Cách chữa viêm lợi trùm cho bà bầu

Viêm lợi có mủ khi mang thai khá phổ biến với tỷ lệ mắc bệnh chiếm đến 90%. Bệnh có dấu hiệu sưng lợi chảy máu chân răng, nếu không điều trị sẽ là tác nhân dẫn đến sinh non, viêm nướu thai nghén, tiền sản giật. Vậy đâu là nguyên nhân chính gây bệnh và cách khắc phục an toàn cho phụ nữ mang thai là gì, hãy tìm hiểu thông tin trong bài viết dưới đây.

1. Nguyên nhân bị viêm lợi có mủ trong khi mang thai

1.1 Thay đổi hoocmon gây viêm lợi có mủ khi mang thai

Đây là nguyên nhân đầu tiên trong danh sách gây hiện tượng viêm lợi của các mẹ bầu. Hoocmon trong cơ thể phụ nữ sẽ có thay đổi nhất định khi có thai. Sự thay đổi này là tác nhân làm cho lợi bị kích ứng và dễ bị vi khuẩn tấn công gây ra viêm nhiễm.

Giải thích cho hiện tượng này, các bác sĩ cho rằng hormon tăng đồng nghĩa việc gia tăng lưu lượng máu lên nướu răng dễ gây viêm lợi. Trong giai đoạn cuối thai kỳ, tháng thứ 7 và thứ 8 thì tình trạng viêm lợi, nhiễm trùng sẽ có nguy cơ xảy ra nhiều nhất.

Hoocmon trong cơ thể phụ nữ sẽ thay đổi khi có thai, làm cho lợi bị kích ứng và dễ bị vi khuẩn tấn công.

1.2 Suy giảm miễn dịch trong khi mang bầu

Trong giai đoạn có thai, tâm sinh lý của mẹ sẽ có nhiều thay đổi đồng thời thay đổi cách ăn uống và một số thói quen sinh hoạt. Từ đó, hệ miễn dịch của phụ nữ có thai dễ bị suy giảm. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại sinh sôi, phát triển nhanh hơn trong khoang miệng. Điều này sẽ làm thay đổi độ pH và môi trường hóa học dẫn đến viêm lợi trùm có mủ hay xảy ra.

1.3 Hay ốm nghén và nôn ói gây viêm lợi có mủ khi mang thai

It người biết rằng hiện tượng ốm nghén và nôn ói chính là nguyên nhân có thể dẫn đến viêm lợi trùm có mủ. Khi nôn ói nhiều, các thức ăn cùng với dịch vị tiêu hóa và axit sẽ trào ngược lên thực quản và thông qua đường miệng ra ngoài. Trong khí đó, axit HCl thường có trong dạ dày có tính chất hoạt động hóa học rất mạnh làm ảnh hưởng xấu đến các tế bào niêm mạc. Khi loại axit này tiếp xúc vào răng và nướu thì làm cho men răng bị mòn đi và gây ra hiện tượng răng viêm lợi, ê buốt.

Hay ốm nghén và nôn ói cũng là nguyên nhân gây viêm lợi có mủ khi mang thai

1.4 Vệ sinh răng miệng không đảm bảo

Trong giai đoạn ốm nghén, các mẹ có xu hướng thay đổi thói quen ăn uống hàng ngày. Mẹ bầu thường hay ăn nhiều bữa phụ hơn và các loại thực phẩm để có cảm giác ngon miệng trong thời kỳ ốm nghén. Vì việc này mà vi khuẩn có hại phát triển mạnh kèm theo việc vệ sinh răng miệng không đảm bảo làm gia tăng tình trạng viêm nướu, chảy máu chân răng.

2. Hậu quả mẹ bầu gặp phải khi bị viêm lợi

Viêm lợi có mủ không chỉ gây ra những khó chịu, cơn đau nhức mà còn cản trở cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mẹ bầu:

– Giảm khả năng ăn nhai, không còn cảm giác ăn uống ngon miệng do nướu răng hay bị đau nhức. Từ đó quá trình hấp thu chất dinh dưỡng của mẹ cũng sẽ bị cản trở, tăng nguy cơ sinh con bị còi xương.

– Tâm lý, tinh thần bị ảnh hưởng, gây ra cảm giác đau nhức và khó chịu mỗi ngày. Từ đó dễ gia tăng những cảm xúc tiêu cực ở cơ thể mẹ. Cơ thể mẹ lúc này sẽ tiết ra những độc tố có hại, làm giảm khả năng tuần hoàn máu và hấp thụ dinh dưỡng của hệ tiêu hóa.

– Ảnh hưởng đến em bé: viêm lợi có mủ nếu không được điều trị sớm sẽ dẫn đến hiện tượng viêm lợi thai nghén, tiền sản giật, em bé dễ sinh ra bị thiếu cân hoặc suy dinh dưỡng.

3. Cách điều trị viêm lợi có mủ dành cho mẹ bầu

Dưới đây là các phương pháp điều trị viêm lợi có mủ an toàn ở nhà dành cho mẹ bầu vừa dễ vừa thực vừa có hiệu quả cao:

– Súc miệng bằng nước muối: phương pháp không thể bỏ qua khi phụ nữ có thai bị viêm nướu, chảy máu chân răng. Đây cũng là nguyên liệu an toàn và dễ tìm kiếm trong căn bếp các gia đình. Trong muối tinh có chứa nhiều khoáng chất, có khả năng sát khuẩn, sát trùng hiệu quả. Chính vì lý do đó, dung dịch này có thể giúp mẹ bầu loại bỏ các vi khuẩn có hại trong khoang miệng, giảm thiểu viêm lợi có mủ. Các bác sĩ khuyên rằng, phụ nữ khi mang thai mỗi ngày nên súc miệng nước muối ít nhất 1 lần giúp cho lợi giảm sưng tấy và răng trở nên chắc khỏe.

Súc miệng bằng nước muối là phương pháp không thể bỏ qua khi phụ nữ có thai bị viêm nướu, chảy máu chân răng.

– Chữa viêm lợi bằng lá trầu không do loại lá này có chứa nhiều thành phần có khả năng diệt khuẩn, kháng viêm hiệu quả. Có hai cách để dùng lá trầu không trị viêm nướu. Đầu tiên có thể giã nhỏ với muối, lấy nước cốt để súc miệng hàng ngày. Cách thứ hai, thực hiện nấu lá trầu không với nước để súc miệng khi bị chảy máu chân răng hoặc xuất hiện cơn đau nhức.

– Chữa viêm lợi có mủ bằng rượu hạt cau với rượu, có tính sát khuẩn giảm viêm nhiễm hiệu quả và an toàn cho phụ nữ mang thai. Dùng hạt cau khô hoặc cau tươi ngâm trong rượu trắng trong khoảng 15 ngày sau. Mỗi lần ngậm dung dịch trong miệng khoảng 5 phút để ngăn chặn tình trạng viêm lợi có mủ phát triển.

– Sử dụng gel nha đam: chất nhầy trong nha đam có khả năng giảm các mảng bám trên răng và chữa viêm lợi hiệu quả. Các mẹ bầu súc miệng bằng dung dịch nước pha với gel nha đam trong khoảng 30 giây để giảm bớt đau lợi hơn.

Những biện pháp trên có thể không mang lại hiệu quả tuyệt đối do cơ địa của từng người khác nhau và có thể gây nguy hiểm nếu mẹ bầu dị ứng với các thành phần. Chính vì vậy, mẹ bầu được khuyên nên thực hiện khám răng miệng định kỳ trong thời gian có thai để phát hiện và điều trị các bệnh các bệnh lý răng miệng, tránh những hệ lụy không mong muốn xảy ra và tác động xấu đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Viêm lợi trùm là tình trạng xảy ra khá phổ biến khiến người bị đau nhức, khó chịu. Lúc này, việc sử dụng thuốc Tây thường được nhiều người tìm đến. Nhưng nếu bà bầu bị viêm lợi trùm phải làm sao, chữa viêm lợi trùm cho bà bầu như thế nào cho hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời nhé!

1. Tìm hiểu viêm lợi trùm khi mang thai

Viêm lợi trùng là hiện tượng lợi bị sưng lên, trùm qua cả răng gây ra đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt, làm việc của người bệnh. Bệnh xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân hàng đầu và phổ biến nhất là do tình trạng mọc răng khôn. Theo nhiều nghiên cứu, răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trên cung hàm khi lợi và xương hàm đã ổn định nó mới nhú lên. Khi đó, việc mọc chồi lên của răng khôn là khá khó khăn, dẫn đến nhiều trường hợp răng mọc lệch, mọc ngầm và có hiện tượng viêm lợi trùm.

Viêm lợi trùm khi mang thai – nỗi lo của nhiều phụ nữ mang thai

Đặc biệt là cơ thể người phụ nữ mang thai rất nhạy cảm, sức đề kháng kém nên nguy cơ bà bầu bị viêm lợi trùm thường cao hơn so với nhiều người khác. Một số dấu hiệu, triệu chứng viêm lợi trùm răng khôn khi mang thai dễ nhận biết đó là vùng lợi bị sưng lên, đỏ tấy kèm theo cảm giác đau nhức, vô cùng khó chịu; đôi khi còn khiến mẹ bầu bị sốt, nổi hạch ở cổ, hơi thở có mùi hôi khó chịu, khi ấn vào vùng lợi sưng có mủ chảy ra, ảnh hưởng đến vấn đề ăn uống hằng ngày.

Xem thêm: Tổng hợp các bài thuốc đông y chữa viêm lợi hiệu quả

2. Bà bầu bị viêm lợi trùm có mủ khi mang thai có nguy hiểm không?

Thực chất, đây chỉ là một hiện tượng viêm nướu khi mọc răng khiến người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu chứ không đe dọa hay gây nguy hiểm gì đến tính mạng. Thế nhưng, bạn cũng không nên coi thường bệnh viêm lợi có mủ khi mang thai bởi nó có thể dẫn đến những biến chứng không mong muốn về sau. Chẳng hạn, khi lợi bị sưng lên vô tình tạo ra khe hở giữa lợi và răng số 7 khiến cho các mảng bám thức ăn đọng lại và tích tụ lâu ngày thành một “ổ bệnh” gây hại cho răng.

So với nhiều người bình thường khác, bà bầu bị viêm lợi trùm sẽ phiền phức hơn rất nhiều. Đây là thời điểm nhạy cảm nên việc nhổ răng khôn hay cắt lợi trùm đều phải hết sức cẩn thận, bà bầu tuyệt đối không nên tự ý tùy tiện thực hiện. Hơn nữa, vì lợi sưng lên đau nhức nên việc ăn uống sẽ trở nên khó khăn hơn, tâm lý thay đổi dễ cáu gắt, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của mẹ và thai nhi trong bụng. Tuy nhiên, sự tác động này hoàn toàn có thể điều chỉnh được nên mẹ bầu hãy cố gắng ăn uống và luôn giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ, lạc quan nhé!

Viêm lợi trùm gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh, nhất là phụ nữ đang mang thai

3. Bà bầu bị viêm lợi trùm phải làm gì?

– Dùng thuốc hoặc đến khám tại nha khoa:

Thông thường, bà bầu bị viêm lợi trùm sẽ được các nha sỹ chỉ định uống thuốc giảm viêm giảm đau hoặc có thể cắt bớt lợi sưng hay nhổ răng khôn nếu trong hoàn cảnh bắt buộc. Tuy nhiên, trong giai đoạn mang thai, việc sử dụng bất cứ loại thuốc nào cũng đều không tốt cho cả mẹ và bé, lúc này, việc cắt lợi hoặc nhổ răng sẽ được cân nhắc kĩ lưỡng khi bà bầu mang thai ở giữa thai kỳ, thường là từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 7.

Mẹ bầu cũng nên thực hiện lấy cao răng định kỳ 3-6 tháng/lần nhằm đánh bay các ổ vi khuẩn đang hình thành, chuẩn bị tấn công răng nướu. Mẹ bầu khỏe mạnh, răng miệng tốt, không bị sâu răng mới có thể sinh con ra được khỏe mạnh, có hàm răng cứng chắc. 

Mẹ bầu nên đến phòng khám nha khoa để được tư vấn và điều trị khi bị viêm lợi trùm

Xem thêm: Bà bầu bị viêm lợi có ảnh hưởng đến thai nhi và cách chữa an toàn từ thảo dược

– Sử dụng các nguyên liệu có sẵn ngay tại nhà

Bà bầu bị viêm lợi chảy máu chân răng ở giai đoạn 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ tốt nhất nên cố gắng làm sạch vùng bị viêm để giảm sưng, đau buốt bằng một số nguyên liệu tự nhiên, dễ kiếm tại nhà. Vì ở giai đoạn này, cơ thể mẹ bầu hết sức nhạy cảm, tâm sinh lý thường xuyên thay đổi nên rất dễ dẫn đến các phản ứng bất thường không lường trước được của cơ thể. Hiện nay, có khá nhiều cách chữa viêm lợi trùm cho bà bầu tại nhà hiệu quả, an toàn, được nhiều bà bầu tin tưởng áp dụng nhưng bạn cũng nên cân nhắc để tránh những loại nguyên liệu cần phải kiêng khi đang mang thai.

+ Cách đơn giản, mang lại hiệu quả cao và dễ thực hiện nhất mà mẹ bầu không nên bỏ qua đó là súc miệng bằng nước muối thường xuyên.

+ Chất tannin có trong trà túi lọc có tác dụng giảm sưng đau hiệu quả nên mẹ bầu cũng có thể sử dụng túi trà sau khi nhúng nước sôi còn ấm đắp lên vị trí bị viêm, sưng trong khoảng từ 5-10 phút rồi lấy ra.

+ Ngoài ra, nước cốt chanh cũng là một gợi ý hữu ích cho mẹ bầu để khắc phục tình trạng viêm lợi trùm. Nhờ chứa hàm lượng vitamin C và tính axit cao nên chanh có khả năng sát trùng cao và giảm sưng viêm hiệu quả, an toàn. Cách làm rất đơn giản, mẹ bầu chỉ cần pha nước cốt chanh với vài hạt muối rồi khuấy cho tan, sau đó dùng tăm bông thấm hỗn hợp rồi bôi lên phần lợi bị sưng. Thực hiện liên tục hằng ngày để đạt hiệu quả tốt nhất mẹ nhé!

Nước cốt chanh – biện pháp làm giảm sưng đau nướu hiệu quả mẹ bầu nhất định không nên bỏ qua

+ Nên bổ sung những thực phẩm giàu canxi, các loại hoa quả giàu vitamin A như quýt, bưởi, táo, cam,… vào chế độ ăn hằng ngày để cơ thể có đầy đủ dưỡng chất, giảm bớt hiện tượng sưng nướu răng. 

Tuy không đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng tình trạng viêm lợi trùm có thể ẩn chứa nhiều biến chứng nguy hiểm, nhất là với đối tượng mang thai có sức đề kháng yếu. Nếu nghi ngờ bị sưng nướu răng, viêm lợi trùm thì tốt nhất mẹ bầu nên đến phòng khám nha khoa uy tín, chất lượng càng sớm càng tốt để được thăm khám, tư vấn và đưa ra hướng điều trị hiệu quả. 

Tham khảo: Chị Nguyễn Thị Huê, trú tại số 1531 Huỳnh Tấn Phát, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, vui mừng thoát khỏi tình trạng viêm đau nhức răng chỉ sau vài lần súc miệng,..

Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể tham khảo sử dụng sản phẩm thảo dược súc miệng Yên Tử, với thành phần chiết xuất 100% từ “cây sâu răng” của bà con dân tộc Dao cũng rất an toàn và hiệu quả. Với tính sát khuẩn và kháng khuẩn cao, sử dụng sản phẩm sẽ giúp chị em đẩy lùi các chứng như viêm lợi, chảy máu chân răng, sâu răng,… mang lại một hàm răng khỏe mạnh trong suốt thời gian thai kỳ. Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm, độc giả vui lòng gọi đến số hotline 0899.570. 999 để được tư vấn miễn phí và đặt hàng nhanh nhất!

Video liên quan

Chủ Đề