Cách dán ePass trên xe ô tô

Mình vừa làm một chuyến TP.HCM - Gia Nghĩa [Đăk Nông] - TP.HCM, trước khi đi mình có dán thẻ ePass của Viettel, nhằm tiết kiệm thời gian khi phải qua nhiều trạm thu phí, khỏi phải mắc công phải dừng xe mua vé, xếp hàng đợi, trả tiền mặt, chờ thối tiền,…


Video trên mình quay nhanh khi qua một trạm thu phí trên đường từ Đăk Nông trở về HCM. Mình di chuyển vào làn thu phí không dừng [ETC], không cần xếp hàng đợi mua vé như các xe đang dừng ở làn hỗn hợp. Phía trước đang thông thoáng nên mình giữ tốc độ 35-40km/h cho xe qua trạm, cổng tự mở, tiền tự trừ, nhanh gọn lẹ. Mình cho tài khoản ePass liên kết với Viettel Pay nên khi qua trạm tiền sẽ trực tiếp trừ ở Viettel Pay. Nếu anh em không muốn liên kết thì có thể nạp tiền vào ePass qua ví Momo cũng được. Mình dán ePass loại dành cho vị trí đèn pha, trong suốt hành trình đi và về mình không gặp lỗi ở trạm nào cả, tất cả trạm ETC đều qua được hết.


Dán cái phần mạch phía trên, có ô màu đen, ở dưới không cần dán


Thẻ dán ở đèn pha bên phụ, huớng về phía trước, song song với mặt đường là ok


Thông báo trừ tiền khi vừa qua trạm


Giao diện ePass trên điện thoại, có thể xem lại vé, lịch sử thanh toán qua các trạm,…

Anh em có thể đăng ký mua thẻ ePass qua các cửa hàng Viettel trên toàn quốc, đem theo giấy tờ xe, đăng kiểm, chứng minh thư hoặc căn cước công dân là được. Lúc mình dán là miễn phí không có tiền gì cả, nghe nói sẽ tiếp tục miễn phí đến hết năm nay.

Thu phí không dừng là một hình thức mới và tiện dụng tại Việt Nam. Tuy tiện lợi nhưng hình thức này còn một số bất cập.

Thế nào là thu phí tự động không dừng?

Một cách dễ hiểu, thu phí tự động không dừng là cách thức thu phí tự động, góp phần giúp xe ôtô không phải dừng chờ khi đi qua trạm thu phí.

Để sử dụng, các xe ôtô sẽ dán thẻ E-tag chứa một mã số mang thông tin về xe và chủ phương tiện. Khi xe qua trạm thu phí, đầu đọc số tại trạm sẽ đọc mã số này và truyền về hệ thống máy tính PC/PLC.

Hệ thống tự động đối chiếu các thông tin xe và kiểm tra tài khoản của chủ phương tiện. Nếu thông tin đúng và tài khoản có đủ tiền thì chương trình Visual Basic sẽ tự động trừ tiền qua trạm của xe.

Các loại thẻ

Hiện trên thị trường có hai đơn vị cung cấp dịch vụ thu phí không dừng là VETC [do Tasco góp vốn] và VDTC [thuộc Viettel]. Hai đơn vị này sẽ quản lý các trạm thu phí không dừng và phát hành thẻ để dán trên ôtô. Hiện VETC quản lý 79 trạm, VDTC quản lý 35 trạm. Thẻ do VETC phát hành mang tên Etag, và thẻ của VDTC là ePass, cả hai đều có tác dụng như nhau.

Mặc dù tiện lợi nhưng thu phí không dừng vẫn bộc lộ một số lỗi gây ảnh hưởng đến người lái xe. Ảnh minh họa: Minh Hạnh

Làm sao để dán thẻ thu phí tự động không dừng

Hiện tại, các đơn vị cung cấp dịch vụ thu phí không dừng đang triển khai việc dán thẻ thu phí tự động không dừng cho ôtô. Chủ xe muốn dán có thể lựa chọn và liên hệ với đơn vị phát hành. Trong đó với thẻ ePass do Viettel cung cấp, chủ xe có thể dán đến các cửa hàng trong hệ thống Viettel Store để liên hệ và được hỗ trợ dán thẻ. Với thẻ eTag của VETC cung cấp, chủ xe có thể đến các trung tâm đăng kiểm, hoặc khi đi qua các trạm thu phí, nhân viên tại trạm sẽ liên hệ để dán cho chủ xe.

Thủ tục để dán thẻ thu phí tự động không dừng

Để dán thẻ thu phí tự động không dừng, chủ xe phải xác định rõ. Nếu xe bạn là xe cá nhân khi muốn dán thẻ thu phí tự động không dừng phải mang giấy tờ xe đăng ký, đăng kiểm, chứng minh thư/căn cước công dân. Nếu xe bạn là xe đăng ký doanh nghiệp, công ty cần mang theo giấy tờ xe, giấy giới thiệu và giấy ủy quyền mở tài khoản. Sau khi đăng ký, đơn vị quản lý sẽ dán thẻ thu phí tự động không dừng lên kính lái trên ôtô.

Cách sử dụng thẻ thu phí tự động không dừng sau khi dán thẻ

Sau khi đơn vị cung cấp dịch vụ đã dán thẻ. Để sử dụng chủ xe cần tải ứng dụng [app] về điện thoại thông minh. Tương tự như các ứng dụng khác, sau khi tải về bạn sẽ được hướng dẫn cài đặt, sử dụng.

Ứng dụng sẽ có các thông tin cơ bản như thông tin về xe, số tiền trong tài khoản, ngày giờ di chuyển qua từng trạm, mức phí của từng trạm và các thông tin có liên quan khác. Nhân viên dán thẻ hỗ trợ khởi tạo để dùng đăng nhập vào app

Để nạp tiền vào tài khoản sử dụng thẻ thu phí tự động không dừng, chủ xe có thể thao tác ngay trên ứng dụng và thanh toán bằng Mobile Banking, VNPay, VNPTePay...

Tùy hình thức, người dùng sẽ mất phí khoảng 0,7-1% khi nạp tiền. Khi sử dụng dịch vụ của VDTC, khách hàng được dán thẻ ePass miễn phí lần đầu. Từ lần thứ hai trở đi, phí dán là 120.000 đồng/thẻ.

Theo Lao động

Hiện pháp luật không cấm việc dán decal cho xe . Tuy nhiên, nếu việc dán decal làm thay đổi màu sơn của xe, chủ phương tiện sẽ bị xử...

Hiện tại, hầu hết các trạm thu phí đường bộ tại Việt Nam đều có trạm thu không dừng. Trước diễn biến của dịch Covid-19 đồng thời để dễ dàng kiểm soát, tiết kiệm thời gian... việc dán thẻ thu phí không dừng lên ô tô đang được khuyến khích. Tuy nhiên, tại Việt Nam hình thức này vẫn còn khá mới và không phải chủ xe nào cũng hiểu rõ về thu phí tự động không dừng cũng như làm thế nào để dán và sử dụng?

Việc dán thẻ thu phí không dừng lên ô tô đang được khuyến khích

Một cách dễ hiểu, thu phí tự động không dừng là cách thức thu phí tự động, góp phần giúp xe ô tô không phải dừng chờ khi đi qua trạm thu phí. Để sử dụng, các xe ô tô sẽ dán thẻ E-tag chứa một mã số mang thông tin về xe và chủ phương tiện. Khi xe qua trạm thu phí, đầu đọc số tại trạm sẽ đọc mã số này và truyền về hệ thống máy tính PC/PLC. Hệ thống tự động đối chiếu các thông tin xe và kiểm tra tài khoản của chủ phương tiện. Nếu thông tin đúng và tài khoản có đủ tiền thì chương trình Visual Basic sẽ tự động trừ tiền qua trạm của xe. Dưới đây là những điều bạn cần biết về thu phí tự động không dừng trên ô tô:

Những loại thẻ thu phí tự động không dừng phổ biến hiện nay

Thẻ do VDTC phát hành có tên ePass

Có cầu ắt có cung, tại Việt Nam hiện nay có một số đơn vị cung cấp dịch vụ thu phí không dừng. Các đơn vị này sẽ quản lý các trạm thu phí, có làn thu phí tự động không dừng và phát hành các loại thẻ dán trên ô tô cho người dùng sử dụng. Hiện nay, phổ biến là dịch vụ VETC [do Tasco góp vốn] và Công ty Cổ phần giao thông số Việt Nam - VDTC [do Viettel cung cấp]. Loại thẻ thu phí tự động không dừng do VETC phát hành mang tên Etag, và thẻ do VDTC phát hành có tên ePass. Cả hai khác nhau về mẫu mã thiết kế nhưng đều có tác dụng như nhau.

Làm sao để dán thẻ thu phí tự động không dừng

Hiện tại, các đơn vị cung cấp dịch vụ thu phí không dừng đang triển khai việc dán thẻ thu phí tự động không dừng cho ô tô

Hiện tại, các đơn vị cung cấp dịch vụ thu phí không dừng đang triển khai việc dán thẻ thu phí tự động không dừng cho ô tô. Chủ xe muốn dán có thể lựa chọn và liên hệ với đơn vị phát hành. Trong đó với thẻ ePass do Viettel cung cấp, chủ xe có thể dán đến các cửa hàng trong hệ thống Viettel Store để liên hệ và được hỗ trợ dán thẻ. Với thẻ eTag của VETC cung cấp, chủ xe có thể đến các trung tâm đăng kiểm, hoặc khi đi qua các trạm thu phí, nhân viên tại trạm sẽ liên hệ để dán cho chủ xe.

Thủ tục để dán thẻ thu phí tự động không dừng

Để dán thẻ thu phí tự động không dừng, chủ xe phải xác định rõ. Nếu xe bạn là xe cá nhân khi muốn dán thẻ thu phí tự động không dừng phải mang giấy tờ xe đăng ký, đăng kiểm, chứng minh thư/căn cước công dân. Nếu xe bạn là xe đăng ký doanh nghiệp, công ty cần mang theo giấy tờ xe, giấy giới thiệu và giấy ủy quyền mở tài khoản. Sau khi đăng ký, đơn vị quản lý sẽ dán thẻ thu phí tự động không dừng lên kính lái trên ô tô.

Sau khi đơn vị cung cấp dịch vụ đã dán thẻ, để sử dụng chủ xe cần tải ứng dụng [app] về điện thoại thông minh

Cách sử dụng thẻ thu phí tự động không dừng sau khi dán thẻ

Sau khi đơn vị cung cấp dịch vụ đã dán thẻ. Để sử dụng chủ xe cần tải ứng dụng [app] về điện thoại thông minh. Tương tự như các ứng dụng khác, sau khi tải về bạn sẽ được hướng dẫn cài đặt, sử dụng. Ứng dụng sẽ có các thông tin cơ bản như thông tin về xe, số tiền trong tài khoản, ngày giờ di chuyển qua từng trạm, mức phí của từng trạm và các thông tin có liên quan khác. Nhân viên dán thẻ hỗ trợ khởi tạo để dùng đăng nhập vào app

Để nạp tiền vào tài khoản sử dụng thẻ thu phí tự động không dừng, chủ xe có thể thao tác ngay trên ứng dụng và thanh toán bằng Mobile Banking, VNPay, VNPTePay... Tùy hình thức, người dùng sẽ mất phí khoảng 0,7-1% khi nạp tiền. Khi sử dụng dịch vụ của VDTC, khách hàng được dán thẻ ePass miễn phí lần đầu. Từ lần thứ hai trở đi, phí dán là 120.000 đồng/thẻ.

Tin liên quan

Video liên quan

Chủ Đề