Cách tính toán lưu lượng nước qua song chắn năm 2024

Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng than sinh học thay thế một phần phân khoáng đến sinh trưởng và năng suất ngô tại Việt Trì, Phú Thọ. Thí nghiệm thực hiện trên giống ngô VS36. Các công thức thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất và đánh giá hiệu quả sản xuất ngô. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng khi sử dụng than sinh học thay thế cho 20% lượng phân khoáng, cây ngô vẫn có khả năng sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất đạt 42,68 tạ/ha tương đương với công thức đối chứng.

Trong chế biến thủy sản, nước thải sơ chế tôm chứa nhiều nitrogen dưới dạng ammonium, nitrite và nitrate. Hàm lượng nitrogen còn thừa trong nước thải là nguyên nhân gia tăng các hợp chất có hại cho thủy sản. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sơ chế tôm được tiến hành trên hai mô hình xử lý nước thải IFAS: mô hình có chủng vi khuẩn nitrate hóa Pseudomonas aeruginosa ĐTW3.2 và mô hình đối chứng không chủng vi khuẩn. Với nước thải trước xử lý có nồng độ COD trong khoảng 754,93 ± 94,69 mg/L; BOD5 584,67 ± 17,17 mg/L và N-NH4+ 16,5 ± 1,24 mg/L thì mô hình IFAS có chủng dòng vi khuẩn nitrate hóa Pseudomonas aeruginosa ĐTW3.2 đạt hiệu suất xử lý COD; BOD5 và N-NH4+ lần lượt là 95,18%; 96,78% và 96,2%, khác biệt có ý nghĩa thống kê [p

Chủ Đề