Cho 13 gam kim loại kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư khối lượng muối thu được là

Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:


A.

B.

C.

D.

Giúp cô đánh giá 5 sao với nha, còn chỗ nào không hiểu thì có thể hỏi cô. Chúc em học tốt.

à cô nhìn thiếu ảnh dưới đợi cô viết nốt

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

38.8

Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe và dung dịch HCl.

a] Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho khí hiđro nhiều hơn ?

b] Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì khối lượng kim loại nào dùng ít hơn ?

Lời giải chi tiết:

a] Gọi khối lượng của các kim loại cùng tác dụng với dung dịch HCl là a.

Phương trình hóa học 

\[2Al\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2} \uparrow \]

[2x27]g                                                         [3x22,4] lít

a g                                                                     x lít

\[x = {{[3 \times 22,4]a} \over {2 \times 27}} = 1,24a\]

\[Fe\,\,\,\,\, + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \]

56 g                                          22,4 lít

a g                                            y lít

\[y = {{22,4a} \over {56}} = 0,4a\]

Vậy cùng một lượng Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thì nhôm cho thể tích hiđro nhiều hơn sắt.

b] Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì lượng nhôm dùng ít hơn lượng sắt.

38.11

a] Cho 13 g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl, khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là

A. 20,4 g.         B. 10,2 g.            C. 30,6 g.        D. 40 g

b] Có thể nói trong HCl có các đơn chất hiđro và clo được không ? Tại sao ?

Lời giải chi tiết:

a] Phương án A.

Cần xác định lượng chất nào [Zn hay HCl] đã tác dụng hết để tính thể tích khí H2 sinh ra.

\[{n_{Zn}} = {{13} \over {65}} = 0,2[mol]\]

- Phương trình hoá học : 

\[Zn\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,2HCl \to ZnC{l_2}\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,{H_2} \uparrow \]

1 mol             2 mol         1 mol                   1 mol

0,15 mol 0,15 mol —> 0,15 mol

Theo phương trình hoá học trên và so với đề bài cho, lượng Zn dư, lượng HCl tác dụng hết, nên tính khối lượng ZnCl2 theo HCl.

Theo phương trình hoá học trên, ta có :

\[{m_{ZnC{l_2}}} = 0,15 \times 136 = 20,4[g]\]

b] Không thể nói trong HCl có các đơn chất hiđro và clo, vì theo định nghĩa hợp chất do từ hai nguyên tố hoá học cấu tạo nên. Do đó chỉ có thể nói trong HCl có các nguyên tố hiđro và clo.

Loigiaihay.com

Câu 11. Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư, khối lượng muối thu được là: A. 13,6 g B. 1,36 g C. 20,4 g D. 27,2 g Câu 12. Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 2, 5 lít B. 0,25 lít C. 3,5 lít D. 1,5 lít Câu 13. Cho 0,2 mol CaO tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là: A. 2,22 g B. 22,2 g C. 23,2 g D. 22,3 g Câu 14. Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ của dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,8M Câu 15. Khi cho 500 ml dung dịch NaOH 1 M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là: A. 250 ml B. 400 ml C. 500 ml D. 125 ml Câu 16. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí [đktc]. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 61,9% và 38,1% B. 63% và 37% C. 61,5% và 38,5% D. 65% và 35% Câu 17. Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là: A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml Câu 18. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 g B. 80 g C. 90 g D. 150 g Câu 19. Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9% A. 400g B. 500g C. 420 g D. 570 g Câu 20. Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba[NO3]2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là: A. H2SO4 1M và HNO3 0,5 M B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M C. HNO3 0,5 M và Ba[NO3]2 0,5M D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M Câu 21. Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe3O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M. Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là: A. 4 g và 16 g B. 10 g và 10 g C. 8 g và 12 g D. 14 g và 6 g Câu 22. Hòa tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là: A. 26,3 g B. 40,5 g C. 19,2 g D. 22,8 g Câu 23. Cho 100 ml dung dịch Ba[OH]2 1M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 23,30 g B. 18,64 g C. 1,86 g

D. 2,33 g

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề