Cho biết sử độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống

Hay nhất

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật“Tiên phát chế nhân”:Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật“công tâm”:đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần“Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị“giảng hòa”để hạn chế tổn thất.

Câu hỏi:Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc củaLýThườngKiệt

Lời giải:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

-“Tiên phát chế nhân”:Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật“công tâm”:đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần“Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị“giảng hòa”để hạn chế tổn thất.

Cùng Top lời giải tóm tắt lại cuộc kháng chiến chống Tống [1075- 1077] nhé!

1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

1.1 Hoàn cảnh:

- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống [Trung Quốc] gặp phải những khó khăn chồng chất.

+ Trong nước:ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn.

+ Vùng biên giới phía Bắc nhà Tống thường xuyên bị các nước Liêu, Hạ quấy nhiễu.

=>Nhà Tống muốn sử dụng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng, nên đã tiến hành âm mưu xâm lược Đại Việt.

1.2 Hành động:

- Xúi giục vua Champa đánh lên từ phía Nam.

- Ở biên giới phía Bắc Đại Việt, nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

2. Nhà Lý chủ động tấn công:

2.1 Sự chuẩn bị

- Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội.

+ Cho quân luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm, sẵn sàng chiến đấu

+ Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Chăm Pa.

- Chủ trương: tấn công trước để tự vệnhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.

2.2 Diễn biến

- Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

- Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ.

2.3 Kết quả

Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. Đạt được mục đích, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địchở trong nước.

2.4 Ý nghĩa

- Trận tập kích này đã đánh đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động, lúng túng.

- Củng cố tinh thần của nhân dân.

3. Diễn biến

3.1 Chuẩn bị của nhà Lý:

- Lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.

- Các tù trưởng miền núi cho quân mai phục ở những vị trí quan trọng.

- Bố trí thủy binh đóng ở Đông Kênh để chặn thủy binh địch.

- Bố trí bộ binh dọc chiến tuyến sông Như Nguyệt.

3.2 Diến biến

- Cuối năm 1076, quân Tống chuẩn bị tiến đánh Đại Việt.

+ Quân bộ do Quách Quỳ , Triệu Tiết chỉ huy.

+ Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu theo đường biển vào tiếp ứng.

- Tháng 1 - 1077, quân Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của địch.

- Quân Tống đến bờ Bắc sông Như Nguyệt thì bị phòng tuyến trên sông chặn lại phải đóng quân bên bở chờ thủy quân đến.

=> Kết quả:Thủy quân của địch đã bị quân của Lý Kế Nguyên chặn đánh nên không thể tiến vào hộ trợ quân bộ.

4. Cuộc chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

Diễn biến

- Quân Tống nhiều lần tấn công quân ta. Chúngbắc cầu phao, đóng bè lớn ào ạt tiến qua sông đánh úp vào phòng tuyến của ta. Quân nhà Lý kịp thời phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc.

- Quân Tống chuyển sang thế củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một mệt mỏi, chán nản, chết dần chết mòn.

- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Bị đánh úp bất ngờ, quân Tống thua to.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa". Quách Quỳ chấp nhận ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.

-> Ý nghĩa lịch sử

- Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ và củng cố.

- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNGTRƯỜNG THCS AN TƯỜNGTác giả chủ đề: Nguyễn Thị PhượngChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THCS An Tường - Vĩnh Tường- Vĩnh PhúcTên chủ đề: NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG CÁCH ĐÁNH GIẶC CỦALÝ THƯỜNG KIỆT TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG [1075-1077]Đối tượng: Học sinh lớp 7 THCS.Dự kiến số tiết: 2 tiết.Năm học 2018 - 20191A. LÍ THUYẾT CHUNGQUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀI. Khái niệm dạy học theo chủ đề:- Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vịkiến thức, nội dung bài học, chủ đề, … có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trêncơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặccác hợp phần của môn học đó[ tức là con đường tích hợp những nội dung từ một sốđơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau] làm thành nội dung học trong một chủđề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể phát huy tốt hơn khả năng chủđộng, sáng tạo, khái quát, tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tiễn.II. Đặc trưng của chủ đề dạy học.- Dạy học theo chủ đề khác với việc dạy theo bài học thông thường, nhưng vẫnphải đảm bảo các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, SGK hiện hành, đượcnâng lên một mức độ nhất định, cao hơn. Tuy vậy, cần chú ý đến tính vừa sức của chủđề. Cân đối giữa khối lượng và mức độ của kiến thức chủ đề lịch sử.- Vấn đề được học tập trong chủ đề là phải là một vấn đề cơ bản của chươngtrình, SGK THCS, có mối quan hệ mật thiết với nhau, có những điểm tương đồng vềnội dung kiến thức, khi hình thành chủ đề thì tạo nên một chuỗii các vấn đè cần giảiquyết.- Khi giải quyết được nhiệm vụ học tập đó sẽ tạo nên một nội dung hoàn chỉnhcả chiều dọc lẫn chiều ngang chủ đề.- Nội dung của các chủ đề giúp học sinh có những hiểu biết về kiến thức cơ bảncủa chương trình, SGK mà học sinh THCS cần đạt được.- Từ những kiến thức đó,để học sinh có thể tổng kết kiến thức, hệ thống hóa,củng cố thực hành, rút ra quy luật về bài học lịch sử và tự tìm hiểu sâu kiến thức đãhọc.- Nội dung chủ đề cần đảm bảo tính toàn diện , có tính hệ thống về mối quan hệgiữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc.- Kênh hình, tư liệu tham khảo của chủ đề phải góp phần tạo điều kiện cho họcsinh tham gia các hoạt động học tập và hình thành phát triển năng lực học tập.- Cần nâng cao trình độ nhận thức lịch sử thông qua nội dung chủ đề lịch sử.- Giúp HS lí giải, xâu chuỗi các mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử và ảnhhưởng của nó.- Tăng cường khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết nhữngvấn đề khác trong học tập và thực tiễn.2III. Các bước xây dựng một chủ đề dạy học.Bước 1: Xác định chủ đề – Tên chủ đề- Trong chương trình Lịch sử của từng khối lớp hoặc của nhiều khối lớp, chúngta chọn những bài học nào hoặc phân môn nào có mối liên quan chặt chẽ nhau. Từnhững nội dung liên quan đó, GV định hình chủ đề sẽ dạy và soạn thành một giáoán Dạy học theo chủ đề:. Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.. Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.. Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới]Như vậy, một chủ đề có thể ít hoặc nhiều tiết; có thể ở một khối lớp hoặc ởnhiều khối lớp. [Ít nhất là 2 đơn vị kiến thức hoặc hai phân môn trở lên trong một chủđề].+ Bước 2: Xác định mạch kiến thức và cấu trúc lại chương trình- Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề: Có thể giữ nguyên cấu trúctheo các bài như trong SGK, tạo thành cấu trúc mới theo ý đồ giảng dạy của GV.Không được cắt xén chương trình và phải bảo đảm số tiết trên tuần cũng như số tiếtcủa môn học không đổi.+ Bước 3: Xác định mục tiêu của chủ đề- Tra cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng các bài của chủ đề- Sắp xếp các mục tiêu trong chuẩn theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vậndụng thấp, vận dụng cao.- Chỉnh sửa, bổ sung chuẩn [nếu không đủ các mức độ trên].- Làm rõ các năng lực cần hướng tới trong chủ đề.* Các năng lực chung:Năng lựcNội dung1. Năng lực dạy học2. Năng lực giải quyết vấn đề3. NL tư duy sáng tạo4. NL quản lí5. NL giao tiếp36. NL hợp tác7. NL sử dụng CNTT và truyền thông8. NL ngôn ngữ9. NL tính toán* Các năng lực chuyên biệt:Các kỹ năng khoa họcNội dung1. Quan sát2. Đo đạc3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm4. Tìm mối liên hệ5. Xử lí và trình bày các số liệu6. Đưa ra các tiên đoán7. Hình thành giả thuyết khoa học+ Bước 4: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá- Trong mỗi nội dung của chủ đề, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khácnhau [nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần hướngtới trong chủ đề], xây dựng các câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiệnđúng mục tiêu đó [chú ý đến các bài tập đánh giá năng lực] g Bộ [ngân hàng] câuhỏi/bài tập theo chủ đề.4Loạicâuhỏi/bàitậpMức độ yêu cầu cần đạtNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoCâuhỏi/bàitập địnhtính- Xác định được- Sử dụng một- Xác định và vận- Xác định vàmột đơn vị kiếnđơn vị kiến thứcdụng được nhiềuvận dụng đượcthức và nhắc lạiđể giải thích vềnội dung kiến thứcnhiều nội dungđược chính xácmột khái niệm,có liên quan đểkiến thức cónội dung của đơnquan điểm, nhậnphát hiện, phânliên quan đểvị kiến thức đó. định... liên quantích, luận giải vấnphát hiện, phântrực tiếp đến kiếnđề trong tìnhtích. Luận giảithức đó.huống quen thuộc. vấn đề trong- Xác định đượctình huống mới.các mối liên hệ- Xác định được- Xác định và vậntrực tiếp giữa cáccác mối liên hệdụng được các- Xác định vàđại lượng và tínhliên quan đến cácmối liên hệ giữavận dụng đượcCâuđượccácđạiđại lượng cần tìmcác đại lượng liêncác mối liên hệhỏi/bàivà tính được cácquan để giải quyếtgiữa các đạilượng cần tìm.tập địnhđại lượng cần tìmmột bài toán/vấnlượng liên quanlượngthông qua một sốđề trong tìnhđể giải quyếtbước suy luậnhuống quen thuộc. mộtbàitrung gian.toán/vấnđềtrongtìnhhuống mới.+ Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề- Căn cứ vào mạch kiến thức g Thiết kế các hoạt động học tập tương ứng.- Thời lượng cho từng nội dung là do GV quyết định.- Chú ý đến tình huống xuất phát [gắn với thực tiễn, xuất hiện mâu thuẫn...] đểtạo hứng thú cho HS.- Tăng cường sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.B. NỘI DUNGBƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học5Tên chủ đề: NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG CÁCH ĐÁNH GIẶC CỦALÝ THƯỜNG KIỆT TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG [1075 - 1077]BƯỚC 2: Xác định thời lượng cho chủ đề, cấu trúc lại chương trình- Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 2 tiếtCấu trúc CT hiện hànhCấu trúc CT mớiTiết 15 - Bài 11: Cuộc khángTừ tiết 15→16chiến chống quân xâm TốngChủ đề: Nét độc đáo trong cách đánh giặc[1075 – 1077]của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Tống [1075 – 1077].Với 2 mạch kiến thức:Tiết 16 - Bài 11: Cuộc kháng- Âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lýchiến chống quân xâm Tốngchủ động tiến công để phòng vệ.[1075 – 1077] [Tiếp theo]- Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến NhưNguyệt.BƯỚC 3: Mục tiêu của chủ đề: Sau khi học xong chủ đề này, HS nắm được:a. Kiến thức:- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồngthời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.- Cuộc tấn công tập kích sang đất Tống là hành động tự vệ chính đáng của ta.- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống[1075 – 1077].- Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Tống [1075 – 1077].b. Kỹ năng:- Biết trình bày cuộc k/c chống Tống lần thứ nhất theo lược đồ.- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ.- Rèn luyện kĩ năng phân tích và rút ra ý nghĩa.c. Thái độ:6- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bịxâm lược.- Biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt đã có công lao lớn đối vớiđất nước.- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc [thể hiện trongcuộc tấn công sang đất Tống].d. Định hướng năng lực cần hình thành:- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, sáng tạo- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật. Trình bày diễnbiến trên lược đồ, nhận xét đánh giá…BƯỚC 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập:- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu [nhận biết, thông hiểu, vậndụng, vận dụng cao]- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩmchất nào của học sinh trong dạy học.BẢNG MÔ TẢNội dungchủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao1. Âmmưu xâmlược củanhà Tống,nhà Lýchủ độngtiến côngđể phòngvệ.- Tại sao - Trước sự ráo - Tại sao nói - Những nét độc đáonhà Tống riết chuẩn bị đây là cuộc tấn trong nghệ thuật đánhgiặc của Lý thườngquyết tâm xâm lược nước công để tự vệ Kiệtxâm chiếm ta của nhà Tống, chứ không phảithấpĐại Việt?Lý Thường Kiệt là cuộc chiến- Để thựchiện âmmưu đánhĐại Việtnhà Tốngđãlàmgì?đã có chủ trương tranhxâmgì? Nhận xét về lược?chủ trương đó?- Thuật lại diễnbiến của cuộc7khángchiếnchốngTống1075.2. Cuộcchiến đấutrênphòngtuyếnNhưNguyệt.- Tại saoLý ThườngKiệtlạichọn sôngNhưNguyệt làmphòngtuyếnchống xâmlược Tống?- Tại sao LíThườngKiệtchủ động kếtthúc chiến tranhbằng giảng hòa.- Cuộc khángchiếnchốngTống thắng lợidonhữngnguyên nhânnào?- Những nét độc đáotrong nghệ thuật đánhgiặc của Lý thườngKiệt?- Truyền thống yêunước, tinh thần đoànkết, lòng nhân ái củadân tộc ta thể hiệnnhư thế nào trong bàihọc? Truyền thống đóđược phát huy ở ngàynay như thế nào.BƯỚC 5: Thiết kế tiến trình dạy học:Tiết 15:ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA NHÀ TỐNG, NHÀ LÝ CHỦ ĐỘNG8TIẾN CÔNG ĐỂ PHÒNG VỆA. MUC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồngthời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.- Cuộc tấn công tập kích sang đất Tống là hành động tự vệ chính đáng của ta2. Tư tưởng:- Giáo dục tinh thần yêu nước,ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bịxâm lược.- Biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt đã có công lao lớn đối vớiđất nước.- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc [thể hiện trongcuộc tấn công sang đất Tống].3. Kĩ năng:- Sử dụng lược đồ, phân tích đánh giá sự kiện và nhân vật lịch sử…4. Định hướng phát triển năng lực.- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, sáng tạo- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật. Trình bày diễnbiến trên lược đồ, nhận xét đánh giá…B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU- Lược đồ nước ta thời Lý.- Lược đồ cuộc tấn công vào đất Tống của nhà Lý.- Các tranh ảnh có liên quan.- Các tài liệu liên quan.- MT, máy chiếu.C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.I. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP1. Mục tiêu:Với việc HS quan sát các hình ảnh liên quan đến cuộc kháng chiến chống quânTống xâm lược, các em có thể nhớ đén cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống ngoạixâm. Tuy nhiên, các em cũng có thể nói sai tên nhân vật lịch sử hoặc tên cuộc kháng9chiến, nhưng diều này càng kích thích sự tò mò và khao khát mong muốn tìm hiểunhững điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới.2. Phương thức:- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: cho học sinh quan sát từng hình ảnh và trảlời ác câu hỏi cho từng hình ảnh:" Ngồi yên đợi giặc, không bằng đemquân đánh trước để chặn thế mạnh củagiặc"Em hãy cho biết câu nói trên là của ai? Ra đời trong cuộc kháng chiến nào củanhân dân ta?Tiếp tục đưa hình ảnh và đặt câu hỏi: Đây là ai?Cuối cùng là lược đồ Đại Việt thời Lý và kết nối vào bài mới.10II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.Hoạt động 1: 1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.* Mục tiêu:- Trình bày tình hình nhà Tống giữa thời kì xâm lược, từ đó thấy được rõ nhàTống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì? Nhà Tống đã chuẩn bị như thế nào chocuộc xâm lược nước ta- Trình bày được âm mưu xâm lược nước ta của Đại Việt? Những hành độngchuẩn bị cho quá trình xâm lược Đại Việt của nhà Tống.* Phương thức: Cá nhân GV hỏi HS trả lời* Tổ chức hoạt động:Hoạt động GV & HSBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tậpHãy quan sát lược đồ và đọc thông tin SGK [tr38]11Nội dung kiến thức cần đạt1. Nhà Tống âm mưu xâmlược nước ta- Âm mưu: Xâm lược ĐạiViệt để giải quyết tình hìnhkhó khăn trong nước- Hành động:+ Xúi giục vua Cham-pađánh lên từ phía nam+ Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Đại + Phía bắc ngăn cản việcbuôn bán giữa 2 nướcViệt?+ Nhà Tống xâm lược ĐV nhằm mục đích gì?+ Để thực hiện mưu đồ xâm lược ĐV, nhà Tống cónhững hành động gì? Nhận xét?Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.- GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khithực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.* Gợi ý sản phẩm:- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằmgiải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước- Để thực hiện mưu đồ đó, nhà Tống đã tìmcách ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hainước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người, xúi giụcChăm Pa đánh Đại Việt.12- Nhận xét: âm mưu và hànhđộng thâm độc nhằm chia rẽquan hệ giữa các dân tộc ĐạiViệt, mối quan hệ giữa ĐạiViệt – Chăm Pa...Nhận xét: âm mưu và hoạt động thâm độc nhằmchia rẽ quan hệ giữa các dân tộc Đại Việt, mối quan hệgiữa Đại Việt – Chăm Pa, Đại Việt - TốngHoạt động 2: 2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ.* Mục tiêu:- HS nắm được chủ trương và sự chuẩn bị của nhà Lý trước âm mưu của nhà Tống.- Lý Thường Kiệt cho quân tiến công trước để tự vệ và cuộc tấn công vào đất Tống.* Phương thức:- Phát vấn, thuyết trình, phân tích. Thảo luận nhóm* Tổ chức hoạt động:Hoạt động của GV và HSNội dung KT cần đạtBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:2. Nhà Lý chủ động tiến- Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ và sách giáo công để tự vệ.khoa giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm:a] Chủ trương:- Tấn công trước để phòngvệ- Cử Lý Thường Kiệt làm13tổng chỉ huy quân đội.+ Quân đội tập luyện, sẵnsàng chiến đấu.+ Đánh trả quân Tống quấyphá phía Bắc.+ Đánh bại ý đồ cấu kếtgiữa Tống + Chăm Pa.b] Diễn biến:+ 10/1075 Lý Thường Kiệtvà Tông Đản chỉ huy 10 vạnquân đánh vào đất Tống.+ Lý Thường Kiệt cho yếtbảng nói rõ cuộc tiến côngđể tự vệ.c] Kết quả:- Sau 42 ngày ta hạ thànhUng Châu, tướng giặc phảitự tử.+ Nhóm 1: Trước sự ráo riết chuẩn bị xâm lượcnước ta của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ14trương gì? Nhận xét về chủ trương đó?+ Nhóm 2: Diễn biến cuộc tiến công vào đấtTống?+ Nhóm 3 : Tại sao nói đây là cuộc tấn công đểtự vệ chứ không phải là cuộc chiến tranh xâm lược?Việc chủ động tấn công của Lý Thường Kiệt có ýnghĩa như thế nào?d] Ý nghĩa:- Làm chậm bước tiến củaquân Tống đẩy chúng vàoBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậptình trạng bị động lúngHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.túng, khó khăn.GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khithực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.GV có thể đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợimở:? Mục tiêu tiến công của Lý Thường Kiệt là ởnhững địa điểm nào?? Việc chủ động tấn công của nhà Lý → Tống có ýnghĩa như thế nào?* Gợi ý sản phẩm:+ Nhóm 1: Lý Thường Kiệt chủ chương “Tiến côngtrước để tự vệ”, “Ngồi yên đợi giặc không bằng đemquân đi đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”g đó là một chủ trương táo bạo, nhằm giành thế chủđộng, tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưatiến vào nước ta.+ Nhóm 2:- Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉhuy hơn 10 vạn quân thủy, bộ chia làm 2 đạo tấn côngvào đất Tống.- Kết quả: Sau 42 ngày đêm chiến đấu, quân Lý hạ15được thành Ung Châu. Tướng giặc Tô Giám phải tựtử.- Lý Thường Kiệt cho rút quân về nước, chuẩn bịphòng tuyến chặn địch.+ Nhóm 3: Đây là cuộc tiến công để tự vệ chứ khôngphải cuộc chiến tranh xâm lược vì chỉ tấn công vàocác căn cứ quân sự, kho lương thực, những nơi quânTống tập trung lực lượng để chuẩn bị xâm lược ĐạiViệt.Trong quá trính xâm lược Lý Thường Kiệt đãcho niêm yết “phạt Tống lộ bố văn” nói rõ mục tiêucủa cuộc tiến công, cấm tướng sĩ cướp bóc, giết hạidân lành.Cuộc tấn công đã làm chậm đồ phối hợp tấncông Đại Việt của nhà Tống.III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP161. Mục tiêu: Nhằm củng cố kiến thức cho học sinh về:- Âm mưu của quân Tống khi xâm lược Đại Việt.- Chuẩn bị của nhà Lý.- Cuộc tiến công để tự vệ của nhà Lý, ý nghĩa.- Truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc.- Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.- Tinh thần đoàn kết, nhân ái của dân tộc ta.2. Phương thứcGV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏitrắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinhchọn đáp án đúng [trắc nghiệm].a. Nhận biết:1. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?A. Do nhà Lý không cháp nhận tước vương của nhà Tống.B. Do sự xúi giục của Cham-pa.C. Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu – Hạ ởbiên cươngD. Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.2. Để thực hiện âm mưu đánh Đại Việt nhà Tống đã làm gì?A. Xúi giục Cham-pa đánh lên từ phía Nam.B. Ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước ở vùng biên giới.C. Dụ dỗ các tù trưởng người dân tộc thiểu số ở biên giới.D. Tất cả các ý trên.b. Thông hiểu:- Trước sự ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tống, Lý Thường Kiệtđã có chủ trương gì? Nhận xét về chủ trương đó?C. Vận dụng thấp:- Vì sao nói đây chỉ là cuộc tiến công để tự vệ?- Em hãy thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống 1075?d. Vận dụng cao:- Những nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Lý thường Kiệt?17Tiết 16: CUỘC CHIẾN ĐẤU TRÊN PHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT.A. MUC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức:- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồngthời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống[1075 – 1077].2. Tư tưởng:- Giáo dục tinh thần yêu nước,ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bịxâm lược.- Biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt đã có công lao lớn đối vớiđất nước.- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết dân tộc [thể hiện trongcuộc tấn công sang đất Tống].3. Kĩ năng:- Sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc chiến trên sông Như Nguyệt- Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.4. Định hướng phát triển năng lực.18- Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, sáng tạo- Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật. Trình bày diễnbiến trên lược đồ, nhận xét đánh giá…B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU- Lược đồ nước ta thời Lý.- Lược đồ cuộc tấn công vào đất Tống của nhà Lý.- Các tranh ảnh có liên quan.- Các tài liệu liên quan.- MT, máy chiếu.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nhómD. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định2. Kiểm traa. Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?b. Trước âm mưu xâm lược của quân Tống triều Lý đã làm gì?3. Bài mớiI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.* Mục tiêu:- Giúp học sinh hiểu đượcc trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt.* Phương thức: cá nhânGv trình chiếu hình ảnh Lý thường kiệt, bản đồ trận chiến tại phong tuyến NhưNguyệt19Sau đó Gv nêu vấn đề cho Hs trả lời các câu hỏi:Qua hình ảnh trên em biết ông là ai và chỉ huy trận chiến nào?* Gợi ý kiến sản phẩm:20HS quan sát hình ảnh, trao đổi, thảo luận và trả lời- Hình ảnh ông là Lý thường Kiệt chỉ huy trận chiến trên sông Như Nguyệt trongcuộc kháng chiến chống xâm lược Tống. Tuy nhiên, các em chưa thể hiểu cụ thể diễnbiến trận đánh, là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoạixâm của dân tộc. Thầy và Trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài.II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.Hoạt động 1: 1. Kháng chiến bùng nổ.* Mục tiêu: HS trình bày cuộc kháng chiến bùng nổ* Phương pháp: Cá nhân GV hỏi HS trả lời* Tổ chức hoạt độngHoạt động của GV và HSNội dung KT cần đạtBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tậpGọi HS đọc bài và tìm hiểu tư liệu sgk.Hỏi: Sau khi rút quân khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệtđã làm gì?GV: Dự kiến địch kéo vào nước theo hai hướng, LýThường Kiệt đã bố trí [sử dụng lược đồ]:1. Kháng chiến bùng nổb. Chuẩn bị- Lý Thường Kiệt hạ lệnhcho các địa phương ráo riếtchuẩn bị bố phòng.- Chọn phòng tuyến sông21+ Một đạo quân chặn giặc ở vùng biển Quảng Ninh, Cầu là nơi đối phó với quânkhông cho thuỷ quân địch vượt qua.Tống.+ Đường bộ được bố trí dọc tuyến sông Cầu qua đoạnNhư nguyệt và xây dựng chiến tuyến Như Nguyệtkhông cho giặc vào sâu.+ Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới đã choquân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.b. Diễn biến- Cuối năm 1076, quânBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpTống kéo vào nước ta.HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.- Năm 1077, nhà Lý đãGV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực đánh nhiều trận nhỏ cảnkhi thực hiện nhiệm vụ học tập.bước tiến của quân giặc.GV có thể đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợi mở:- Lý Kế Nguyên đã maiHỏi: Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Cầu làm phòng phục và đánh 10 trận liêntuyến chông quan Tống?tiếp ngăn bước tiến đạoHỏi: Phòng tuyến sông Cầu được xây dựng như thế quân thuỷ của giặc.nào?c. Kết quảBước 3: Gợi ý sản phẩm:- Quân Tống đóng quân ở+ Đây là vị trí chặn ngang các hướng tấn công cuả bờ bắc sông Cầu không lọtvào sâu được.địch từ Quảng Tây [Trung Quốc] đến Thăng Long.+ Được ví như chiến hào tự nhiên khó vượt qua.- Được đắp bằng đất vững chắc, nhiều giậu tre dày đặc.Hỏi: Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?Giảng:- Cuối năm 1076, 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạnngựa chiến, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ, Triệu Tiếtchỉ huy tiến vào nước ta. Một đạo quân do Hoà Mâudẫn đầu tiếp ứng theo đường biển.- Năm 1077, quân dân Đại Việt đã đánh những trận nhỏđể cản bước tiến của chúng. Khi đến phòng tuyến NhưNguyệt, quân Tống phải đòng quân ở bên bờ Bắc chờthuỷ quân đến. Trước mặt chúng là sông và bờ bên kialà chiến luỹ kiên cố.- Thuỷ quân của chúng đã bị Lý Kế Nguyên chặn đánh10 trận tại Quảng Ninh không thể hỗ trợ được.Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động- HS suy nghĩ lần lượt trình bày22Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctậpGV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.Hoạt động 2: 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt* Mục tiêu: HS trình bày cuộc cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt* Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích. Thảo luận nhóm* Tổ chức hoạt động:Hoạt động của GV và HSNội dung KT cần đạtBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập.Chia nhóm thảo luận: 6 nhóm. Thời gian: 5 phútNhóm 1+ 2: Dùng lược đồ trận chiến tại phòng tuyếnNhư Nguyệt để miêu tả trận chiến đấu?Nhóm 3+4: Vì sao đang ở thế thắng mà Lý ThườngKiệt lại cử người đến thương lượng giảng hoà với giặc?Vì:+ Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hoà hiếu giữa 2nước.+ Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảmbảo nền hoà bình lâu dài.Nhóm 5+6: Nêu những nét độc đáo trong cách đánhgiặc của Lý Thường Kiệt?- Cách tấn công.+ Phòng thủ.+ Cách kết thúc chiến tranh.+ Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của nhândân ta.+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thựckhi thực hiện nhiệm vụ học tập.2. Cuộc chiến đấu trênphòng tuyến Như Nguyệta. Diễn biến- Quách Quỳ cho quân vượtsông đánh phòng tuyến củata nhưng bị quân ta phảncông quyết liệt.23- Một đêm cuối xuân 1077,nhà Lý cho quân vượt sôngbất ngờ đánh vào đồn giặc.b. Kết quả+ Quân giặc "mười phầnchết đến năm sáu phần".+ Quách Quỳ chấp nhận"giảng hoà" và rút quân vềnước.c. Ý nghĩa:+ Là trận đánh tuyệt vờitrong lịch sử chống giặcngoại xâm của dân tộc.+ Nền độc lập tự chủ củaĐại Việt được củng cố.GV có thể đưa ra hệ thống một số câu hỏi gợi mở’+ Nhà Tống từ bỏ mộngBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động.xâm lược Đại Việt- Các nhóm lần lượt trình bày- Gv có thể trình chiếu phim tư liệu đã phát trên VTV1để khắc sâu nhận thức học sinh.Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctập.GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.Hỏi: Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt có ýnghĩa gì?+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoạixâm của dân tộc.+ Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố.+ Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại ViệtGDBVMT: Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựavào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.1. Mục tiêu:- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnhhội ở hoạt động hình thành kiến thức.- Truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc.- Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.- Tinh thần đoàn kết, nhân ái của dân tộc ta.2. Phương thức tiến hành:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏitrắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinhchọn đáp án đúng [trắc nghiệm].a. Nhận biết:1. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.24Câu 2: Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa vì:A. Do quân ta yếu thế hơn giặcB. Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộcC. Giữ mối quan hệ ban giao giữa hai nướcD. Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốcb. Thông hiểu:- Tại sao Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa?c. Vận dụng thấp:Câu hỏi: Nguyên nhân vì sao quân dân Đại Việt chống Tống thắng lợi?A. Sự chỉ huy tài tình của Lí Thường KiệtB. Nhà Lí quan tâm xây dựng, tổ chức kháng chiếnC. Ý chí đấu tranh kiên cường, đoàn kết của toàn dânD. Thế và lực của nhà Tống còn yếud. Vận dụng cao:1. Những nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Lý thường Kiệt?2. Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái của dân tộc ta thểhiện như thế nào trong bài học? Truyền thống đó được phát huy ở ngày nay như thếnào?25

Video liên quan

Chủ Đề