Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu âm nhạc

--- Chọn liên kết --- Lựa chọn website liên kết Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Giáo dục và Đào tạo

-->

một số kinh nghiệm để phát hiện và bồi dỡng học sinhnăng khiếu về âm nhạc của tiểu học---------------------a. đặt vấn đề:Mục tiêu nền giáo dục của chúng ta là giáo dục con ngời toàn diện có đủkiến thức, lòng say mê, để đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nớc. Trong giai đoạn hiện nay ở trờng tiểu học chú trọng dạy đủ 9 môntrong đó có môn âm nhạc. Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiệnthực khách quan bằng những hình tợng âm thanh có sức biểu cảm phong phúâm nhạc là nghệ thuật thời gian.Đây là một môn học nhằm cung cấp những kiến thức ban đầu nhng hầuhết quan trọng nhất là về âm nhạc cho học sinh, bên cạnh đó còn bồi dỡng lòngsay mê, yêu thích môn học này, hứng cho các em những tình cảm trong sáng,có đạo đức lối sống lành mạnh, yêu cuộc sống yêu quê hơng. Vậy ta cần pháthiện và bồi dỡng nhân tài.Muốn đạt đợc những yêu cầu trên. Bản thân ngời giáo viên dạy bộ mônnăng khiếu nói chung và bộ môn âm nhạc nói riêng phải cho học sinh hiểu đợckhái niệm và âm nhạc. Từ đó giáo viên cho học sinh làm quen với các âm thanhcủa các nốt. Dựa trên những nốt nhạc đó các nhạc sỹ đã sáng tác nên nhữnggiai điệu ấy chính là những tác phẩm và những tác phẩm yêu cầu học sinh, yêucầu chúng ta phải biết đọc nhạc, đúng cao độ, trờng độ hát gọn tiếng đúngchữ, đúng nhạc. Từ những yêu cầu trên bản thân tôi tự thấy từ trớc tới nay từ lớp1 đến lớp 5 cha có một đội ngũ học sinh có năng khiếu thực sự quả là khó là ng-ời giáo viên dạy bộ môn hát nhạc luôn trăn trở và đã đặt ra những giải pháp đểgiải quyết những yêu cầu một cái có hiệu quả.b. giải quyết vấn đề.1. Thực trạng về phát hiện học sinh có năng khiếu âm nhạc.Muốn có nguồn nhân lực thì phải bồi dỡng ngay từ cấp học đầu tiên mộtnền tảng về âm nhạc là không ngoài nằm trong bộ môn khoa học để phát triểnnhững con ngời toàn diện không những thế mà đào tạo nhân tài cho đất nớc đểcó nh những nhạc sỹ Trịnh Công Sơn, Hoàng Vân, Mộng Lân.v.v Và nhữngtác phẩm nổi tiếng của họ không những là niềm tự hào của dân tộc mà là một vũkhí lợi hại đóng góp một phần không nhỏ trong sự đấu tranh của kẻ thù, nhântài tỏng âm nhạc không phải tự phát mà phải tự rèn luyện học hỏi mới có. Muốnđạt đợc thành quả tốt ta phải quan tâm xây dựng từ bậc tiểu học, nhằm phát hiệnvà bồi dỡng học sinh có năng khiếu.1i. cơ sở lý luận:Để đáp ứng với thời kỳ đổi mới của đất nớcnâng cao dân trí đào tạonhân lực bồi dỡng nhân tàiở tiểu học sự hớng dẫn của giáo viên rất cần thiết để đa học sinh vào thếgiới âm nhạc phát triển tài năng lứa tuổi học sinh tiểu học.Để tạo đợc sự say mê kích thích sự tò mò của học sinh bao gồm hai yếutố cơ bản đó là kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành.1 Về lý thuyết: Trang bị cho học sinh một số kiến thức về năng khiếu trong chơng trìnhngoài ra học sinh nắm đợc các âm thanh cao thấp âm thanh đi lên, đi xuống đingang, nắm đợc các ký hiệu hình nốt mà giáo viên giới thiệu thêm nhằm giáodục thẫm mỹ giáo dục văn hoá âm nhạc, cho môn học cần đợc đảm bảoLàm cho học sinh yêu thích âm nhạc, cảm thụ đợc cái hay cái đẹp củaâm thanh qua các bài hát bài nhạc mà các em đợc trực tiếp học.Cung cấp cho học sinh những kiến thức âm nhạc cơ bản cần thiết nhữngkỹ năng âm nhạc tối thiểu ban đầu.Nhằm giáo dục học sinh những tình cảm trong sáng lối sống lành mạnhnâng cao đời sống tinh thần cho trẻ.2 Về thực hành:Đây là nhiệm vụ chính yếu của những em có năng khiếu thực sự về mônâm nhạc.Học sinh biết nghe chuẩn,đọc nhạc chính xác,biết thực hành các tiết tấutốt thể hiện đợc giọng hát của mình.Giúp các em có tính mạnh dạn,tự tin trớc tập thể từ đó nâng cao chất lợngtiếng hát của học sinh.Tác động vào học sinh lam fcho các ngày càng yêu thíchmôn học này.2 - Cơ sổ thực tiễn:Môn học hát nhạc là môn học nghệ thuật nó đòi hỏc năng lực thực sự,chính vì thế mà ngời giáo viên luôn phải nhẹ nhàng động viên khen ngợi họcsinh kịp thời tạp cho học sinh nguồn cảm hứng,nhữnh điều thú vị kích thích sựhăng say của giới trẻ.Vì vậy ngời giáo viên phải áp dụng phơng pháp Học màchơi,chơi mà họcDạy âm nhạc là một cái hay cái đẹp, nhằm phát triển về mọi mặt,về tâmhồn, tạo ra một thế hệ trẻ có tâm hồn trong sáng xây dựng xã hội văn minh nhờcó âm nhạc mà các em hớng thiện tốt hơn.Con ngời đã từng dùng âm nhạc đểđấu tranh với kẻ thù,đa con ngời đến gần nhau hơn.2Môn hát nhạc là một môn năng khiếu đặc biệt những học sinh không cónăng khiếu sẻ chán nản trong việc tiếp thi không hứng thú.Trong quá trìnhgiảng dạy và tìm hiểu thực tế học sinh thờng đạt chất lợng môn học này khôngcao lắm do những nguyên nhân sau này:* Khó khăn:+ Trờng đóng trên địa bàn Thị Trấn học sinh chủ yếu là con gia đìnhbuôn bán và làm nghề thủ công,làm ruộng nên thời gian kèm cặp con cái có hạnchế+ Điều kiện kinh tế gia đình nguồn thu nhập không đồng đều, đời sốngvật chất một số gia đình còn gặp nhiều khó khăn,cho nên việc quan tâm học tậpcủa con em thiêế đến nơi đến chốn ở lớp cũng nh ở nhà.+ Trình độ dân trí không đồng đều nên ý thức vai trò giáo dục của một sốbậc phụ huynh cha có.+ Trong lớp học lực không đồng đều thậm chí cha nhớ tên bài hát giaiđiệu ,hát giọng còn ê,a không gọn tiếng+ Một số học sinh còn lơ là ở bộ môn này các em tập trung chủ yếu vàomôn học chính nh toán ,tiếng việt vv* Thuận lợi:+ Do phổ cập đúng độ tuổi nên trình độ học sinh tơng đối đồng đều+ Đa số phụ huynh đã quan tâm đến việc học bộ môn âm nhạc cho cácem [cung cấp khá đầy đủ về các nhạc cụ âm nhạc nh đàn, bộ gõ và một số tàiliệu phục vụ cho môn học.iii. cơ sở khoa họcDựa trên cơ sở hát nhạc 3, 4, 5 ở tiểu họcSách âm nhạc lớp một năm học 2003 2004Sách âm nhạc lớp 2 năm học 2004 2005Sách hớng dẫn, sách bài soạn 2005 2006Sách bồi dỡng năng khiếu cho học sinh tiểu họcc. giải phápA. Phát hiện học sinh có năng khiếu- Trong giờ học chú ý phát hiện tài năng khiếu về âm nhạc của từng em- Qua khảo sát để tìm ra những học sinh có năng khiếu- Lập ra một đội quản ca để lớp học tập- Phát hiện tai nghe qua việc đọc nhạc, gõ tiết tấu .v.v Đó mới là họcsinh có năng khiếu thực sự vì có những em tài năng về âm nhạc không phải chỉhát hay mà cần có tai nghe âm nhạc tốt.3Ví dụ: Nghe rõ tiết tấu đoán câu hátBài: Chú ếch en:Kìa chú là chú ếch xon có đôi mắt trònChú ngồi học bài một mình bên hố bom kề vờn xoan- Giáo viên gõ âm hình tiết tấy của câu hát thứ nhất hoặc câu hát thứ bađố học sinh phát hiện là câu hát nào? [Câu 1, 2, 3, 4 đều đúng cả - Vì câu 1 vàcâu 2 có âm hình tiết tấu giống nhau, câu 3 câu 4 có âm hình tiết tấu giốngnhau.- Trong khi hát giáo viên nghe chuẩn để phát hiện ra trong lớp học cónhững em có giọng hét hay hoặc giọng hát có triển vọng lấy ra để bồi dỡngngay.Ví dụ: Thử hát theo giai điệu bài chú ếch con với một lời ca mớiMùa xuân đẹp tơi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làngChúng em cùng nhau đến trờng tay nắm cùng vangKìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khóc nhèÔ kìa một cô chích choè đang hót vàng từ ngọn treGiáo viên cho học sinh hát bài chú ếch một đến hai lần sau đó hớng dãncác em 4 câu hát trên. Học sinh tự hát theo giai điệu của bài chú ếch con ennào hát đúng hay giọng ca đẹp đợc khen ngợi. Giáo viên có thể đệm đàn chohọc sinh hát các em vừa hát vừa gõ đệm theo.B. Cách tổ chức.- Tổ chức học nhóm- Phân học sinh thành hai đối tợng [học sinh có năng khiếu và số học sinhcòn lại].- Lấy những em hát mẫu biểu diễn thể hiện trớc lớp [đó cũng là một cáchbồi dỡng].- Nếu câu hỏi nâng cao đối với học sinh có năng khiếu- Dành thời gian xen kẽ trong các tiết học để hớng dẫn và bồi dỡng themecho những em có năng khiếu từ khối 3 đến khối 5.- Riêng khối 1, khối 2 rèn luyện năng khiếu vào những buổi học tăng buổi.C. Bồi dỡng học sinh có năng khiếu.1. Các nguyên tắc chung.a] Nguyên tắc phát triển: Giáo dục âm nhạc là làm cho tai nghe của họcsinh mỗi ngày đợc nhạy bén hơn nên phải bằng sự thức tỉnh tai nghe âm nhạcchứ không phải bằng một mớ lý thuyết rờm rà, nặng nề nào khác.4b] Nguyên tắc trực quan: Là một trong những nguyên tắc quan trọng nhấtđể bồi dỡng học sinh có năng khiếu âm nhạc nếu giáo viên chỉ dùng lời nói màkhông có chứng minh minh hoạ cụ thể qua giọng hát tiếng đàn, băng đĩa thì họcsinh khó có thể tiếp thu đợc cái trìu tợng của âm thành nh cao độ trờng độ, cầnminh hoạ bằng thủ pháp, biện pháp, trực quan sinh động.c] Nguyên tắc thực hành.- Trong quá trình học sinh tiếp thu qua âm thanh cần phải có thời gianthoả đáng, thực hành ca hát, thực hành tập đọc nhạc, thực hành nghe nhạc vàphân tích nhạc.- Phải xem thực hành làm đồng tâmd] Nguyên tắc sáng tạo.- Cho học sinh hiểu và biết cải biên đó cũng là cách sáng tạo- ý thức giáo viên phải biết tôn trọng những sáng tạo của học sinh- Biết khơi gợi những năng khiếu trong các em.2. Các bớc cụ thể:* Cho học sinh phải luyện thanh trớc khi hát.- Giáo viên luyện mẫu theo các âm- Ví dụ: Đô, rê, mi [âm thấp] Mị, sòn, la, đố [âm cao] Son, son, son [âm ngang]- Giáo viên đánh đàn học sinh nghe và luyện theo đàn các mẫu trên, luânphiên nhau.- Luyenẹ cá nhân [nhằm mở khẩu hình]- Luyện tập thể, nhóm.* Trong quá trình dạy học sinh có năng khiếu âm nhạc.- Học sinh cần nắm đợc 4 yêu cầu: Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu, lờica.- T thế vào ra đẹp hát diễn cảm các tác phẩm tốt.- Nhất là học sinh ở lớp 1 bớc đầu luyện cho các em mở khẩu hình, uốn l-ỡi nhả chữ nhẹ nhàng, lấy hơi đúng chỗ.v.v- Hát đều giọng hát cá nhân hoà vào tập thể- Thể hiện một bài hát là phải diễn cảm đúng sắc thái, tình cảm của từngbài- Luyện cho các em có một giọng hát mềm mại, căng đầy, không lỡgiọng, nhả chữ tròn trặn không ê, a trong khi hát giáo viên phải cho học sinh hát5

Page 2


Âm nhạc là một môn nghệ thuật được nhiều người yêu thích. Vì âm nhạc tạo cho đời sống tinh thần của con người thêm lạc quan yêu đời. Âm nhạc có ở mọi lúc mọi nơi trên toàn thế giới. Âm nhạc có vị trí to lớn trong nhà trường,góp phần giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành nhân cách trẻ em. Có một nhà tâm lí học nổi tiếng người Nga đã viết  “Giáo dục Âm nhạc không phải là đào tạo nhạc số mà trước hết là giáo dục con người ”.

Đúngnhư vậy, dạy môn âm nhạc  không nhằm đào tạo các em thành những người“hành nghề âm nhạc chuyên nghiệp” mà mục đích chính là thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu cấp học. Việc hình thành và phát triển năng lực cảm thụcho học sinh, tạo cho các em một trình độ văn hóa âm nhạc nhất định góp phầngiáo dục toàn diện và hài hòa nhân cách. Với mục tiêu giáo dục cho học sinh cái hay, cái đẹp trong cuộc sống thông qua nội dung các bài hát, giúp học sinh cảm nhận được sự quan trọng của âm nhạc đối với đời sống con người. Tạo cho học sinh một phong cách, tính bản lĩnh, tự tin, lạc quan yêu đời. Biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Có nghị lực vượt qua mọi khó khăn trongcuộc sống. Khích lệ học sinh hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc. Làm cho đời sống tinh thần phong phú lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ rõ và phát triển tài năng.

Mặt khác âm nhạc còn hỗ trợ việc học tập các môn khác được tốt hơn và qua các tiết dạy học môn Âm nhạc cũng như các hoạt động âm nhạc trong phổ thông, giáo viên phát hiện những em có năng khiếu để bồi dưỡng, động viên, giúp các em nhận ra thế mạnh của bản thân mình mà phát huy, bước đầu tạo nguồn cho các trường đào tạo chuyên nghiệp để có những nghệ sĩ tài năng cho đất nước.

Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc ở trường tiểu học bản thân tôi nhận thấy có rất nhiều em thực sự có năng khiếu âm nhạc mà chưa được rèn giũa, các em vẫn chưa thực sự tự tin với khả năng của mình khibiểu diễn cho nên tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm “Bồi dưỡng họcsinh có năng khiếu môn Âm nhạc” nhằm giúp học sinh có năng khiếu môn âm nhạc phát huy hết tài năng vốn có của mình.

- Đưa ra biện pháp khả thi nhằm giúp học sinh yêu thích và học tốt môn Âmnhạc, phát hiện và bồi dưỡng những em có năng khiếu để các em phát huy khả năng năng lực của bản thân tại trường Tiểu học. 

- Tạo hứng thú cho các em khi học môn Âm nhạc đặc biệt là các em có năngkhiếu phát huy được năng lực và sở trường của mình. Ngoài ra còn tạo được nguồn lực có sẵn để phục vụ cho công tác văn hóa văn nghệ trong nhà trường được đảm bảo và có chất lượng.

Link tải file word đầy đủ: Tải xuống

Video liên quan

Chủ Đề