Chương trình đào tạo Khoa học môi trường

Khoa học môi trường là chuyên ngành khoa học, được nhiều bạn học sinh yêu thích nhất là đối với các bạn yêu thiên nhiên, sinh học, cây cối. Vậy Ngành Khoa học môi trường học những môn nào, cơ sở đào tạo ngành học chất lượng, uy tín nhất hiện nay. Tất cả thắc mắc này được chúng tôi giải đáp thông qua bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo nhé.

Các chương trình đào tạo Ngành Khoa học môi trường

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo cử nhân Ngành Khoa học môi tường có phẩm chất đạo đức, chính trị tốt, có kiến thức chuyên sâu về ngành khoa học môi trường, có khả năng lập kế hoạch quản lý môi trường cũng như bảo vệ sinh thái, tài nguyên, đồng thời có năng lực chuyên môn để tham gia nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực khoa học môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Ở các trường đại học, khung chương trình đào tạo Ngành Khoa học môi trường do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định và phân bổ, đảm bảo trang bị cho sinh viên với đầy đủ kiến thức chuyên sâu, kỹ năng nghiên cứu và thực hiện các dự án về môi trường. Ngoài ra sinh viên còn được trang bị kỹ năng sử dụng các công cụ tin học, hệ thống thông tin địa lý, kỹ thuật viễn thám trong nghiên cứu môi trường, các công cụ luật pháp, chính sách kinh tế cho công việc bảo vệ môi trường. Dưới đây là chương trình đào tạo Ngành Khoa học và môi trường của trường Đại học Quốc gia Hà Nội cụ thể:

I

Khối kiến thức chung [không tính các môn học từ số 10 đến số 12]

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin 1

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin 2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

5

Tin học cơ sơ 1

6

Tin học cơ sơ 3

7

Tiếng Anh A1

8

Tiếng Anh A2

9

Tiếng Anh B1

10

Giáo dục thể chất

11

Giáo dục quốc phòng-an ninh

12

Kỹ năng mềm

II

Khối kiến thức chung theo lĩnh vực

13

Cơ sở văn hóa Việt Nam

14

Khoa học Trái đất và sự sống

III

Khối kiến thức chung của khối ngành

15

Đại số tuyến tính

16

Giải tích 1

17

Giải tích 2

18

Xác suất thống kê

19

Cơ -Nhiệt

20

Điện- Quang

21

Hóa học đại cương

22

Hóa học hữu cơ

23

Hóa học phân tích

IV

Khối kiến thức chung của nhóm ngành

IV.1

Bắt buộc

24

Sinh học đại cương

25

Tài nguyên thiên nhiên

26

Khoa học môi trường đại cương

27

Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

IV.2

Tự chọn

28

Biến đổi khí hậu

29

Địa chất môi trường

30

Sinh thái môi trường

V

Khối kiến thức ngành và bổ trợ

V.1

Bắt buộc

31

Vi sinh môi trường

32

Hóa môi trường

33

Các phương pháp phân tích môi trường

34

Công nghệ môi trường đại cương

35

Quản lý môi trường

36

Nhập môn toán ứng dụng trong môi trường

37

Vật lý môi trường

38

Đánh giá môi trường

39

Kinh tế môi trường

40

Luật và chính sách môi trường

41

Hệ thống thông tin địa lý

V.2

Tự chọn

V.2.1

Các môn học chuyên sâu

V.2.1.1

Các môn học chuyên sâu về quản lý môi trường

42

Kiểm toán môi trường

43

Quy hoạch môi trường

44

Hệ thống quản lý môi trường

45

Quan trắc môi trường

46

GIS trong quản lý môi trường

V.2.1.2

Các môn học chuyên sâu về môi trường đất

47

Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý

48

Hóa chất nông nghiệp và môi trường đất

49

Hóa học môi trường đất

50

Sinh thái môi trường đất

51

Chỉ thị môi trường

V.2.1.3

Các môn học chuyên sâu về sinh thái môi trường

52

Sinh học bao tồn ứng dụng

53

Sinh thái nhân văn

54

Đa dạng sinh học

55

Sinh thái môi trường khu vực

56

Du lịch sinh thái

V.2.1.4

Các môn học chuyên sâu về độc chất học môi trường

57

Độc học và sức khỏe môi trường

58

Phương pháp phân tích độc chất

59

Độc học sinh thái

60

Quản lý rủi ro độc chất

61

Hình thái của độc chất trong môi trường

V.2.1.5

Các môn học chuyên sâu về môi trường nước

62

Hóa học môi trường nước

63

Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên nước

64

Ô nhiễm môi trường nước

65

Sinh thái môi trường nước

66

Phân tích và đánh giá chất lượng nước

V.2.1.6

Các môn học chuyên sâu về mô hình hóa môi trường

67

Ứng dụng công cụ mô hình hóa và hệ thống tin địa lý trong lập ban đồ môi trường

68

Mô hình đánh giá chât lượng môi trường

69

Mô hình dự báo ô nhiễm môi trường

70

Quan trắc và xử lý số liệu môi trường

71

Kiểm kê phát thải

V.2.1.7

Các môn học chuyên sâu về môi trường biển

72

Đại dương và vùng bờ

73

Quy hoạch không gian biển

74

Quản lý ô nhiễm biển

75

Luật pháp và chính sách môi trường biển

76

Quản lý khu bảo tồn biển

V.2.2

Các môn học bổ trợ

77

Tế bào học

78

Sinh học phát triển

79

Thống kê sinh học

80

Trắc địa và Bản đồ đại cương

81

Cơ sở lý luận phát triển bền vững

82

Kinh tế sinh thái

VI

Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

VI.1

Thực tập và niên luận

83

Thực tâp thực tế

84

Thực tâp hóa học

VI.2

Khóa luận tốt nghiệp hoặc môn học thay thế

Khóa luận tốt nghiệp

85

Khóa luân tốt nghiệp

Môn học thay thế

86

Khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên

87

Thực hành phân tích và đanh gia môi trường

88

Xã hội học môi trường

Theo Đại học Quốc gia Hà Nội

Vấn đề khoa học môi trường ngày càng gay gắt và cấp bách cần được giải quyết, chính vì vậy Ngành khoa học môi trường đang trở thành ngành học vô cùng hot với nhiều trường đại học đào tạo mở rộng chuyên sâu. Nhằm giúp thí sinh và phụ huynh dễ dàng lựa chọn trường đào tạo chất lượng, có thể yên tâm theo học để trở thành kỹ sư quản lý khoa học môi trường, chúng tôi sẽ tổng hợp danh sách trường đào tạo Ngành học khoa học môi trường chi tiết sau.

Trên đây là thông tin bổ ích về chương trình đào tạo Ngành Khoa học môi trường, hy vọng sau bài viết này học sinh đã có thể lên kế hoạch học tập phù hợp về ngành học mình lựa chọn. Đừng quên theo dõi trangtuyensinh để cập nhật các thông tin tuyển sinh khác. Chúc bạn thành công.

Video liên quan

Chủ Đề