Cách xưng hô của chiếc xe lu có tác dụng gì

KIỂM TRA BÀI CŨBài tập 1: Nối các từ ở cột A với các nghĩa thích hợp ở cột B:ALễHội :Lễ hội :BHoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tụchoặc nhân dịp đặc biệt.Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sựkiện có ý nghĩa.KIỂM TRA BÀI CŨBài tập 2: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câudưới đây?,a] Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị emXô-phi đã về ngay.,,b] Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ QuắmĐen đã bị thua.,c] Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mìnhra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất củanước ta thời xưa.,Ghi nhớ : Dấu phẩy được đặt sau bộ phận chỉ nguyên nhân vàngăn cách các bộ phận cùng chức năng trong câu.NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THANNHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.THẢO LUẬN NHÓM 2Bài tập1: Trong những câu thơ sau,cây cối tự xưng là gì?Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?a]Tôi là bèo lục bìnhBứt khỏi sình đi dạoDong mây trắng làm buồmMượn trăng non làm giáo.Cây lục bình tự xưng là: tôiCách xưng hô ấy có tác dụng:Làm cho ta có cảm giác bèo lục bìnhgiống như một người bạn đang nói chuyện cùng ta.NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.THẢO LUẬN NHÓM2Bài tập1: Trong những câu thơ sau, sự vật tự xưng là gì?Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?b]Tớ là chiếc xe luNgười tớ to lù lùCon đường nào mới đắpTớ lăn bằng tăm tắp.Chiếc xe lu tự xưng là: TớCách xưng hô ấy có tác dụng: Làm cho ta có cảm giác xe lu giốngnhư một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.NHÂN HOÁ . ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM,CHẤM HỎI,CHẤM THAN.Bài tập1: Trong những câu thơ sau,cây cối và sự vật tự xưng là gì?Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?a]TôiTôi là bèo lục bìnhBứt khỏi sình đi dạoDong mây trắng làm buồmMượn trăng non làm giáo.Cây lục bình tự xưng là: tôiCách xưng hô ấy có tác dụng: Làm cho ta có cảm giác bèo lục bình giống như mộtngười bạn đang nói chuyện cùng ta.b]TớTớ là chiếc xe luNgười tớ to lù lùCon đường nào mới đắpTớ lăn bằng tăm tắp.Chiếc xe lu tự xưng là : TớCách xưng hô ấy có tác dụng : Làm cho ta có cảm giác xe lu giống như một ngườibạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI“ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.Ghi nhớ: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưngthân mật là tớ khi nói về mình. Bèo lục bình vàxe lu đã tự xưng về mình bằng những từ ngữ tựxưng hô của người là “tôi”, “tớ”. Đây cũng làmột cách nhân hoá.NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.Thảo luận nhóm 4Bài tập 2: Ghi vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”Câua] Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.b] Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ,mở hộiđể tưởng nhớ ông.c] Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạyđể chọn con vật nhanh nhất.Bộ phận câu trả lời câu hỏi“ Để làm gì”để xem lại bộ móngđể tưởng nhớ ôngđể chọn con vật nhanh nhấtKết luận: Các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” đều có điểmgiống nhau là: mỗi bộ phận thường bắt đầu bằng từ “Để” và chúngđều là bộ phận chỉ mục đích.NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.Thảo luận nhóm 2Bài tập 3: Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào từng ô trốngtrong truyện vui Nhìn bài của bạn:Phong đi học về.Thấy em rất vui,mẹ hỏi:-Hôm nay con được điểm tốt à?-Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Longbắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế..Nếu khôngMẹ ngạc nhiên:-Sao con nhìn bài của bạn?-Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !Ghi nhớ : Cuối câu kể ta điền dấu chấm [ . ]. Cuối câu hỏi ta điền dấuchấm hỏi [?] . Cuối lời đáp [câu cảm] ta điền dấu chấm than [ ! ]NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.CỦNG CỐ:Ghi nhớ: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khinói về mình. Bèo lục bình và xe lu đã tự xưng về mình bằng nhữngtừ ngữ tự xưng về người [tôi, tớ]. Cách tự xưng hô về mình nhưvậy được gọi là cách nhân hoá .Ghi nhớ: Các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?” đều cóđiểm giống nhau là: mỗi bộ phận thường bắt đầu bằng từ “Để” vàchúng đều là bộ phận chỉ mục đíchGhi nhớ: Cuối câu kể ta điền dấu chấm [ . ] . Cuối câu hỏi ta điền dấuchấm hỏi [ ? ] . Cuối lời đáp [câu cảm] ta điền dấu chấm than [ ! ] .NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?”DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.DẶN DÒ:- Về nhà xem lại các bài tập và tập kể lại chuyệnvui: Nhìn bài của bạn cho người thân nghe.- Chuẩn bị bài sau:Từ ngữ về: Thể thao. Dấu phẩy.Trò chơiCâu 1Trong các câu sau câu nào viết đúng?a.Hôm nay mưa to quá!b.Hôm nay có mưa không.c.Mưa to gió lớn lắm bạn ơi?

Bài Làm:

a. Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là:

  • Cây bèo lục bình tự xưng là tôi.
  • Chiếc xe lu tự xưng là tớ.

b. Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng làm cho bài thơ sinh động, dí dỏm và rất gần gũi với người đọc. 

3. Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.

- Đọc những đoạn thơ sau:

a. Tôi là bèo lục bình                                      b. Tớ là chiếc xe lu

    Bứt khỏi sình đi dạo                                      Người tớ to lù lù

    Dong mây trắng làm buồm                           Con đường nào mới đắp

    Mượn trăng non làm giáo.                            Tớ lăn bằng tăm tắp. 

            [Nguyễn Ngọc Oánh]                                     [Trần Nguyên Đào]

- Trao đổi để trả lời câu hỏi sau:

  • Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì?
  • Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì?

a. Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là:

  • Cây bèo lục bình tự xưng là tôi.
  • Chiếc xe lu tự xưng là tớ.

b. Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng làm cho bài thơ sinh động, dí dỏm và rất gần gũi với người đọc. 


Hươu Con

a] Trong khổ thơ trên, bèo lục bình tự xưng là "tôi". Cách xưng hô ấy giúp cho lời thơ trở nên quen thuộc, gần gũi và tạo cảm giác chân thật, sinh động cho người đọc.

b] Trong khổ thơ trên, chiếc xe lu tự xưng là "tớ". Cách xưng hô ấy giúp câu thơ trở nên ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, và đặc biệt là trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

Trả lời hay

1 Trả lời 11:53 18/03

  • Bé Gạo

    Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ làm cho ta cảm thấy đó là những người bạn thân đang cùng ta trò chuyện tâm tình.

    Tham khảo: //vndoc.com/luyen-tu-va-cau-lop-3-nhan-hoa-on-tap-cach-dat-va-tra-loi-cau-hoi-de-lam-gi-4226

    Trả lời hay

    1 Trả lời 11:53 18/03

    • Video liên quan

      Chủ Đề