Các tác phẩm văn học dân gian ở Sơn La

   Huyện Mộc Châu được biết đến không chỉ với hình ảnh cao nguyên xinh đẹp với khí hậu quanh năm mát mẻ mà còn với những nét văn hóa đậm đà bản sắc như Thái, Mông, Dao, Tày, v.v. Nhằm tạo sân chơi cho những người yêu văn học và báo chí đồng thời giới thiệu mô hình du lịch cộng đồng [DLCĐ], trại sáng tác năm nay sẽ kết nối các cây bút trẻ với cộng đồng dân tộc Thái tại bản Dọi, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Thông qua tác phẩm của mình, các tác giả sẽ góp phần lưu giữ và quảng bá những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng địa phương.


Bên trong nhà lưu trú [homestay] thuộc mô hình DLCĐ bản Dọi    Trong 06 ngày diễn ra Trại sáng tác, các thành viên sẽ tham gia vào chuỗi hội thảo tìm hiểu về văn hoá truyền thống dân tộc Thái và nâng cao kĩ năng trong nghề viết. Mở đầu với hội thảo về câu chuyện của địa phương, các thành viên sẽ lắng nghe người dân chia sẻ về văn hoá dân tộc, cuộc sống đương đại và tác động của đại dịch COVID-19 đến đời sống kinh tế, xã hội của họ. Dựa trên chất liệu đó, các tác giả sẽ sáng tác tác phẩm văn học và báo chí, đồng thời gợi ý cho người dân địa phương cách biến những chất liệu này thành câu chuyện hấp dẫn khách du lịch.


Cuộc sống hàng ngày của người dân bản Dọi    Hội thảo chia sẻ về sáng tác văn học sẽ được diễn ra trong ngày tiếp theo với sự tham gia của các tác giả nổi tiếng đến từ Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam và Hội Nhà văn. Tại đây, những cây viết kinh nghiệm sẽ hướng dẫn cách lựa chọn đề tài và chia sẻ kinh nghiệm của họ trong quá trình sáng tác. Dưới sự gọt rũa của các tác giả có kinh nghiệm, các tác phẩm văn học và báo chí của những cây viết trẻ trong Trại sáng tác được hoàn thiện hơn về ý tưởng cũng như phương pháp thể hiện. Không chỉ có vậy, trong suốt 06 ngày diễn ra Trại sáng tác, các tác giả trẻ sẽ được trải nghiệm thực tế cuộc sống của cộng đồng địa phương thông qua việc quan sát, trò chuyện cùng người dân và lưu lại những khung hình minh hoạ cho các tác phẩm. Những chủ đề ưu tiên của Trại sáng tác năm nay bao gồm văn hoá dân tộc, đời sống địa phương, phụ nữ, ảnh hưởng của dịch COVID-19 và các câu chuyện khác về điểm DLCĐ bản Dọi.


Đoàn khách du lịch chụp ảnh kỉ niệm với người dân tại bản Dọi    Trong khuôn khổ Trại sáng tác, ban tổ chức sẽ trao giải cho những những tác phẩm xuất sắc nhất. Các giải thưởng bao gồm: 03 giải xuất sắc nhất dành cho 03 lĩnh vực báo chí, văn học và tác phẩm viết về người phụ nữ dân tộc [mỗi giải trị giá 5.000.000VNĐ] và 06 giải cho 06 tác phẩm đồng hạng [mỗi giải trị giá 1.000.000VNĐ]. Triển lãm tác phẩm và hội thảo công bố,

trao giải dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 02/2021 tại Hà Nội. Trại sáng tác hoan nghênh sự tham gia của các tác giả tự do. Các tác giả tự do sẽ đóng góp 40% cho tổng chi phí chuyến đi, tương đương với 3.000.000VNĐ. AOP hỗ trợ 60% chi phí còn lại [không bao gồm chi phí di chuyển từ các tỉnh thành tới Hà Nội]. Thời gian đăng kí sẽ kéo dài đến hết ngày 28/11/2020. Để đăng kí hoặc tư vấn thêm thông tin về Trại sáng tác, các tác giả vui lòng liên hệ với chị Lê Thị Hiền [Cán bộ điều phối chương trình của AOP] theo số điện thoại 0942.903.893

 Tags: sơn la, du lịch, tân lập, văn hoá, tổ chức, hà nội, phối hợp, dự án, thu hút, kế hoạch, thực hiện, hoạt động, tham gia, sáng tác, tăng cường, phòng văn, lĩnh vực, sự kiện, bình đẳng, thông qua, đại học

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

[TN&MT] - Ngày 15/7, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La phối hợp với Hội Cựu Thanh niên xung phong Sơn La tổ chức Gặp mặt Kỷ niệm 69 năm Ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam [15/7/1950 – 15/7/2019] và trao giải thưởng sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Ngã ba Cò Nòi anh hùng – Tầm vóc và giá trị lịch sử”.

BTC trao giải cho các tác giả và nhóm tác giả

Tại buổi gặp mặt, các đại biểu đã ôn lại lịch sử hào hùng của lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam, ký ức về Ngã ba Cò Nòi Anh hùng.

Lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện, trưởng thành từ trong khói lửa chiến tranh. Trong chiến dịch Đông Xuân 1953 – 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam, tiêu biểu là 2 đội 34 và 40 đã sát cánh cùng quân, dân có mặt ở mọi nơi phục vụ chiến trường.

Ngã ba Cò Nòi, huyện Mai Sơn với vị trí chiến lược quan trọng là giao điểm nối giữa đường 13 [quốc lộ 37] với quốc lộ 41 [quốc lộ 6 ngày nay], đây là cửa ngõ vào Tây Bắc, tuyến huyết mạch nối đồng bằng Bắc Bộ, Liên khu Việt Bắc, Liên khu 3, Liên khu 4 với chiến trường Điện Biên Phủ. Hơn 60 năm trôi qua, di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi đã trở thành địa chỉ đỏ, biểu tượng tinh thần quả cảm của lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam. Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi đã được Bộ Văn hoá - Thông tin [nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch] xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 29/04/2004.

Cuộc vận động sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí chủ đề “Ngã ba Cò Nòi Anh hùng – Tầm vóc và giá trị lịch sử” giai đoạn 2018 – 2019, được triển khai nhằm tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tới toàn thể cán bộ, đảng viên, chiến sỹ, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên về tầm vóc, giá trị lịch sử Ngã ba Cò Nòi – mảnh đất thiêng ghi dấu tinh thần chiến đấu dũng cảm, lập những chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đặc biệt là lực lượng thanh niên xung phong tại Ngã ba Cò Nòi anh hùng.

Các đại biểu cựu thanh niên xung phong dự buổi gặp mặt.

Qua 2 năm phát động, Ban tổ chức đã nhận được 156 tác phẩm tham dự, trong đó có 138 tác phẩm văn học, nghệ thuật; 18 tác phẩm báo chí.

Các tác phẩm tham gia thi đều cơ bản đảm bảo yêu cầu về chủ đề, nội dung và thể loại, nội dung được cải tiến, nâng cao chất lượng, có tính nghệ thuật cao. Có sự tìm tòi sáng tạo, đầu tư công sức trí tuệ, tập trung khơi dậy truyền thống cách mạng, tự hào truyền thống dân tộc, tinh thần đoàn kết, tôn vinh, ghi nhớ công ơn của các thế hệ cha anh đã chiến đấu, hy sinh tại mảnh đất thiêng liêng – Ngã ba Cò Nòi.

Nhiều tác phẩm được đánh giá cao như: Ngã ba Cò Nòi anh hùng – Khúc tráng ca bất tử; Cò Nòi bản anh hùng ca vang mãi; Nơi những nỗi đau trở thành huyền thoại; Về ngã ba huyền thoại…

Nhân dịp này, Ban Tổ chức đã trao giải cho 58 tác phẩm, gồm: 6 giải A, 12 giải B, 14 giải C, 26 giải khuyến khích cho các tác giả và nhóm tác giả; UBND tỉnh tặng Bằng khen cho 1 nhóm tác giả và 5 tác giả đạt giải A.

MỞ ĐẦUMục đích là sinh viên chuyên ngành Quản lý Văn hóa, trong quá trình họctôi đã được trang bị những kiến thức chuyên sâu và hiểu rõ về từng vấn đề của cácdân tộc thiểu số như: Kinh tế, trang phục, nhà cửa, ẩm thực, hôn nhân, ma chay, tínngưỡng, văn nghệ dân gian, lễ hội, thiết chế xã hội. Từ đó cho thấy mỗi dân tộcmỗi vùng miền lại có một nét văn hóa đặc trưng riêng giúp tôi hiểu được về đờisống vật chất cũng như văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số và đócũng nền tảng thức để tôi tìm hiểu sâu hơn về giá trị văn nghệ dân gian của ngườiThái.Dân tộc Thái là một trong số 54 dân tộc Việt Nam và là dân tộc thiểu sốmang nhiều nét văn hóa đặc trưng riêng. Người Thái ở Việt Nam có dân số1.550.423 người, là dân tộc có dân số đứng thứ 3 tại Việt Nam, có mặt trên tất cả63 tỉnh, thành phố. Người Thái cư trú tập trung tại các tỉnh: Sơn La [Mương La][572.441 người, chiếm 53,2% dân số toàn tỉnh và 36,9% tổng số người Thái tạiViệt Nam], Nghệ An [295.132 người, chiếm 10,1% dân số toàn tỉnh và 19,0% tổngsố người Thái tại Việt Nam], Thanh Hóa [225.336 người, chiếm 6,6% dân số toàntỉnh và 14,5% tổng số người Thái tại Việt Nam], Điện Biên [Mương Thèng ][186.270 người, chiếm 38,0% dân số toàn tỉnh và 12,0% tổng số người Thái tạiViệt Nam], Lai Châu [ Mương Lay ] [119.805 người, chiếm 32,3% dân số toàn tỉnhvà 7,7% tổng số người Thái tại Việt Nam], Yên Bái [ Mương Lo ] [53.104người], Hòa Bình [31.386 người], Đắk Lắk [17.135 người], Đắk Nông [10.311người].Trong bài tiểu luận của tôi tập trung vào nghiên cứu văn nghệ dân gian củangười Thái ở tỉnh Sơn La1. Khái quát chung về tỉnh Sơn La và dân tộc Thái1.1 . Khái quát chung về tỉnh Sơn La1.1.1 Điều kiện tự nhiên1.1.1.1 Vị trí địa lýSơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía tây bắc Việt Nam trong khoảng 20039' –22002' vĩ độ Bắc và 103011' – 105002' kinh độ Đông.Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai.Phía Đông giáp Hòa Bình, Phú Thọ.Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên.Phía Nam giáp Thanh Hóa.Sơn La có 250km đường biên giới với nước bạn Lào.Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía tây bắc.Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước1.1.1.2. Dân sốTheo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2015, tỉnh Sơn La có 1.195.107người. [theo niên giám thống kê là 1.192.100 người]1.1.1.3 . Khí hậu- Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 nămsau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9.- Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC [nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC, thấp nhấttrung bình là 16oC].- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm.- Độ ẩm không khí trung bình là 81%.1.1.2.2. Văn hóa , xã hộiNói đến Sơn La là nói đến một vùng văn hoá đa dạng, phong phú, giàu hương sắcvà đậm đà bản sắc dân tộc bởi mảnh đất này là nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời của12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có một kho tàng di sản văn hoá mang sắc tháiriêng và hết sức quý giá, hiện nay vẫn được giữ gìn, phát huy.Với hàng ngàn cuốn sách chữ Thái cổ, Dao cổ chứa đựng những bản trường ca, sửthi, lịch sử xây dựng bản Mường, những thiên tình sử của người Thái. Với nhữngdân vũ như: xòe [dân tộc Thái]; múa chuông [dân tộc Dao], múa khèn, ô [dân tộcH’Mông], lắc hông [dân tộc Khơ mú]... Các làn điệu dân ca như: khắp [dân tộcThái], đang [dân tộc Mường]; dân ca H’Mông với các loại nhạc cụ dân tộc: trống,chiêng, các loại sáo, khèn... làm say đắm lòng người. Với những lễ hội đặc sắc củacác dân tộc làm cho văn hóa Sơn La thêm đặc sắc: lễ hội hết chá [dân tộc Thái], lễhội mợi [dân tộc Mường], lễ hội Xé pang ả [dân tộc Kháng], lễ hội Pang a [dân tộcLa Ha]…1.2. Khái quát về dân tộc Thái ở Sơn La1.2.1. Dân số , nguồn gốc lịch sử , phân bố dân cư1.2.1.1. Dân sốTheo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Thái ở Việt Nam có dân số1.550.423 người, là dân tộc có dân số đứng thứ 3 tại Việt Nam, có mặt trên tất cả63 tỉnh, thành phố. Người Thái cư trú tập trung tại các tỉnh: Sơn La [Mương La][572.441 người, chiếm 53,2% dân số toàn tỉnh và 36,9% tổng số người Thái tạiViệt Nam], Nghệ An[295.132 người, chiếm 10,1% dân số toàn tỉnh và 19,0% tổngsố người Thái tại Việt Nam], Thanh Hóa [225.336 người, chiếm 6,6% dân số toàntỉnh và 14,5% tổng số người Thái tại Việt Nam], Điện Biên [Mương Thèng ][186.270 người, chiếm 38,0% dân số toàn tỉnh và 12,0% tổng số người Thái tạiViệt Nam], Lai Châu[ Mương Lay ] [119.805 người, chiếm 32,3% dân số toàn tỉnhvà 7,7% tổng số người Thái tại Việt Nam], Yên Bái [ Mương Lo ] [53.104người], Hòa Bình [31.386 người], Đắk Lắk[17.135 người], Đắk Nông [10.311người].1.2.1.2. Nguồn gốc lịch sửTheo David Wyatt, trong cuốn “Thailand: A short history [Thái quốc: Lịch sử tómlại]”, người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có cùng nguồn gốc với cácnhóm dân ít người bây giờ như Choang, Tày, Nùng. Dưới sức ép của người Hán vàngười Việt ở phía đông và bắc, người Thái dần di cư về phía nam và tây nam.Người Thái di cư đến Việt Nam trong thời gian từ thế kỉ 7 đến thế kỉ 13. Trung tâmcủa họ khi đó là Điện Biên Phủ [Mường Thanh]. Từ đây, họ tỏa đi khắp nơi ởĐông Nam Á bây giờ như Lào, Thái Lan, bang Shan ở Miến Điện và một số vùngở đông bắc Ấn Độ cũng như nam Vân Nam.Theo sách sử Việt Nam, vào thời nhà Lý, đạo Đà Giang, man Ngưu Hống [tứcngười Thái] đến từ Vân Nam, đã triều cống lần đầu tiên vào năm 1067. Trong thếkỷ 13, người Ngưu Hống kết hợp với người Ai Lao chống lại nhà Trần và bị đánhbại năm 1280, lãnh tụ Trịnh Giác Mật đầu hàng, xứ Ngưu Hống bị đặt dưới quyềnquản lý trực tiếp của quan quân nhà Trần. Năm 1337 lãnh tụ Xa Phần bị giết chếtsau một cuộc xung đột, xứ Ngưu Hống bị sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt và đổi tênthành Mương Lễ, hay Ninh Viễn [Lai Châu ngày nay] và giao cho họ Đèo cai quản.Năm 1431 lãnh tụ Đèo Cát Hãn, người Thái Trắng tại Mương Lễ, nổi lên chốngtriều đình, chiếm hai lộ Qui Hóa [Lào Cai] và Gia Hưng [giữa sông Mã và sôngĐà], tấn công Mương Mỗi [Sơn La], Đèo Mạnh Vương [con của Đèo Cát Hãn] làmtri châu. Năm 1466, lãnh thổ của người Thái được tổ chức lại thành vùng [thừatuyên] Hưng Hóa, gồm 3 phủ: An Tây [tức Phục Lễ], Gia Hưng và Qui Hóa, 4huyện và 17 châu.Những lãnh tụ Thái được gọi là phụ tạo, được phép cai quản một số lãnh địa và trởthành giai cấp quý tộc của vùng đó, như dòng họ Đèo cai quản các châu Lai, ChiêuTấn, Tuy Phụ, Hoàng Nham; dòng họ Cầm các châu Phù Hoa, Mai Sơn, Sơn La,Tuần Giáo, Luân, Ninh Biên; dòng họ Xa cai quản châu Mộc; dòng họ Hà cai quảnchâu Mai, dòng họ Bạc ở châu Thuận; họ Hoàng ở châu Việt…Năm 1841, trước sự đe dọa của người Xiêm La, triều đình nhà Nguyễn kết hợp bachâu Ninh Biên, Tuần Giáo và Lai Châu bên bờ tả ngạn sông Mekong thành phủĐiện Biên. Năm1880, phó lãnh sự Pháp là Auguste Pavie nhân danh triều đình ViệtNam phong cho Đèo Văn Trị chức tri phủ cha truyền con nối tại Điện Biên; sau khigiúp người Pháp xác định khu vực biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc vàLào, Đèo Văn Trị được cử làm quan của đạo Lai Châu, cai quản một lãnh thổ rộnglớn từ Điện Biên Phủ đến Phong Thổ, còn gọi là xứ Thái. Tháng 3, 1948 lãnh thổnày được Pháp tổ chức lại thành Liên bang Thái tự trị, qui tụ tất cả các sắc tộc nóitiếng Thái chống lại Việt Minh.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, để lấy lòng các sắc tộc thiểu số miền Bắc, Chínhphủ Việt Minh thành lập Khu tự trị Thái Mèo ngày 29 tháng 4 năm 1955, Khu tự trịTày Nùng và vùng tự trị Lào Hạ Yên, nhưng tất cả các khu này đều bị giải tánnăm 1975.1.2.2. Khái quát về đặc điểm văn hóa1.2.2.1. Đặc điểm văn hóa vật chất- Nhà ởNhà sàn của người Thái – Sơn La – Tây Bắc “hướn hạn phủ táy” là một côngtrình kiến trúc tài hoa, hòa đồng với thiên nhiên, trời đất cùng vạn vật, có 2 loại:– Nhà sàn khung cột: bộ khung được gá lắp từ các bộ phận rời, bắt đầu từ việcchôn cột [nhà cột chôn – nghèo] “hươn chim mạy”.– Nhà sàn vì kèo “vì cột”: Kèo, cột, xà ngang đã được lắp ráp thành các đơn vị “vìkèo” dựng nối các vì bằng các xà dọc [tiến từ hườn khứ sang kẻ khứ [quá giang =khứ] có hai trụ để đỡ đòn tay [pe hản] là con cung. Đó là loại nhà “hườn kè khang”[nhà kê hạ].Nhà sàn Thái bao giờ cũng làm số gian lẻ, 2 đầu hồi – “tụp cống” khum khum nhưmai Rùa, gắn với truyền thuyết thủa khai thiên lấp địa, thần Rùa “Pua tẩu”. Dạyngười Thái làm nhà theo hình Rùa đứng.“Khửn song phái/ cái song đay” – mở 2 cửa/ đi 2 cầu thang là “tang chan” và“tang quản”. “Tang chan” ở cuối nhà bên trái dành cho phụ nữ. “Chan” là phần nhàsàn được nối dài ra ngoài trời. Đây là nơi đàn bà trong nhà ngồi nghỉ ngơi chơi lúcnhàn rỗi, thêu thùa, cầu thang phía này thường 9 bậc [9 vía].Cầu thang đầu bên phải “tang quản” dùng cho nam giới; 7 bậc [7 vía].Có 2 bếp lửa: “chik pháy” phía tang quản dành cho người già. Bếp chính phía tangchan dành cho nấu nướng, phụ nữ. Bếp lửa nhà sàn ở giữa nơi núi rừng âm u đượccoi như “trái tim bốc lửa” sưởi ấm nuôi dưỡng cả về vật chất, tinh thần cho cả nhà.Gian “quản” có bàn thờ tổ tiên “hỏng hóng” và cột thiêng “sau hẹ”. Trên cột thiêngcó treo hình Rùa bằng gỗ 3 bông lúa “sam huống khẩu” và 3 nhánh rau “thì là”“sam hóm chik” – đó là biểu tượng của tô tem giáo cùng bóng dáng thuyết thiên –địa – nhân.- Trang phụcPhụ nữ Thái Đen có bộ trang phục rất duyên dáng, áo cóm bó sát người, váyđen dài chấm gót, đầu đội khăn piêu. Người con gái Thái khi về nhà chồng phảichuẩn bị đủ khăn piêu và chăn bông để biếu gia đình và họ hàng nhà chồng. Phụnữ có chồng phải vấn tóc cao trên đỉnh đầu gọi là tẳng cẩu. Điều này vừa để phânbiệt được người con gái đã có chồng hay chưa, vừa thể hiện sự thủy chung củangười phụ nữ đó với chồngSo với trang phục nữ, trang phục nam người Thái đơn giản và ít chứa đựngsắc thái tộc người và cũng biến đổi nhanh hơn. Trang phục nam giới gồm: áo,quần, thắt lưng và các loại khăn.Áo nam giới có hai loại, áo cánh ngắn và áo dài. Áo ngắn may bằng vải chàm, kiểuxẻ ngực, tay dài hoặc ngắn, cổ tròn. Khuy áo làm bằng đồng hay tết thành nút vải.Áo không có trang trí hoa văn chỉ trong dịp trang trọng người ta mới thấy nam giớiThái mặc tấm áo cánh ngắn mới, lấp ló đôi quả chì [mak may] ở đầu đường xẻ tàhai bên hông áo...Mặc dù có những nhóm người Thái khác nhau nhưng nhìn chung trang phục của họphần nào cũng thể hiện ảnh hưởng của nhau. Tất cả đều rất tự hào về bản sắc riêngcủa mình và không ngừng bảo tồn, phát huy, phát triển những giá trị văn hóatruyền thống tộc người, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam Tiên tiến đậmđà bản sắc dân tộc- Món ănXôi, cơm lamĐối với dân tộc Thái, gạo nếp cũng giống như gạo tẻ của người Việt vậy, xôi dẻocũng giống như cơm trắng ăn hàng ngày. Vào ngày tết, xôi nếp là món ăn khôngthể thiếu trong mâm cơm tân niên. Người Thái rất xem trọng cơm gạo, sau mỗi vụmùa, người dân đều làm lễ mừng lúa mới, những bông lúa đẹp nhất sẽ được lựa lặttreo lên giàn bếp cả năm, cầu mong vụ mùa mới sẽ bội thu như vụ mùa vừa rồi.Để làm được cơm xôi cúng tất niên, người Thái phải lấy loại gạo nếp ngon nhất.Gạo nếp ngon sẽ được rửa sạch, ngâm một lần nước rồi đồ lên bằng “viếng”. Xôigạo người Thái thơm, dẻo, ăn ngọt trong miệng. Khi đưa lên mâm cúng đầu năm,xôi được đưa vào chiếc “ép” giữ ấm và trông đẹp mắt.Cơm lam được xem là món đặc sản của rất nhiều dân tộc và không còn xa lạ vớingười Việt, tuy nhiên cơm lam của người Thái Kì Sơn được liệt vào hạng ngonnhất. Bởi lẽ, cơm lam của người dân nơi đây được nấu bằng ống tre “pngá”. Gạonếp được cho vào ống tre “pngá” non, nướng đều trên than hồng. Khi cơm chín,bóc lớp vỏ ngoài ra, khúc cơm xôi nóng hổi còn được bọc một lớp lụa. Trong lúcnướng, lớp lụa này đã bong từ vỏ tre bám vào cơm xôi. Ăn khúc cơm có lớp lụa“pngá” sẽ thấy thơm ngon vô cùng.Nậm pịa“Nậm pịa” là món ăn có thành phần hết sức đặc biệt, được làm từ nhũ tương trongruột non của những con vật ăn cỏ. Người Thái chế biến nó trở thành một món nướcchấm thịt luộc, nướng hoặc dùng làm nộm. Thứ nước này có vị hơi đắng bùi, còndùng để chấm xôi cũng rất ngon.“Nậm pịa” được dùng trong những ngày trọng đại, thế nhưng thường ngày ngườiThái vẫn dùng một món nước chấm tương tự nhưng được làm từ ruột cá. Ngay khiđược bắt dưới sông lên, cá sẽ được làm ngay. Phần ruột cá sẽ được băm nhỏ, chothêm xả, gia vị rồi nấu chín. Trong quá trình nấu, thêm vào một bát nước, khuấyđều đến khi đặc lại là có thể dùng được. Nó có tên gọi khác là “khi pá”, là mộtcách gọi vui của người dân nơi đây.Lạp - nộm thịt sốngSống ở vùng núi cao, người Thái thường xuyên săn bắn và từng xem đây là nguồnthức ăn chính cho mình. Những con thú săn được như hươu, nai, hoẵng sẽ đượcchế biến thành hàng chục món ngon, đặc biệt nhất là món “lạp”- nộm thịt sống.Khi làm “lạp” sống, người ra sẽ chọn những miếng thịt nạc ngon nhất như đùi,mông của con thú. Thịt “lạp” sẽ được thái lát mỏng, to rồi cho vào gạo nếp để vuốthết nhớt và khô ráo. Sau đó thái thật nhỏ, khi ăn thì trộn với nước măng chua hoặc“nặm pìa”. Đây là món nộm sống ngon tuyệt dành cho phái mày râu.Tuy nhiên, vẫn có món “lạp” chín dành cho phụ nữ và trẻ em. Để làm món “lạp”chín, cùng một món nước nhúng như thế, thịt sống sẽ được thay bằng thịt chín bămnhỏ, rang lên cho thật dậy mùi, đổ vào nộm sẽ thành “lạp” chín. “Lạp” dù sống haychín đều rất hấp dẫn người ăn.Lương Chi Mọc“Mọc” là món ăn khá đơn giản, không cần chế biến công phu nhưng lại xuất hiệnthường xuyên nhất trong mâm cỗ ngày tết của người Thái. Khi làm mọc, người tathường dùng gạo tấm hạt thật nhỏ, ngâm với nước cho thật mềm. Sau đó băm thêmnhánh xả thơm trộn vào. Điều đặc biệt làm nên hương vị thơm ngon của mọc chínhlà loại thịt được cho vào cùng. Có thể đó là vài thớ thịt lợn, khúc cá tươi,… cũngcó thể thay thế bằng vài con nòng nọc [đối với dân tộc Khơ mú, thịt được dùng làthịt chuột]. Mỗi loại thịt được sử dụng trong mọc đều mang một hương vị khácnhau, nhưng ngon nhất vẫn là thịt cá mát - loại cả chỉ có thể được bắt ở dòng sôngNặm Mộ ở Kì Sơn. Sau khi cho thớ thịt vào giữa gạo tấm và xả, người dân thêmvào chút gia vị như tiêu rừng, muối sao cho vừa ăn. Tất cả đều được gói lại vàotrong lá chuối, dùng lạt cột phần đầu lại, đưa hấp cách thủy cho chín. Khi mọcchín, tháo bỏ dây lạt, bóc lá chuối ra, hương thơm của xả cùng vị bùi béo của thớthịt kích thích vị giác vô cùng.Cuộc sống của người Thái ở Kì Sơn đang ngày càng đầy đủ và no ấm hơn. Bởi vậy,các món ăn trên đã không còn chỉ xuất hiện trong những dịp lễ Tết mà đã có mặttrong cả những bữa ăn hàng ngày, và trở thành một nét văn hóa ẩm thực đặc sắc màbất cứ du khách nào cũng sẽ muốn thử nếu có dịp đến thăm vùng đất này.- Rượu cầnRượu cần [lẩu xá – rượu của người Xá “Khơ Mú”] là thứ rượu ủ men [không cất= lẩu xiêu].* Men lá gồm các thứ quả bơ, mắk cái, củ riềng, lá trầu không, quả ớt…giãnhuyễn với gạo tấm, sau đó nắm thành từng miếng tròn dẹt như bánh rán, đem ủtrong đống rơm, xếp từng lớp đều nhau từ 15 – 20 ngày có mùi men bốc lên đemphơi, để gác bếp khô. Khi dùng giã nhỏ rắc vào cơm rượu. Mỗi mẻ rượu cần 7 – 9bánh.* Cái rượu: Vỏ sắn khô gọt ra ngâm suối 3 ngày đêm cho hết mùi bồ hóng vàđộc tố ở sắn, vớt lên phơi khô trộn với trấu lẫn tấm đưa lên “chõ” [dụng cụ đồ hấp,đồ cho chín, đổ ra mẹt để nguội đem men rắc trộn đều, tiếp tục ủ bằng lá chuốihoặc lá rừng [bó nhum, bỏ cá] để rượu bốc men rổi bỏ vào chum [ché] lấy lá chuốihoặc mảnh ny long bịt kín [để hở thì rượu sẽ bị chua] – sau 25 – 30 ngày thì có thểdùng được, để càng lâu thì rượu càng đặc, càng ngọt.Ngoài sắn khô, còn làm bằng ngô, ý dĩ, củ dong riềng, chuối, dừa, củ mài…Rượu cần [lẩu xá] còn có tên là lẩu kép [rượu trấu], lẩu pẳng [rượu ống], lẩuco [rượu cây] rất đậm ngọt.Rượu Thái Sơn La: 1kg gạo + 2kg trấu + ½ lạng men. Ủ 5 – 7 ngày.Khi uống: Mở nắp, đổ nước lã sạch vào ngâm 1 phút cho ngấm, cắm cần vàovà đổ nước [sừng trâu] liên tục khi ta hút… uống đông vui: 1 hũ từ 10 – 12 bạn bècoi như là anh em “lẩu khay cáy khả” [rượu mở là thịt gà…].Khi chum rượu lẩu xá đã mở là trống, khèn, cồng chiêng hòa theo các điệu“khắp”, múa xòe dập dìu say sưa tới sáng.Bên hũ rượu cần là nơi hội tụ mọi cộng đồng mường bản, chân thành, đoànkết, bình đẳng, không phân biệt ai với ai.1.2.2.2 Văn hóa tinh thần- Ngôn ngữ chữ viếtTừ năm 2003 khi xây dựng bản đồ phân bố các dân tộc theo ngôn ngữ ở ĐôngNam Á của bảo tàng dân tộc học Việt Nam, các nhà chuyên môn đã thống nhất đưanhóm ngôn ngữ Thái vào ngữ hệ Thái Ka- đai [các tài liệu trước đó xếp ngôn ngữThái trong dòng Tày- Thái thuộc ngữ hệ Nam Á ].Người ta nhận thấy, nhóm ngôn ngữ Mường- Việt được đưa vào ngữ hệ Nam Á,còn nhóm ngôn ngữ Hán thì thuộc ngữ hệ Hán- Tạng. Ở khu vực Đông Nam Á, sốlượng người dân sử dụng ngôn ngữ đa âm tiết chỉ là thiểu số, các nhóm ngôn ngữmang đặc điểm đa âm tiết cũng thuộc về số ít. Những người Thái ở Qùy Châu [địadanh trước đây bao gồm thêm cả một phần đất của các huyện Quế Phong, NghĩaĐàn và Qùy Hợp ngày nay] cùng nằm trong phần đa số tạo bởi các nhóm ngôn ngữcó đặc điểm chung là đơn âm tiết và mang thanh điệu. Ngôn ngữ Thái Ka- đai QùyChâu trong phần trình bày này được hiểu là ngôn ngữ [tiếng nói, chữ viết] của cưdân người Thái thuộc địa bàn phủ Qùy Châu cũ và cả một bộ phận người Thái củahuyện Thường Xuân [Thanh Hóa] ngày nay.Ở Việt Nam, dân tộc Thái là dân tộc thiểu số có tiếng nói và sớm có chữ viết riêng.Kết quả nghiên cứu cho biết chữ Thái Đen đã có từ thế kỉ XI. Và còn chuyện "LaiLông Mương" của người Thái Nghệ An kể về lịch sử từ thời hồng hoang, tạo dựngnúi non, vạn vật... Có lẽ trước đây, do đặc điểm riêng và sự lựa chọn giữa các vùngnên người Thái đã cho ra đời 8 loại hình kí tự cổ khác nhau. Tuy nhiên, cả 8 loạihình kí tự ấy đều bén rễ từ một gốc chữ Sanscrit [Ấn Độ] thông qua mẫu tự Khmer.Chúng có nhiều điểm giống nhau về nguyên tắc dùng phụ âm, nguyên âm để ghépvần ghi âm tiết Thái [trừ hệ chữ Lai- Tay ở Nghệ An]. Theo ông Cầm Trọng, támloại hình kí tự cổ của chữ Thái ở Việt Nam là:1. Chữ Thái Đen ở các huyện thuộc tỉnh Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai.2. Chữ Thái Trắng ở huyện Phong Thổ, Lai Châu.3. Chữ Thái Trắng ở huyện Mường Lay, Mường Tè [Lai Châu].4. Chữ Thái Trắng ở huyện Phù Yên.5. Chữ Thái Trắng ở huyện Mộc Châu [Sơn La], Mai Châu, Đà Bắc [Hoà Bình].6. Chữ Thái của người Thái nhóm Tay Thanh ở Thanh Hoá và Nghệ An. Đây làloại chữ viết của những nhóm người Thái cư trú rải rác ở ba tỉnh Nghệ An, ThanhHoá và Hoà Bình với tên gọi địa phương là Tay Thanh. Loại chữ viết này gần vớikiểu chữ của người Thái Đen hay Thái Trắng ở vùng Tây Bắc Việt Nam.7. Chữ Thái hệ Lai- Pao ở Tương Dương, Nghệ An. Không có trường hợp nguyênâm ghép vần với phụ âm theo trật tự đảo ngược như ở các hệ chữ Thái vùng TâyBắc. Tên gọi Lai- Pao theo tiếng Thái nhóm Tay Mương có nghĩa là "chữ viết vùngsông Pao". Sông Pao [tiếng Thái gọi là nặm Pao] là tên gọi con sông Cả [sôngLam] của người Việt ở tỉnh Nghệ An. Được biết, cuối thế kỷ XIX, người Thái ởvùng sông Pao này vẫn còn sử dụng loại văn tự này trong đời sống hàng ngày.8. Chữ Thái hệ Lai- Tay ở Qùy Châu, Nghệ An. Theo ông Trần Trí Dõi, người tacũng gọi loại chữ Thái Quỳ Châu là chữ Tai Yo. Đặc điểm nổi bật và dễ nhận biếtcủa loại chữ này là:- Được viết theo hàng dọc, đọc từ trên xuống dưới, theo dòng từ phải qua trái; theotrang từ sau ra trước- Không hề có nguyên âm ghép vần với phụ âm theo trật tự đảo ngược như ở các hệchữ Thái vùng Tây Bắc. Riêng về điểm này thì chữ Thái hệ Lai- Pao và chữ Tháihệ Lai- Tay có sự tương đồng với nhau,- ... và một vài điểm khác.Trong những năm qua, đã có thực trạng là dạng thức vật chất của ngôn ngữ Thái làcác quyển sách chữ Thái cổ “Lai- Tay” trong cộng đồng dân tộc Thái trên địa bànNghệ An chưa được đánh giá đúng mức. Sách chữ Thái cổ thường được cuộn trònlại và đựng trong ống nứa, có đậy bằng nắp ống nứa. Sách gồm nhều tờ giấy [loạigiấy gọi là "chia năng xa", giấy rất mỏng chỉ viết được trên một mặt] được khâu lạibằng dây gai, viết bằng mực tàu. Nội dung được ghi chép đa phần là các truyệnthơ, sau đó là lịch sử bản mường, dòng họ; cũng có cuốn ghi chép về luật tục,thuốc men, bói toán... Hiện các sách này trở nên hiếm hoi, các gia đình đang sởhữu cũng không nắm được nội dung ghi chép bên trong. Được biết, loại sách cổnày cũng được bảo quản ở bảo tàng Qùy Châu với một số lượng đáng kể nhưngvẫn chưa được nghiên cứu, khai thác... Mấy năm trước đây những người còn sửdụng được chữ Thái trong cộng đồng chỉ còn có thể đếm trên đầu ngón tay. Phầnlớn họ là những người đã cao tuổi, già yếu... Người trẻ tuổi hầu như không ai biếtsử dụng chữ Thái. Một bộ phận khác trong đồng bào Thái địa phương đã có biểuhiện coi nhẹ tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Chữ viết của dân tộc Thái trên cảnước nói chung và trong địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng chưa được nghiên cứu mộtcách chuyên sâu.- Tín ngưỡngTín ngưỡng truyền thống là thờ cúng tổ tiên, cúng trời đất, cúng bản mường, cónhiều lễ nghi gắn liền với sản xuất nông nghiệp, lễ đón tiếng sấm được coi là lễ mởđầu một năm mới. Kho tàng văn hoá, văn nghệ dân gian phong phú, ngày tết có rấtnhiều hoạt động đặc sắc. Trong những ngày này họ thường đi đến nhà nhau ngồi tụuống rượu, hát đối đáp, múa xòe đến thâu đêm suốt sáng. Những chàng trai, cô gáithì chọn cho mình bộ trang phục đẹp nhất để đi chơi ném còn, chơi đu quay, múasạp, tó má lẹ.... Nhiều thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao... nhiềutác phẩm nổi tiếng như [Xống chụ xon xao], [Quám Tố Mường]; thích ca hát, đặcbiệt hát [khắp] là lối hát ngâm thơ rất phổ biến, có đệm đàn và múa; múa có múaxoè là đặc trưng tiêu biểu1.2.2.3. Văn hóa xã hội- Quan hệ xã hội Thái:Cơ cấu xã hội cổ truyền là Bản mường hay chế độ Phìa Tạo Tông Tộc gọi là“Đằm”. Mỗi người có 3 quan hệ trọng yếu:– Ải noọng: Nam giới 4 đời trong gia tộc [bên nội]:– Nhinh Sao: Tất cả thành viên nữ…– Lúng ta: Tất cả thành viên Nam thuộc họ vợ [bên ngoại].- Quan hệ gia đình dòng họNgười Thái có ba quan hệ về họ hàng:1. Ải noọng: Gồm anh em, chị em chưa xây dựng gia đình sinh ra từ một[cùng mẹ cùng cha hay khác]- nội tộc 4 đời.2. Nhinh Sao: Là họ nhà trai hay thuộc khổi Ải noong và rể.3. Lung Ta: Họ nhà gái [bên ngoại].- Đặc điểm kinh tếNgười Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng con, bắc máng lấynước làm ruộng. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp. NgườiThái cũng làm nương để trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác. Từng gia đìnhchăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm... Sản phẩm nổitiếng của người Thái là vải thổ cẩm, với những hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ,bền đẹp.2. Kết quả nghiên cứu về những giá trị văn nghệ dân gian của dân tộc Thái2.1. Một số loại hình văn nghệ dân gian2.1.1 . Truyền thuyếtQUẮM TỐ MƯƠNG“Truyện kể bản Mường” là một bộ thông sử của tộc người Thái, ngành Thái đentrình bày những sự kiện nửa hư [truyền thuyết] nửa thực qua cuộc “mang gươm đimở cõi” cách đây khoảng gần nghìn năm của chúa đất Thái đen ở Mường Lò[Nghĩa Lộ].Qua phần huyền thoại … đến lúc Then [trời] cho tạo Tum Hoàng xuống làm chủvùng đầu sông Nậm Lài, Ao Xe, Nậm Tè [Sông Đà], Nậm Tào [Sông Thao]… rồitạo Tum Hoàng cho hai em là Tạo Xuông, Tạo Ngần xuống ăn đất Mường Ôm,Mường Ai ngoài vòm trời, rồi tới dựng Mường Lò Luông, cùng theo có các taychân họ Lò, Lương, Quàng, Tòng, Lèo… tôn họ Lò làm chủ. Lúc đó đất Mường Lòđã có người. Mọi [Mường], người Mang cư trú. Xây dựng theo Mường Lò thì TạoXuông ở lại lấy vợ sinh ra Tạo Lò, cho Khun Lường làm mo, Tạo Lò làm chúa. Vềsau Tạo Xuông cũng trở về quê cũ Mường Ôm, Mường Ai.Tạo Lò lấy vợ sinh ra 7 con trai: Ta Đúc, Ta Đẩu, Lặp Li, Lò Li, Lạng Ngang,Lạng Quang và Lạng Chượng… các con khôn lớn, Tạo Lò chia cho các con đi làmchúa các mường: Tạo Đúc “ăn” Lò Luông, Ta Đẩu “ăn” Lò cha, Lặp Li “ăn” LòGia, Lò Li “ăn” Mường Min, Lạng Ngạng “ăn” Mương Vân, Lạng Quang “ăn” XíXam, Bản Lọm. Ngoài ra Tạo còn cho bô lão già bản Xửa Cang Ho “ăn” MườngPục, Mường Mẻng… Rồi các cháu nội được chia đi làm chúa miền đất đầu sôngThao nước đỏ.Riêng con út Lạng Chượng không có Mường để “ăn” – “con út không có ngựa, conút không có Mường” [giàu con út khó con út là thế]. Lạng Chượng mới bàn với cáctay chân giúp việc là các ông ho hé, ông mo, ông nghe… triệu tập binh tướng, dânchúng mở lối đi tìm Mường. Quân đi đến Khau cả, Khau Pục, Mường Min thì tiếnthoái lưỡng nan, chúa bèn cúng “pang cha đáp” cầu hồn ông nội là Tạo Xuông, TạoNgần xuống phù hộ.Chọn ngày lành, quân Lạng Chượng đến Mường Lùng – dốc Khau Phạ nhìn thấycánh đồng rộng [xã Ngọc Chiến bây giờ] bèn dốc quân vượt dốc Xam xíp vàoMường Chiến. Tạo Mường Chiến khiếp sợ xin gả con gái, Lạng Chượng ưng ýnhận đất Mường Chiến là Mường họ ngoại.Tới Mường Chai, Tạo ở đây sợ phải dâng nhiều trâu.Binh Chúa vượt rừng rậm, qua cầu mây Vạn Tọ, không thuyền bắc cây qua NậmTè [Sông Đà]… đến đây vấp phải sự chống cự của người “Xá Cắm Ca” [Khơ Mú]do Tù trưởng Khun Quàng cầm đầu. Mác Chúa ngắn nên chúa phải chạy, mácQuàng dài nên đuổi Chúa xuống Nậm Tè, bị bắt cạo trọc đầu phơi nắng, binh Chúachết 800 người gan dạ… Rồi chúa rút binh về Ít Ong [Thủy điện Mường La hômnay] để tang đồng đội.Rồi sau một thời gian nghỉ dưỡng rút kinh nghiệm chúa Lạng Chượng thắng KhunQuàng chiếm được đất Mường La từ Nặm Bú qua Khau Pha, Kéo Tèo, qua NặmCá [Chiềng An], Chiềng Căm [Thị xã], Cọ, Kẹ qua núi Khau Hào lên Mường Muổi[Thuận Châu]… gặp quân Xá của Khun AmPoi ở núi Khau Tù, Khau Cả, quânchúa đánh nhiều lần bị thua… rồi chúa lập mưu “Mỵ Châu – Trọng Thủy”xưa, xinlàm rể ĂmPoi… chọn ngày lành chúa mở tiệc chuốc rượu say cho Bố vợ, rồi giếtchết đoạt đất Mường Muổi.Quân Chúa tiến lên Mường Quài [Thiên Giáo] chê đất ở đây ẩm ướt tanh hôi, bénhỏ, qua Mường Húa, Mường Ẳng tới Mường Phăng chế đất bé trũng như vũngtrâu đằm, chim cuốc chạy qua, chim đa đa chạy lại cũng thấy. Quân chúa tiến vàoMường Thanh, đất này thật tốt “nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” [4 cánhđồng rộng ở Tây Bắc] ở đây Mường rộng lớn, tròn như cạp nong, cong như sừngtrâu, cho quân lính phá rừng khai hoang làm ruộng, chia đất thành hai vùng“Xoong Thanh” cho già Nà Lếch làm mo.Lạng Chượng làm chúa Mường Thanh lấy vợ bản Pe sinh ra Khum Pe, rồi lấy vợsinh ra Khun Mứn. Khun Pe mất sớm, ông nội đem cháu về nuôi, sau Khun Mứnsinh Tạo Pàn. Chúa Lạng Chượng già rồi mất… cháu tiếp là Tạo Chiêu lên “ăn”đất Mường Lay, Tạo Cằm về Mường Muổi.Cứ tiếp là Tạo Chông, Tạo Thâng, Tạo Quá Lạn, Tạo Chương, Tạo Quạ, Tạo Quạlấy nàng An Phấư ở Mường Lay làm vợ cả, và Nàng Xơ [người Xá dòng dõi KhunQuàng, ĂmPoi] làm vợ hai. Nàng Xơ sinh ra chúa Lò Lẹt.Lò Lẹt lấy tên hiệu là Ngu Háu [rắn hổ mang] làm chủ đất Mường Muội nhiều nămvào đất triều cống Đại Việt từ đấy.2.1.2. Truyện cổTruyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hưcấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vậtĐây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêutinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, vàthường là có phép thuật, hay bùa mê. Truyện cổ tích có thể được phân biệt vớitruyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết [thường liên quan đến niềm tinvào tính xác thực của các sự kiện được mô tả] cũng như các câu chuyện về bài họcđạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.1 - Đặc điểm2 - Lịch sử nghiên cứu truyện cổ tích3 - Các dạng truyện cổ tích4 - Truyện cổ tích thần kỳ5 - Truyện cổ tích phiêu lưu6 - Truyện cổ tích loài vật7 - Các thể loại khác8 - Quan hệ giữa cổ tích và thần thoạiĐặc điểmTruyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kểchuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ,một trò chơi của trí tưởng tượng.Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại,truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặcđiểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuậtv.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hộinguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh.Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phongkiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thờitư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc và cácquan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trongđó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bịtiễu trừ hoặc bị chế giễu.Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóatác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chungnhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểmriêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dântộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kểnhững nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định.Lịch sử nghiên cứu truyện cổ tíchNhững nhà nghiên cứu và sưu tầm văn học dân gian từ thế kỷ 19 ở Đức, thuộctrường phái thần thoại học, như Schelling, anh em nhà Schlegel, anh em nhàGrimm xem truyện cổ tích là "những mảnh vỡ của thần thoại cổ". Các nhà nghiêncứu so sánh chú ý đến sự trùng hợp các sơ đồ cốt truyện và motip riêng lẻ trongtruyện cổ tích của các dân tộc khác nhau.Bên cạnh đó, những người theo trường phái nhân loại học [hay còn gọi là tiến hóaluận] ở Anh nửa sau thế kỷ 19, như E. Tylor, A. Lang, J. Frazer xây dựng lý thuyếtvề cơ sở thế sự và tâm lý của cái mà họ gọi là "các cốt truyện tự sinh của truyện cổtích", nhấn mạnh rằng truyện cổ tích trùng hợp đồng thời với sự tồn tại của hoangdã. Theo trường phái thần tượng học mà đại biểu là Mar Müller, Gaston Paris,Angelo de Gubarnatic, trong cổ tích có sự lan truyền của thần bí cổ đại, thần thoạivề mặt trời, thần thoại về bình minh. Trường phái văn hóa với các đại biểu nhưBenfey, Consquin lại đi tìm nguồn gốc cổ tích dân gian ở Ấn Độ. Bên cạnh đó,trường phái nghi thức chủ nghĩa gồm nhiều các nhà bác học Anh cho rằng cổ tíchlà những nghi thức cổ truyền còn tồn tại dấu vết đến ngày nay.Nhà nghiên cứu Lazăn Săireanu người Rumani phân loại truyện cổ tích của các dântộc Roman nói chung và truyện cổ tích Rumani nói riêng thành hai nhánh chính làtruyện thần thoại hoang đường và truyện tâm lý. Trong mỗi nhánh ông lại phânchia thành nhiều ngành và dưới các ngành lại là các thể loại, các kiểu, chẳng hạnngành "ba anh em trai", gồm kiểu anh em sinh đôi và kiểu anh em kết nghĩa; ngành"đàn bà trong lốt cây cỏ", ngành "thú vật trả nghĩa" v.v.Các dạng truyện cổ tíchTùy thuộc vào đề tài của tác phẩm, truyện cổ tích có thể được chia ra:Truyện cổ tích thần kỳTruyện cổ tích thần kỳ giai đoạn đầu thường gắn với thần thoại và có ý nghĩa mathuật. Có thể bắt gặp các đề tài như dũng sĩ diệt trăn tinh [rắn, rồng v.v.] cứu ngườiđẹp; quan hệ dì ghẻ và con riêng; đoạt báu vật thần thông; người con gái đội lốt thúkỳ dị bí mật giúp đỡ chồng; v.v.Truyện cổ tích phiêu lưu[sửaTruyện cổ tích phiêu lưu thường trình bày các cuộc phiêu lưu kỳ lạ của nhân vậtchính, và việc giải thích các cuộc phiêu lưu này thường mang tính giả tưởng.Truyện cổ tích loài vậtCó nhân vật chính là các loài vật, truyện cổ tích loài vật là một trong những thểloại truyện cổ tích phổ biến nhất, có ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Nhiều tácphẩm trong số đó xuất xứ từ giai đoạn xã hội chưa phân chia giai cấp, còn gắn vớitín ngưỡng vật tổ. Truyện cổ tích loài vật, theo thời gian, dần dần mất đi tính chấtthần thoại và ma thuật, tiệm cận với thể loại truyện ngụ ngôn giáo huấn ở giai đoạnvề sau.Các thể loại khácNgoài 4 nhóm truyện cổ tích nói trên, có thể bắt gặp các truyện bịa, tức loại cổ tíchmang tính quấy đảo, trêu chọc v.v.Quan hệ giữa cổ tích và thần thoạiTrong folklore thái cổ, rất khó phân biệt ranh giới giữa truyện cổ tích và thầnthoại. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều cho rằng truyện cổ tích xuất xứ từ thầnthoại[2]. Những truyện cổ tích đầu tiên bộc lộ sự liên hệ về cốt truyện đối với cácthần thoại, nghi lễ và các tập tục của bộ lạc nguyên thủy. Đó là các mô tip đặctrưng cho thần thoại tô tem [tín ngưỡng vật tổ] phản ánh trong loại truyện cổ tíchloài vật; là sự kết hôn giữa những sinh thể kỳ dị, tạm thời bỏ lốt thú để mang mặtngười, như người vợ [và những dị bản truyện cổ tích muộn hơn là người chồng], đểgiúp đỡ bạn đời của mình một cách bí mật thường bắt gặp trong truyện cổ tích thầnkỳ; là việc đi tới những thế giới khác để giải thoát tù nhân, có sự tương đồng vớinhững thần thoại và truyền thuyết nói về các phiêu du của những saman [pháp sư]trong truyện cổ tích phiêu lưu v.v.Những thần thoại có cơ sở nghi lễ hoặc vốn là một phần của lễ thức có thể biến đổithành truyện cổ tích, do sự đứt gãy những liên hệ trực tiếp của các thần thoại đóvới sinh hoạt của bộ lạc. Việc bãi bỏ sự hạn chế đối tượng có thể kể lại thần thoại,việc cho phép cả phụ nữ và trẻ em [những người không hành lễ] được kể thần thoạiđã dẫn đến sự phi thần thoại hóa nguyên bản và cổ tích hóa thần thoại: sự từ bỏ, cóthể không cố ý, các yếu tố linh thiêng và thay vào đó là những nội dung hấp dẫnkhác, như quan hệ gia đình của các nhân vật, những chuyện đánh lộn, cãi cọ của họv.v. đã thay đổi thần thoại cổ sơ thành cổ tích.2.1.3. Sử thiTÁY PÚ XẤCCùng với “quắm tố Mướng” là truyện Táy Pú Xấc “Người Thái đánh giặc” là mộtsử thi tầm cỡ về “kể ông cha chinh chiến”…Táy ở đây dùng đa nghĩa, như “trên đường đi” gọi là Táy Tang, qua cầu là TáyKhua, đọc chữ là Táy Xư, kể chuyện là Táy Quắm Tố… Táy nghĩa là kể.Pú là ông nội, người tôn kính như “Bác”, Pú ở đây là ông cha, lãnh tụ, thủ lĩnh.Xấc là chiến tranh: Đi trận là Pay xấc, đánh trộm là tặp xấc, dấy binh là diệt xấc,nổi loạn là xấc phản, giặc ngoại xâm là xấc chinh mương, hay xấc cướp mường,hay xấc pua mương. Mặt trận là nả xấc, cuộc chiến là Chộ xấc, đi chiếm đất là xấcto mương – “xấc” đánh nhau cả xâm lược lẫn tự vệ.Nội dung thư theo lịch sử của Quắm tố mướng, mở đầu từ Tạo Lò tới Cầm Nho[Kăm nho] là 50 đời.Sử thi viết theo lối hát “khắp” dùng rộng rãi trong sinh hoạt văn hóa đời thường vànghi lễ.Mở đầu là:Cạy hin pẻn ke ma bốcNộc tót háy tai thẩyTai thẩy tai ti nonTai cuông côn cuông kon mạy xọkPú hók lộm khẩu heo Tông LoChang nháư tai thót nguông thót nga pạtphạk Tao, u, khong…Ẩy đá dẹp đá tảng lên cạnChim gõ kiến chết giàChết già tại nơi nằmChết trong bộng trong cành cây XọCụ Tổ đổ xuống vào mộ đồng LòVoi lớn chết rụng vòi ngà bên sông Thao,nậm u, MêKông…Đoạn tả Lò Lạng Chượng đem quân đi đánh chiếm Mường LaMi khỏi kôn pay cónHảư Ải Ón uôn tangTốc Xả chi, Xả chaTốc Mương Bá, Mương AiTốc Mương Chai, Mương chiếnTốc Pák chiến ti nặm hămTốc Pák Păm ti nặm hạkPọng cánh quen phăn hủaPhăn hủa hảư kôn xen kôn păn pú bảiCó chân sai đi trướcCho Ải Ón dẫn đườngĐến Xá chi, Xá chaĐến Mường Bá, Mường AiĐến Mường Chai, Mường chiếnĐến ngả suối chiến nơi sóng cuộnĐến ngả suối Păm nơi nước phènPọng và Quen [quan và dân] đóng thuyềnĐóng thuyền cho quân ức quân nghìn cụ bơi.Đoạn kết:Bản Lụa [Thuận Châu] Ho Luông Sinh pay xảng / lau diên ké xia tạuThẩu xia bản xia naChắng púk hảư Ho Luông Tiên pay kínĐin na Lụa na Lài to đaư coi xảngHák vá Sen Lộc lau Ké xia tạuThẩu xia bản xia naChẩu xáư hảư Pọng An dệt SenĐin na tạu tin đánBản Pán Vạy Mo Yên mưa khẩuBản Té pẩu chiên vạy bấu khaKọ pưa pang xên phon chu tang mãn hụBản Lăng hảư sự Phúc mưa kinĐin Na Lăng to đaư coi xảngCựt áo quảng hom pay chom tom.Ho Luông sinh vun đắp Bản LụaLại đã già lìa canKhuất lìa bản lìa ruộngMới để Ho luông Tiên mà vào hưởng ănBao đất ruộng Lụa, ruộng Lài hãy quảnNhưng rồi Sen Lộc đã già lìa canKhuất lìa bản lìa ruộngPọng An được cụ [chúa] cất nhắc làm SenBao đất ruộng bản Mòn hãy quảnRuộng trải tận chân lènMo yên vào bản PánBản thủa ông cha truyền lại không buôngBởi thông thạo mọi đường cúng tếBản Lăng dành Sự phúc lên “ăn”Bao ruộng đất [ở bản] Lăng hãy quảnLo rộng tính xa dân chúng sum vầy.2.1.4. Âm nhạc dân gian-Trước hết nói đến âm nhạc dân gian của người Thái thì họ không có dàn chiêngcồng phong phú như của người Mường, người Thái có một kho tàng dân ca riêngcủa mình với những giai điệu âm nhạc đặc sắc. Từ những bài mo, những đêm kểáng sử thi Ẳm Ệt nổi tiếng có kèm diễn xướng, đến những điệu khắp, điệu hát daoduyên…đều mang đậm giá trị âm nhạc.Nổi bật nhất ở người Thái về nghệ thuật dân gian có lẽ phải kể đến múa. Nếu nhưloại hình ở người Mường chưa phải là đặc sắc thì ở người Thái thật đáng kể. Cácnhà nghiên cứu múa Thái chia ra làm ba loại chính đó là:+ Múa Mùn: đó là múa trong những buổi cúng ma trước đây trong đó có múakiếm, múa sai hạng [ múa khăn] múa kệp boóc [múa nhặt hoa]…Mối loại múa nàytrong Múa Mùn đều chứa đựng một sự phong phú, da dạng của múa Thái. Ví nhưmúa kiếm vừa là một nghệ thuật lại vừa có tính chất võ thuật thể hiện rõ tài năngcủa người múa. Điệu múa này có kèm theo nhạc của một loại nhạc cụ gọi là tăngbu gồm những ống nứa dài dỗ đầu xuống một tấm ván dài phát ra một âm thanhđục và hai ống nứa gõ vào nhau tạo thành âm thanh Sắc hơ . Xưa kia người ta dùngđiệu múa này để đuổi tà ma.Còn múa Sai hạng [múa khăn] cũng kèm theo nhạc tăng bu do một tập thể từ 8-12người dùng khăn màu xanh, đỏ dài vắt qua hai vai, hai tay cầm hai đầu khăn, đầukhăn ấy có gắn nhiều ống nứa nhỏ để khi múa các ống nứa ấy tự gõ vào nhau tạothành một âm thanh hòa trộn với với tăng bu rất sôi nổi. Các động tác của ngườimúa hết sức khẩn trương theo đội hình vuông hoặc tròn làm cho cuộc múa luônluôn sinh động.Múa Kệp boóc [ nhặt hoa] cũng thuộc loại múa Mùn, là những người múa chuyểnđộng xung quanh cây hoa trong tiếng pí mùn, sáo…Cây hoa là cây gỗ dài cắm giữasàn nhà được người ta tước từng đoạn cây thành những cụm hoa giả nhuộm cácmàu xanh, đỏ, tím, vàng…cắm thành cành vào thân cây. Người ta lấy những quảtrứng gà, vịt luộc bóc vỏ nhuộm màu treo trên đó, tạo thành cây hoa sặc sỡ. Xungquanh cây để hũ rượu cần, người ta vừa múa vừa vui chơi quanh đó. Cuộc vui cứvậy kéo dài.+ Múa Xòe là lạo hình thứ hai, đó là một điệu múa đơn giản, nhẹ nhàng, thoải máinổi tiếng ở tất cả các vùng người Thái. Xè Thái đã đi vào văn học, thơ ca, nghệthuật, là kỷ niệm, là niềm say mê ám ảnh của biết bao người. Người Thái MaiChâu Hòa Bình có hai điệu xòe chủ yếu là xòe khăn và xòe tay. Trong đó, xòe khăncó các động tác cơ bản là là tung khăn và vẫy khăn, dáng đi mềm mại, uyểnchuyển. Đội hình lượn tròn, hàng ngang hình vuông và xòe bốn cánh. Đây là điệumúa của các cô gái xinh đẹp vào những dịp đón phìa tạo, quan khách.Xòe tay thường được xòe vào các dịp lễ làng cho tất cả các thanh niên nam nữ. Độihình là hàng ngang và lượn vòng tròn vui vẻ, phấn khời. Hai điệu múa xòe khăn vàxòe tay đều dùng âm nhạc của trống và chiêng.+ Múa Loóng và tôn khâu tôn oọc:Múa Loóng là diệu múa diễn ra xung quanh cái cối dã lúa, động tác múa là độngtác giã gạo, đập chày, chuyển tay chày, gõ cối. Kèm theo những tiếng động vang ratừ điệu múa là tiếng trống, tiếng chiêng , mỗ và tiếng chày đập vào nhau, chày đậpvào cối, đôi khi còn có tiếng hú reo của người múa. Đây là điệu múa thường diễnra vào dịp mừng cơm mới, săn được thú rừng, vào những đêm nguyệt thực khikhắp nơi người ta gõ múa điệu múa này. Đôi khi múa cả ở đám ma và đám cướinữa.Điệu tôn khau tôn oọc [ điệu múa trẻ em] là điệu múa vui chơi của trẻ em vàonhững đêm trăng sáng trên khắp các bản Thái. Điệu múa này thể hiện sự vui chơi,nhí nhảnh của trẻ em do một tốp các em từ 6013,14 tuổi nối đuôi nhau vừa hát, vừamúa.Người Thái còn có xòe Nhụm hứa tái tạo lại cảnh các cô gái, chàng trai Thái đẩybè chèo thuyền trên sông, suối.Phần lớn những điệu múa trên đây của người Thái cũng là sinh hoạt nghệ thuật củangười Tày ở Hòa BÌnh. Họ có những điệu múa giống với người Thái.- Nhạc khíTừ xưa người Thái đã làm “Pí” [sáo] để thổi chơi, gửi gắm nỗi niềm qua nốt nhạctiếng sáo giữa núi rừng mênh mông đèo heo hút, là công cụ để “pay ỉn sao” nóitiếng lòng vào con tim người mà mình theo đuổi…1, Pí tam lay [pí nốc ống] cấu trúc gồm 2 phần: phần 1 là ống phát âm nối với ống2 làn phần khuếch thanh, ống 2 đôi khi được lắp thêm 1 gáo tre [to] để tăng độvang của âm thanh.2, Pí lào nọi [sáo lào nhỏ]: y hệt phần 1 của pí tam lay, bằng cây nứa tép, tuy kháclà 1 hàng âm 6 lỗ.Xuất xứ: từ “pí” [sáo] có lẽ từ “pép” hoặc pép phan [pép hoẵng] do tục đi sănhoẵng [từ pép đẻ ra pí cùng đồng âm]. Trong đêm khuya ở rừng vẳng lên tiếngHoẵng kêu [Hoẵng giác] đó là lúc con đực đi tìm con cái để bắt chước tiếng Hoẵnggọi bạn tình phải chăng vậy “pí” chỉ là 1 ống nứa tép mà véo von mà “bếp nhà sàn,tiếng pí thổi say mê” là thế?Ngoài sáo còn có Khèn…2.1.5. Thơ ca, ca dao tục ngữ- Thơ caXứ Thái, có thể nói là xứ sở của hát thơ [khắp xư].Vốn thơ ca cổ truyền từ các tập biên niên sử “Quắm tố mướng” hoặc sử thi “Tàypú xấc” cho đến các truyện thơ tình như Sống chụ son sao, Khun lú, Náng Ủa, Tảnchụ xiết xương, sử thi chương Han….với các bài thơ, ca dao đều được dùng để“khắp” [hát]….Bước đầu đã có làn điệu “lòng bản” và cách hát riêng cho mỗi loại bài thơ, xét theohình thái sinh hoạt âm nhạc phân ra làm 2 hệ – theo Dương Đình Minh Sơn thì:– Hệ tín ngưỡng “hát thơ mo” do giới mo then hát khi cúng tế lễ.– Hệ dân gian: hát kể chuyện tự sự, hát thơ tình, hát ví, hát hò trên sông, hát ru, hátđồng dao……vv….Ở người Thái 2 chữ “thơ ca” quả là đầy đủ và ý nghĩa “Thơ để giải bầy nỗi lòng, ca[hát] để ngâm vài lời thơ gửi đến những cõi lòng ai đó”.Thơ Thái là 1 thứ “kinh thi” bản địa, hồn quê hòa đồng với thiên nhiên trời đất.Thơ dân gian Thái có 1 khối lượng đồ sộ với các truyện thơ, sử thi như đã nói ởtrên đã trở thành các tác phẩm thơ cổ điển nổi tiếng.Thơ đương đại của các tác giả Thái Sơn La [thời cách mạng xã hội chủ nghĩa]thường dùng lời thơ để hát [khắp xư] nói lên chí khí vươn lên của dân tộc mình,làm chủ bản Mường, cùng nhau đoàn kết các dân tộc anh em dưới sự lãnh đạo củaĐảng, xây dựng Đất nước ngày 1 giàu mạnh – xin dẫn 1 số bài mới:HÀO QUANG KHẨU CẢ[tác giả tự dịch]Từ xa xưa ông cha đặt tên Khau cảLà nói lên:– Rắn hơn sắt thép, cứng quá kim cương giống gieo trồng mọi đất xanh tươi cholúa chín hạt, quả ngọt nuôi người. Giặc Pháp muốn mượn oai hùng của núi, đặttrung tâm thống trị tỉnh ta và thành nơi diệt nguồn anh hùng đất nước.Nhưng:Khâu Cả là lò luyện con người gang thép chặt tan xiềng xích của thực dân, góp hunđúc những Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Tô Hiệu và bao chiến sĩ/những trái tim của cách mạng tỏa khắp non sông: chặt tan xiềng xích của thực dânPháp, phong kiến/ góp phần đánh thắng hai đế quốc to. Đồi Khâu Cả cùng sóngcao cả nước giải phóng mình, xóa phu, thuế, nguột cuông. Dựng chính quyền cùngcả nước Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc/ hào quang khâu cả vượt chíntầng/ mây như ánh sáng soi đường cho ta bay bổng.- Ca dao tục ngữCũng như kho tàng văn hóa các dân tộc khác, tục ngữ, ca dao của dân tộc Thái làmột kho kinh nghiệm về sản xuất, đời sống tinh thần; qua đó, thể hiện thế giớiquan, nhân sinh quan, tư tưởng, tình cảm của con người.Tổ chức xã hội theo truyền thống của người Thái là bản, mường. Bản của ngườiThái nhỏ nhất vài ba nóc nhà, lớn thì hàng chục, hàng trăm nhà. Trong cộng đồngấy, con người được gắn kết với nhau bằng tình cảm và những luật tục, nghi lễ. Lễhội “xên bản, xên mường” của người Thái kết tinh cao giá trị văn hóa, lịch sử vànhân văn. Do vậy, tục ngữ Thái khuyên răn con người ta sống phải biết yêu quýbản mường của mình, gắn kết với nơi ăn, trốn ở nơi mình sinh sống:- Rời nơi ăn chốn ở mãi mãi rồi cũng thành maBỏ nhà mất vò mẻBỏ chốn mất nơi ănBỏ bản mất cây ăn quaRời làng bỏ gốc trầuTổ chức xã hội theo truyền thống của người Thái là bản, mường. Bản của ngườiThái nhỏ nhất vài ba nóc nhà, lớn thì hàng chục, hàng trăm nhà. Trong cộng đồngấy, con người được gắn kết với nhau bằng tình cảm và những luật tục, nghi lễ. Lễhội “xên bản, xên mường” của người Thái kết tinh cao giá trị văn hóa, lịch sử vànhân văn. Do vậy, tục ngữ Thái khuyên răn con người ta sống phải biết yêu quýbản mường của mình, gắn kết với nơi ăn, trốn ở nơi mình sinh sống:- Rời nơi ăn chốn ở mãi mãi rồi cũng thành maBỏ nhà mất vò mẻBỏ chốn mất nơi ănBỏ bản mất cây ăn quaRời làng bỏ gốc trầuTổ chức xã hội theo truyền thống của người Thái là bản, mường. Bản của ngườiThái nhỏ nhất vài ba nóc nhà, lớn thì hàng chục, hàng trăm nhà. Trong cộng đồngấy, con người được gắn kết với nhau bằng tình cảm và những luật tục, nghi lễ. Lễhội “xên bản, xên mường” của người Thái kết tinh cao giá trị văn hóa, lịch sử vànhân văn. Do vậy, tục ngữ Thái khuyên răn con người ta sống phải biết yêu quýbản mường của mình, gắn kết với nơi ăn, trốn ở nơi mình sinh sống:- Rời nơi ăn chốn ở mãi mãi rồi cũng thành maBỏ nhà mất vò mẻBỏ chốn mất nơi ănBỏ bản mất cây ăn quaRời làng bỏ gốc trầuVượt lên những kinh nghiệm thông thường được con người đúc rút qua thực tiễn,thể hiện nhân sinh quan, mối quan hệ ứng xử giữa người với người, tục ngữ Tháicòn có những câu đậm tính triết lý, khái quát những quy luật của tự nhiên, xã hội,thể hiện một trình độ tư duy cao, có tính biện chứng. Đọc những câu sau, ta thấycái nhìn của người Thái về thế giới không phải là bất biến, trái lại, rất động:- Mưa nhiều không cần nắng, cũng nắngNắng nhiều không cần mưa, cũng mưa- Không ai gặp xấu cả nămKhông ai gặp tốt cả đời- Người biết giàRượu biết nhạt- Người ta có gặp vận rủiQua vận rủi rồi cũng phải tới vận mayTục ngữ Thái có rất nhiều câu răn dạy người ta sống theo đạo làm người. Thôngqua đó, chúng ta thấy quan niệm nhân sinh của người Thái.Các nhà dân tộc học gọi người Thái là người của « nền văn minh thung lũng ». Tụcngữ Thái có câu : Tsả kin tói phạy, Tay kin tói nặm [Xá ăn theo lửa , Thái ăn theonước]. Vùng đất có sông, suối là nơi người Thái chọn để cư trú. Do vậy, ngườiThái có tập quán canh tác từ rất sớm : trồng lúa nước ở nơi thung lũng lòng chảo,nơi gần nguồn nước và làm nương rẫy trên sườn núi, đánh bắt cá dưới sông suối,dùng thuyền bè để đi lại, lợi dụng sức nước để sản xuất. Người Thái sớm biết dùngtrâu kéo cày, chăn nuôi nhiều gia súc. Người đàn ông Thái nếu không biết phátnương, săn thú, đánh bắt cá sẽ bị chê cười ; người phụ nữ Thái phải biết chăn tằm,ươm tơ, dệt vải, thêu thùa... Bởi thế, trong những chuẩn mực đạo đức, người Tháiđặc biệt coi trọng sự chăm chỉ, hay lam hay làm và phê phán thói lười biếng. Tụcngữ Thái có rất nhiều câu khuyên con người phải biết chăm làm, không ngại việc :- Phải lam lũ mới cóPhải chịu khó mới giầu

Video liên quan

Chủ Đề