Câu hỏi phủ định tiếng Anh là gì

“Câu phủ định” nghe tưởng chừng đơn giản nhưng bạn có biết rằng  câu phủ định trong tiếng Anh có rất nhiều loại không? Và cách sử dụng các loại câu ấy ra sao? Nếu bạn vẫn còn mông lung chưa hiểu hãy xem ngay bài viết dưới đây của Athena nhé!

 

I. Câu phủ định là gì?

Câu phủ định là loại câu có nghĩa không đồng ý, phản đối một ý kiến, sự việc, câu chuyện nào đó. Câu phủ định mang nghĩa là không đồng ý với ý kiến người khác đưa ra, không xác định ý kiến mình phụ định có thật chính xác không. 

II. Cách tạo câu phủ định?

Để tạo câu phủ định đặt not sau trợ động từ hoặc động từ be . Nếu không có trợ động từ hoặc động từ be thì dùng dạng thức thích hợp của do, does hoặc did để thay thế.

Ví dụ:

can swim => I cannot swim.

Tôi có thể bơi được => Tôi không biết bơi.

Mary likes tomato => Mark doesn’t like tomato.

Mary thích cà chua. => Mary không thích cà chua.

 III. Cấu trúc câu phủ định trong tiếng Anh

1. Thì Hiện tại đơn

– Câu khẳng định:

+ Với động từ thường: Subject + Verb 1 + Objects.

+ Với động từ To be: Subject + Be + Noun + Objects / Subject + Be + Adjective + Objects

– Câu phủ định trong tiếng Anh:

+ Với động từ thường: Subject + Don\’t / Doesn\’t + Verb [bare] + Objects.

+ Với động từ To be: Subject + Be Not + Noun + Objects  /   Subject + Be Not + Adjective + Objects.

– Câu nghi vấn :

+ Với động từ thường:

Do / Does + Subject + Verb [bare] + Objects.

+ Với động từ To be:

Am + I + Noun / Adjective + Objects.

Is + He / She / It + Noun / Adjective + Objects.

Are + You / They / We + Noun / Adjective + Objects.

2. Thì hiện tại tiếp diễn

– Câu khẳng định:

I + Am + V-ing + Objects.He / She / It + Is + V-ing + Objects.

You / We / They + Are + V-ing + Objects

– Câu phủ định: Dạng này thì bạn chỉ cần thêm “not” phía sau to-be.

– Câu nghi vấn: Chuyển to be ra ngoài đầu câu, còn bên trong không có thay đổi.

3. Thì Hiện tại Hoàn thành

– Câu khẳng định: Subject + Has / Have + Verb 3 + Objects.

– Câu phủ định: Dạng này ta chỉ cần thêm “not” sau “has” hoặc “have”, phía cuối câu thêm từ “yet” để nhấn mạnh.

– Câu nghi vấn: Has / Have + Subject + Verb 3 + Objects + Yet?

4. Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn

– Câu khẳng định: Subject + Has / Have + Been + V-ing + Objects

– Câu phủ định: Dạng phủ định và dạng nghi vấn cũng có công thức tương tự như thì hiện tại hoàn thành, chỉ khác là thay vì ở giữa câu là Verb 3 thì ở đây sẽ là Been + V-ing.

– Câu nghi vấn: Dạng phủ định và dạng nghi vấn cũng có công thức tương tự như thì hiện tại hoàn thành, chỉ khác là thay vì ở giữa câu là Verb 3 thì ở đây sẽ là Been + V-ing.

IV. Các dạng câu phủ định trong tiếng Anh

1. Sử dụng Some, Any để nhấn mạnh câu phủ định

Đặt any trước danh từ làm vị ngữ sẽ nhấn mạnh câu phủ định. Cũng có thể dùng no + danh từ hoặc a single + danh từ số ít để nhấn mạnh một câu phủ định.

Some trong câu khẳng định sẽ được chuyển thành any/no + danh từ/a single + danh từ số ít trong câu phủ định.

Ví dụ:

I has some cake => I doesn\’t have any cake.

Tôi có một ít bánh ngọt => Tôi không cái bánh ngọt nào.

 

2. Cấu trúc của câu phủ định song song

– Negative… even/still less/much less + noun/ verb in simple form: không … mà lại càng không. [Mang ý nghĩa nhấn mạnh]

Ví dụ: He don’t like reading novel, much less science book. [Anh ấy không thích đọc tiểu thuyết lại càng không thích đọc sách khoa học]

3. Phủ định kết hợp với so sánh

– Negative + comparative [more/ less] = superlative [Mang nghĩa so sánh tuyệt đối]

Ví dụ:

I couldn’t agree with you less = I absolutely agree with you. [Tôi hoàn toàn đồng ý với cậu]

4. Phủ định không dùng thể phủ định của động từ

– Có một số phó từ trong tiếng Anh mang nghĩa phủ định. Khi đã dùng nó thì trong câu không dùng cấu tạo phủ định của động từ nữa.

– Chẳng hạn một số từ như:

Hardly, barely, scarcely = almost nothing/ almost not at all = hầu như không.
Hardly ever, seldom, rarely = almost never = hầu như không bao giờ.

– Cấu trúc:  Subject + negative adverb + positive verb

Subject + to be + negative adverb

5.  Thể phủ định của một số động từ đặc biệt

– Đối với những động từ như: think, believe, suppose, imagine + that + clause. Khi chuyển sang câu phủ định, phải cấu tạo phủ định ở các động từ đó, không được cấu tạo phủ định ở mệnh đề thứ hai.

Ví dụ: I don\’t believe she will come here [Tôi không tin là cô ta sẽ đến đây]

6. Một số các câu hỏi ở dạng phủ định lại mang ý nghĩa khác [không dùng dấu ?]

– Nhấn mạnh sự khẳng định của người nói:

Ví dụ: Shouldn ‘t you put on your hat, too! [Thế thì anh cũng đội luôn mũ vào đi]

– Dùng để tán dương:

Ví dụ:  Wouldn’t it be nice if we didn’t have to work on Saturday. [Thật là tuyệt vời khi chúng ta không phải làm việc ngày thứ 7]

7. Cách dùng Not … at all; at all trong câu phủ định

– Not … at all: Chẳng chút nào. Chúng thường đứng cuối câu phủ định

Ví dụ: I didn\’t understand anything at all. [Tôi chả hiểu gì cả]

– At all: còn được dùng trong câu hỏi, đặc biệt với những từ như if/ever/any…

Ví dụ: Do you play piano at all? [Anh có chơi đàn piano được chứ?]

 

8. Câu phủ định với “No matter…”

– Cấu trúc:

+ No matter + who/what/which/where/when/how + Subject + verb in present: Dù có… đi chăng nữa… thì

+ No matter who = whoever; No matter what = whatever

 Ví dụ:  No matter how fast time flies, I still love him. [Bất kể thời gian trôi nhanh như thế nào, tôi vẫn yêu anh ấy]

Athena đã tổng hợp lại những dạng câu phủ định hay gặp trong tiếng Anh giúp các bạn dễ dàng ôn luyện để đạt kết quả tốt nhất. Chúc các bạn học tốt!

Xem thêm kênh học tiếng Anh miễn phí qua video tại: //www.youtube.com/channel/UCQVGBz5ybBSIVJaL1l_XCAQ 

Video về câu so sánh trong tiếng Anh.

Xem thêm các bài viết:

✧ Những câu mói tiếng Anh hay nhất

✧ Cách viết Email bằng tiếng Anh chuyên nghiệp

✧ Những quy tắc căn bản khi đánh vần tiếng Anh

Câu nghi vấn phủ định có thể biểu hiện sự ngạc nhiên, đưa ra một lời thuyết phục hay gợi ý... Các bạn nên chú ý tới câu trả lời đúng cho câu nghi vấn phủ định vì rất dễ nhầm lẫn.

1. Cách thành lập câu nghi vấn phủ định 

Câu nghi vấn phủ định được thành lập bằng cách đặt n’t sau trợ động từ [have, does...].

Ví dụ:

  • Haven’t you put those shelves up yet?
  • Doesn't she live in the dormitory?

Lưu ý: Có thể dùng Not trong câu nghi vấn phủ định nhưng chủ yếu trong ngữ cảnh cực kỳ trang trọng. Văn nói bình thường, không sử dụng kiểu câu nghi vấn phủ định này.

Ví dụ:

  • Does she not live in the dormitory? [Bạn ấy không phải sống trong ký túc à? > rất trang trọng]
  • Is he not coming ? [Anh ta sẽ không đến chứ?]

Ảnh: SlidePlayer

2. Cách trả lời câu hỏi phủ định

Câu trả lời yes có nghĩa là sự khẳng định này đúng, còn câu trả lời no có nghĩa là sự phủ định đúng.

Ví dụ:

  • Haven’t you repaired the car yet? – Yes, I did it yesterday. [Rồi]
  • Haven’t you repaired the car yet? – No, sorry. I haven’t had time. [Chưa]

3. Cách dùng của câu nghi vấn phủ định

Câu nghi vấn phủ định có thể được dùng để người nói tìm kiếm sự xác nhận từ người nghe về điều mà mình tin là đúng.

Ví dụ:

  • Didn’t you see Ann yesterday? How is she doing? [= I believe that you saw Ann yesterday - Tôi tin rằng bạn đã gặp Ann hôm qua]

Câu nghi vấn phủ định còn được dùng để diễn tả sự ngạc nhiên.

Ví dụ:

  • Aren't you crazy? Why do you do that? [Anh không đến đấy chứ? Sao lại làm thế? = Tôi ngạc nhiên vì bạn đã làm thế]
  • Don’t the children want the ice-cream? [Chẳng phải con nít mê kem sao = Tôi ngạc nhiên vì chúng không thích kem]

Cũng có thể bày tỏ ý kiến của mình theo cách lịch sự hơn bằng cách sử dụng câu nghi vấn phủ định.

Ví dụ:

  • Wouldn’t it be nice to paint that wall green? [Không phải sẽ đẹp nếu sơn bức tường màu xanh lá sao? > lịch sự hơn so với ‘It would be nice to paint that wall green.’]

Ảnh: SlideShare

Như vậy, với cách dùng này, câu nghi vấn phủ định có thể diễn tả:

  • một lời gợi ý
  • sự thuyết phục
  • phê bình, chỉ trích
  • đề nghị
  • khuyên nhủ

Ví dụ:

  • Don't you think you should drink less? [Bạn không nghĩ mình nên uống ít đi à? > gợi ý]
  • Wouldn't it be better to go tomorrow? [Không phải tốt hơn nếu rời đi vào ngày mai sao? > thuyết phục]
  • Can't you do anything right? [Sao không thể làm đều gì đúng được vậy? > chỉ trích]
  • Why don't we go out for a meal? [Sao chúng ta không đi ăn một bữa nhỉ? > đề nghị]
  • Why don't you go to bed early? [Sao anh không đi ngủ sớm? > khuyên nhủ]

Câu nghi vấn phủ định có thể được dùng để mở đầu một cuộc trò chuyện.

Ví dụ:

  • Isn't it a beautiful day?

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề