Cân bằng phương trình hóa học lớp 10 nâng cao năm 2024

Để học tốt Hóa 10 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 10 nâng cao.

Quảng cáo

  • Bài 1 [trang 212 SGK Hóa 10 nâng cao]: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng phụ thuộc ... Xem chi tiết
  • Bài 2 [trang 212 SGK Hóa 10 nâng cao]: Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng ... Xem chi tiết
  • Bài 3 [trang 212 SGK Hóa 10 nâng cao]: Viết các biểu thức hằng số cân bằng cho các ... Xem chi tiết
  • Bài 4 [trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao]: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là gì? ... Xem chi tiết

Quảng cáo

  • Bài 5 [trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao]: Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và dựa vào ... Xem chi tiết
  • Bài 6 [trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao]: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: ... Xem chi tiết
  • Bài 7 [trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao]: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau: ... Xem chi tiết
  • Bài 8 [trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao]: Cho biết phản ứng sau: H2O[k] + CO[k] -> ... Xem chi tiết

Quảng cáo

  • Bài 9 [trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao]: Hằng số cân bằng KC của phản ứng: ... Xem chi tiết
  • Bài 10 [trang 213 SGK Hóa 10 nâng cao]: Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: ... Xem chi tiết

Các bài giải bài tập Hóa 10 nâng cao chương 1 khác:

  • Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học
  • Bài 50: Cân bằng hóa học
  • Bài 51: Luyện tập. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
  • Bài 52: Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • [mới] Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Phản ứng hóa học trong đó chất phản ứng biến đổi thành chất sản phẩm và đông thời chất sản phẩm lại phản ứng với nhau để biến thành chất tham gia phản ứng. Những phản ứng này gọi là phản ứng thuận nghịch.

Ví dụ:

Cl2 + H2O \[\rightleftharpoons\] HCl + HClO

- Chiều mũi tên từ trái sang phải là chiều phản ứng thuận.

- Chiều mũi tên từ phải sang trái là chiều phản ứng nghịch.

3. Cân bằng hóa học

- Là trạng thái của phản ứng thuận nghịch, ở đó trong cùng một đơn vị thời gian có bao nhiêu phân tử chất sản phẩm được hình thành từ những chất ban đầu thì có bấy nhiêu phân tử chất sản phẩm phản ứng với nhau để tạo thành chất ban đầu.

\=> Trạng thái này của phản ứng thuận nghịch được gọi là cân bằng hóa học.

- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

II. HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC

1. Cân bằng trong hệ đồng thể

- Hệ đồng thể là hệ mà các tính chất lí học và hóa học đều như nhau ở mọi vị trí trong hệ.

Thí dụ: hệ gồm các chất khí, hệ gồm các chất tan trong dung dịch.

- Giả sử có một phản ứng thuận nghịch sau:

aA + bB \[\rightleftharpoons\] cC + dD

A, B, C, D là những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có:

K = \[\frac{[C]{c}[D]{d}}{[A]{a}[B]{b}}\]

- Trong đó: [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol/l của các chất A, B, C và D; a, b, c, d là hệ số các chất trong phương trình phản ứng.

- Hằng số cân bằng K của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.

- Trường hợp cân bằng được thiết lập giữa các chất khí, người ta có thể thay nồng độ các chất trong biểu thức tính K bằng áp suất riêng phần của hỗn hợp.

2. Cân bằng trong hệ dị thể

- Hệ dị thể là hệ mà các tính chất lí học hóa học là không giống nhau ở mọi vị trí trong hệ. Thí dụ: hệ gồm chất rắn và chất khí; hệ gồm chất rắn và chất tan trong nước.

- Xét hệ cân bằng sau:

C[r] + CO2 [k] \[\rightleftharpoons\] 2CO [k]

K = \[\frac{[CO]^{2}}{[CO_{2}]}\] Nồng độ các chất rắn được coi là hằng số.

III. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC

1. Định nghĩa

Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

- Các yếu tố nồng độ, áp suất và nhiệt đọ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đã đc nhà hóa học Pháp Le Chatrlier tổng kết thành nguyên kí được gọi là nguyên lí Le Chatrlier như sau:

- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

Lưu ý: khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu số mol khí ở 2 vế của phương trình bằng nhau thì khi tăng áp suất cân bằng sẽ không chuyển địch.

3. Vai trò chất xúc tác

- Chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và không làm biến đổi hằng số cân bằng nên không làm cân bằng chuyển dịch.

IV. Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC

- Dựa vào những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học và cân bằng hóa học để chọn lọc nâng cao hiệu suất trong sản xuất hóa học.

Thí dụ: trong sản xuất H2SO4 phải dùng trục tiếp phản ứng:

2SO2 [k] + O2 [k] \[\rightleftharpoons\] 2SO3 ∆H = -198kJ < 0.

- Phản ứng tỏa nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển theo chiều nghịch giảm hiệu suất phản ứng. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuân người ta tăng nồng độ oxi [dùng lượng dư không khí].

Chủ Đề