 1,6 km của Three Mile Island chỉ nhận được khoảng 0,08 mSv [một phần của liều chiếu từ nguồn tự nhiên trong một tháng]. Tuy nhiên, 115.000 người cuối cùng đã được sơ tán khỏi khu vực xung quanh nhà máy Chernobyl đã nhận được liều hiệu dụng trung bình khoảng 30 mSv và liều chiếu trung bình khoảng 490 mGy. Những người làm việc tại nhà máy Chernobyl tại thời điểm tai nạn đã nhận được liều cao hơn rất nhiều. Hơn 30 công nhân và nhân viên cứu hộ khẩn cấp đã chết trong vòng vài tháng sau tai nạn và nhiều người bị bệnh bức xạ cấp tính. Sự nhiễm xạ mức thấp từ các vụ tai nạn đã được phát hiện ở các quốc gia Châu Âu, Châu Á và thậm chí là ở Bắc Mỹ [phạm vi ít hơn]. Mức độ nhiễm xạ trung bình đối với dân số nói chung ở các khu vực bị ảnh hưởng khác nhau ở Bêlarut, Nga và Ucraina trong giai đoạn 20 năm sau tai nạn ước tính khoảng 9 mSv.

Trận động đất và sóng thần tại Nhật Bản trong năm 2011 đã dẫn tới việc giải các chất phóng xạ vào môi trường từ một số lò phản ứng hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi. Không có thương tích nghiêm trọng do bức xạ gây ra cho nhân viên tại chỗ. Trong số gần 400.000 cư dân ở quận Fukushima, liều lượng ước tính 6 tháng sau khi phơi nhiễm] bao gồm tăng sắc tố, giảm sắc tố, xơ hóa tiến triển và giãn mao mạch lan tỏa Da bị suy yếu và có thể dễ dàng bị tổn thương do chấn thương cơ học nhẹ. Vùng da bị phơi nhiễm phóng xạ sẽ tăng nguy cơ ung thư biểu mô tế bào vảy Ung thư biểu mô tế bào vảy Ung thư biểu mô tế bào vảy là một u ác tính của tế bào gai thượng bì xâm nhập lớp hạ bì; ung thư này thường xảy ra ở những khu vực tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Sự hủy hoại cục bộ có thể lan... đọc thêm . Đặc biệt cần phải xem khả năng phơi nhiễm phóng xạ khi bệnh nhân bị bỏng da không liền, đau mà không có tiền sử tổn thương do nhiệt.

Thương tổn bức xạ khu trú

Tia phóng xạ có thể gây cả tổn thương cấp tính và mãn tính tới gần như mọi cơ quan. [xem Bảng: Tổn thương bức xạ khu trú * Tổn thương bức xạ khu trú * Tia phóng xạ ion hóa làm tổn thương các mô khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như liều bức xạ, tỷ lệ phơi nhiễm, loại tia xạ và phần của cơ thể bị phơi nhiễm. Triệu chứng có thể tại chỗ ... đọc thêm ]. Ở đa số bệnh nhân, những tác dụng phụ này xảy ra khi tiến hành xạ trị Tia phóng xạ ion hóa làm tổn thương các mô khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như liều bức xạ, tỷ lệ phơi nhiễm, loại tia xạ và phần của cơ thể bị phơi nhiễm. Triệu chứng có thể tại chỗ ... đọc thêm . Các nguồn tiếp xúc thông thường khác bao gồm tiếp xúc vô ý với thực phẩm có bức xạ, thiết bị xạ trị, thiết bị nhiễu xạ tia X và các nguồn bức xạ công nghiệp hoặc y tế khác có khả năng tạo ra suất liều cao. Ngoài ra, phơi nhiễm lâu dài với tia X trong một số can thiệp với chiếu tia X liên tục trên màn huỳnh quang tăng sáng có thể dẫn đến CRI. Các vết đau hoặc loét do phóng xạ có thể mất vài tháng hoặc nhiều năm để tiến triển hoàn toàn. Bệnh nhân bị CRI nặng đau nhiều và thường cần can thiệp phẫu thuật.

Chẩn đoán

  • Các triệu chứng, mức độ nghiêm trọng và triệu chứng tiềm ẩn

  • Số lượng tuyệt đối tế bào lympho và nồng độ amylase huyết thanh

Chẩn đoán là dựa vào tiền sử phơi nhiễm, triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng kèm theo kết quả xét nghiệm. Thời điểm xuất hiện, thời gian diễn biến và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng có thể giúp xác định liều bức xạ và do đó cũng giúp phân loại bệnh nhân liên quan đến hậu quả của bức xạ. Tuy nhiên, một số triệu chứng ban đầu [như buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, run] không đặc hiệu và được gây ra do các nguyên nhân khác ngoài xạ trị nên được cân nhắc. Một số bệnh nhân không phơi nhiễm đủ để xuất hiện hội chứng nhiễm xạ cấp tính có thể có triệu chứng tương tự, không đặc hiệu, đặc biệt là sau một cuộc tấn công khủng bố hoặc tai nạn lò phản ứng.

Sau khi phơi nhiễm phóng xạ cấp tính, xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu so sánh sự khác biệt về số lượng tuyệt đối của tế bào lympho, thực hiện và lặp lại sau 24, 48 và 72 giờ sau khi phơi nhiễm để ước lượng liều bức xạ ban đầu và tiên lượng xem Bảng: Mối quan hệ giữa số lượng tuyệt đối tế bào lympho ở người lớn lúc 48 giờ, liều lượng phóng xạ, * và tiên lượng Mối quan hệ giữa số lượng tuyệt đối tế bào lympho ở người lớn lúc 48 giờ, liều lượng phóng xạ, * và tiên lượng Tia phóng xạ ion hóa làm tổn thương các mô khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như liều bức xạ, tỷ lệ phơi nhiễm, loại tia xạ và phần của cơ thể bị phơi nhiễm. Triệu chứng có thể tại chỗ ... đọc thêm ]. Mối quan hệ giữa liều lượng và số tế bào lympho có thể bị thay đổi bởi chấn thương cơ thể, điều này có thể thay đổi lympho bào từ khoảng kẽ vào tuần hoàn, làm tăng số lượng tế bào lympho. Mức tác động của các yếu tố này là thoáng qua và thường giải quyết trong vòng 24 đến 48 giờ sau khi chấn thương cơ thể. Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi được lặp lại hàng tuần để theo dõi hoạt động của tủy xương cũng như dựa trên diễn biến lâm sàng. Nồng độ amylase huyết thanh tăng theo thời gian phụ thuộc vào liều bắt đầu từ 24 giờ sau khi phơi nhiễm phóng xạ đáng kể, mức độ được thể hiện ở sự khác biệt giữa nồng độ cơ bản và nồng độ những ngày sau đó. Các xét nghiệm khác cần được thực hiện nếu có thể:

  • Protein phản ứng C [CRP]: CRP tăng theo liều bức xạ; mức độ tăng giúp phân biệt giữa các bệnh nhân phơi nhiễm nhẹ và nặng.

  • Nồng độ citrulline trong máu: Giảm nồng độ citrulline cho thấy tổn thương ống tiêu hoá.

  • Nồng độ phối tử Fms Tyrosine kinase-3 [FLT-3] máu: FLT-3 là dấu hiệu cho tổn thương cơ quan tạo máu.

  • Interleukin-6: Dấu ấn viêm này tăng ở liều phóng xạ cao hơn.

  • Xét nghiệm yếu tố kích thích tạo bạch cầu hạt [G-CSF]: Nồng độ tăng ở liều phóng xạ cao hơn.

  • Các xét nghiệm về di truyền học tế bào với chỉ số phân tán quá mức: Các xét nghiệm này được sử dụng để đánh giá phơi nhiễm một phần cơ thể.

Ô nhiễm phóng xạ

Khi nghi ngờ bị nhiễm xạ, toàn bộ cơ thể cần được kiểm tra bằng một cửa sổ Geiger-Muller mỏng gắn với một đồng hồ khảo sát [Geiger counter] để xác định vị trí và mức độ nhiễm xạ bên ngoài. Ngoài ra, để phát hiện có thể nhiễm xạ bên trong, mũi, tai, miệng và vết thương sẽ được lau bằng khăn lau đã được làm sạch và sau đó kiểm tra bằng bộ đếm. Nước tiểu, phân và dịch nôn cũng nên được kiểm tra phóng xạ nếu nghi ngờ ô nhiễm từ bên trong.

Tiên lượng

Không có chăm sóc y tế, các LD50/60 [liều dự kiến sẽ gây tử vong cho 50% bệnh nhân trong vòng 60 ngày] đối với chiếu xạ toàn thân là khoảng 3 Gy; phơi nhiễm 6 Gy hầu như tử vong. Khi phơi nhiễm liều 95% khi cho vào thời điểm tối ưu [1 giờ trước khi phơi nhiễm]. Tuy nhiên, hiệu quả của KI giảm đáng kể theo thời gian [~ 80% hiệu quả ở 2 giờ sau khi phơi nhiễm và dùng KI nhiều hơn 24 giờ sau khi phơi nhiễm sẽ không có tác dụng bảo vệ]. KI có thể dùng dạng viên hoặc dung dịch siêu bão hòa [liều lượng: Trẻ em và người lớn > 68 kg: 130 mg, tuổi từ 3 đến 18 tuổi [ 7 đến 10 Gy.

Cytokines có thể hữu ích. Các loại thuốc và liều dùng đề nghị là

  • Filgrastim [G-CSF] 2,5 đến 5 mcg / kg tiêm dưới da một lần / ngày hoặc tương đương [100 đến 200 mcg / m2 tiêm dưới da một lần / ngày]

  • Sargramostim [yếu tố kích thích tạo nguyên bạch cầu hạt [GM-CSF]] 5 đến 10 mcg / kg tiêm dưới da một lần / ngày hoặc 200-400 mcg / m2 tiêm dưới da một lần / ngày

  • Pegfilgrastim [pegylated G - CSF] 6 mg tiêm dưới da một lần

Các vết sưng đau hoặc loét do phóng xạ gây ra không thể lành có thể được điều trị bằng ghép da hoặc các thủ thuật phẫu thuật khác.

Ngoài việc theo dõi thường xuyên các dấu hiệu của một số rối loạn nhất định [ví dụ khám mắt để phát hiện bệnh đục thủy tinh thể, xét nghiệm chức năng tuyến giáp] thì không biện pháp đặc hiệu nào để theo dõi, sàng lọc hoặc điều trị cụ thể cho các tổn thương cơ quan trong cơ thể hoặc ung thư.

Phòng ngừa

Bảo vệ khỏi bức xạ bằng cách tránh nhiễm các chất phóng xạ và giảm thiểu thời gian phơi nhiễm, tối đa hóa khoảng cách từ nguồn phóng xạ và che chắn nguồn cẩn thận. Trong quá trình chụp phim liên quan đến bức xạ ion hoá và đặc biệt là trong quá trình xạ trị ung thư, những bộ phận dễ bị tổn thương nhất của cơ thể [như tuyến sinh dục, tuyến giáp, vú] không được điều trị hoặc không cần chụp thì được che chắn bởi tạp dề hoặc các khối bảo vệ bằng chì.

Mặc dù nhân viên được che chắn bằng tạp dề hoặc các tấm chắn trong suốt thời gian tác nghiệp giảm được hậu quả việc tiếp xúc với các tia X năng lượng thấp nhưng kéo dài từ các xét nghiệm chẩn đoán và chụp phim can thiệp nhưng những tạp dề và tấm chắn này hầu như không có ích trong việc giảm phơi nhiễm với các tia gamma năng lượng cao do hạt nhân phóng xạ sinh ra mà có thể sẽ được sử dụng trong một vụ khủng bố hoặc được giải phóng trong một vụ tai nạn nhà máy điện hạt nhân. Trong những trường hợp như vậy, các biện pháp có thể giảm thiểu sự phơi nhiễm bao gồm sử dụng các biện pháp đề phòng tiêu chuẩn, các biện pháp khử nhiễm xạ và duy trì khoảng cách từ các bệnh nhân bị nhiễm xạ khi không trực tiếp chăm sóc.

Tất cả nhân viên làm việc xung quanh nguồn bức xạ phải mang thẻ liều kế nếu họ có nguy cơ phơi nhiễm > 10% liều lượng nghề nghiệp cho phép tối đa [0.05 Sv]. Liều kế điện tử tự đọc giúp ích cho việc theo dõi liều tích lũy nhận được trong một sự cố.

Phản ứng của cộng đồng

Sau khi môi trường bị nhiễm xạ ở mức cao lan rộng do tai nạn nhà máy điện hạt nhân hoặc cố ý giải phóng chất phóng xạ, có thể giảm thiểu phơi nhiễm với phóng xạ bằng các cách:

  • Ẩn nấp tại chỗ

  • Di chuyển khỏi khu vực bị nhiễm xạ

Phương pháp tiếp cận tốt hơn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cụ thể của sự việc, bao gồm thời gian trôi qua kể từ lần phát xạ ban đầu, cho dù đã ngừng hoặc đang diễn ra, điều kiện thời tiết, sự sẵn có, loại nơi trú ẩn và điều kiện sơ tán [ví dụ như giao thông, sự sẵn có về phương tiện di chuyển]. Mọi người nên làm theo lời khuyên của các nhân viên y tế cộng đồng địa phương như phát sóng trên đài truyền hình hoặc đài phát thanh để lựa chọn phương án tốt nhất. Nếu nghi ngờ, trú ẩn tại chỗ là lựa chọn tốt nhất đến khi có thêm thông tin bổ sung. Khi chọn nơi trú ẩn, nên chọn chỗ trung tâm của các kết cấu bê tông hoặc kim loại ở tầng trên hoặc dưới [ví dụ, trong tầng hầm] là tốt nhất.

Thông điệp nhất quán và ngắn gọn từ các quan chức y tế công cộng có thể giúp giảm bớt sự hoảng sợ không cần thiết và giảm số lần cấp cứu của những người có nguy cơ thấp, do đó giữ cho khoa cấp cứu không bị quá tải. Một kế hoạch truyền thông như vậy cần được tiến hành trong bất cứ sự cố nào. Một phương án nhằm giảm nhu cầu về nguồn lực của bộ phận cấp cứu bằng cách cung cấp một địa điểm khác để sơ cứu, khử nhiễm và tư vấn cho những người không có các vấn đề y tế khẩn cấp cũng được khuyến cáo.

Những người sống trong vòng 16 km [10 dặm] của nhà máy điện hạt nhân nên có quyền sẵn sàng sử dụng thuốc KI Loại thuốc này có thể được lấy từ hiệu thuốc địa phương và một số cơ sở y tế công cộng.

Thuốc dự phòng

Các thuốc chống phóng xạ như các hợp chất thiol có đặc tính thu hồi gốc tự do, đã được chứng minh giúp giảm tử vong khi được sử dụng trước hoặc trong thời gian chiếu xạ.

Amifostin là một chất chống phóng xạ tiêm hiệu quả trong nhóm này. Thuốc giúp ngăn ngừa khô miệng ở những bệnh nhân đang được xạ trị.

Glutamine, một axit amin không thiết yếu, đã được nghiên cứu rộng rãi vì những tác động tiềm ẩn có ích trong một số bệnh lý liên quan đến độc tính phóng xạ bao gồm viêm niêm mạc, viêm da và viêm thực quản.

Benzydamine, dùng tại chỗ, đã được chứng minh có lợi trong việc giảm tỷ lệ tác động và mức độ nghiêm trọng đến niêm miệng miệng liên quan đến xạ trị.

Pentoxifylline đã được chứng minh trong một số nghiên cứu có tác dụng bảo vệ để chống lại độc tính phóng xạ cả cấp tính và mãn tính khi dùng đường uống với liều 400 mg, ba lần một ngày.

Sulfasalazine, dùng với liều 1 g uống ngày hai lần bắt đầu vào ngày xạ trị, đã được chứng minh vào cuối tuần thứ 5 sau khi phơi nhiễm phóng xạ giúp làm giảm đáng kể độc tính gây viêm dạ dày ruột cấp do phóng xạ.

Mặc dù các hợp chất thiol có hiệu quả tốt trong việc bảo vệ chống phóng xạ, các hợp chất này cũng gây ra những phản ứng phụ như hạ huyết áp, buồn nôn, nôn, và dị ứng.

Một số thuốc và hóa chất thử nghiệm khác cũng đã được chứng minh là làm tăng tỷ lệ sống sót ở động vật nếu sử dụng trước hoặc trong khi chiếu xạ. Tuy nhiên nhiều loại trong số các thuốc đang được thử nghiệm này rất độc ở liều điều trị và cần có thuốc bảo vệ và đến nay chưa một thuốc nào được khuyến cáo sử dụng.

Thông tin tham khảo thêm

  • US Department of Health and Human Services Radiation Emergency Medical Management: Đây là một thông tin vô giá được duy trì với các hướng dẫn chính xác, ngắn gọn và cập nhật về quản lý lâm sàng các tổn thương do bức xạ cho tất cả các cấp của các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế.

Video liên quan

Chủ Đề