Biến thể đeo tay là gì

biến thể Delta, còn được gọi là "đột biến kép" vì nó mang hai đột biến, có khả năng lây lan cao hơn 55% so với biến thể Alpha, được phát hiện đầu tiên ở Anh, và sẽ nhanh chóng phổ biến và "bao phủ" các ca bệnh trên toàn cầu.

          Vì sao các nhà khoa học gọi nguy cơ lây nhiễm biến thể Delta là “sự liên hệ thoáng qua”? Cụ thể: Virus Delta có thể tích rất nhẹ nên nó chậm rơi xuống bề mặt, nó lơ lửng trong không gian nhiều giờ liền nên rất dễ lây lan. Vì thế khi hai người đứng gần nhau [chỉ đứng gần chứ chưa nói chuyện, cũng chẳng bắt tay] trong đó có một người nhiễm biến thể Delta thì chỉ cần vài giây đồng hồ thôi, người đứng gần đã bị nhiễm. Đứng gần là đứng trong phạm vi từ 01 đến 02 mét, còn gần hơn thì tốc độ virus xâm nhập càng nhanh hơn, nó tính bằng tích tắc chứ không phải là 05 hay 10 giây. Đó chính là “sự liên hệ thoáng qua”. Vì vậy cần chú ý phòng, chống biến thể Delta lây lan rất nhanh trong môi trường đông người, nơi ở chật chội, những nơi công cộng… Ngoài lây truyền do hít phải các giọt bắn, nó còn thâm nhập khi ta chạm tay vào hành lang, cầu thang, nút bấm thang máy, cửa xe, thậm chí cả áo mặc ngoài hoặc tiền bạc qua giao dịch. Chúng ta cần nhắc nhở nhau khẩu trang và nước sát khuẩn tay là vật bất ly thân. Khẩu trang đeo khi ra đường và sát khuẩn tay mọi lúc, mọi nơi là biện pháp hiệu quả cho dù các bạn đã tiêm hay chưa tiêm ngừa. Xin nhấn mạnh rằng virus SARS-CoV-2, đặc biệt là biến thể Delta lây truyền qua các hạt siêu nhỏ lơ lửng trong không khí, đặc biệt trong môi trường kín, vì vậy dù ở xa hơn 2m bạn vẫn có thể nhiễm. Với chủng cũ, một người mắc bệnh có thể lây cho vài ba người, nhưng một người nhiễm chủng Delta sẽ lây cho mười, thậm chí hai, ba chục người.

Người bị nhiễm virus Delta có thể không có triệu chứng sốt, ho, khó thở nên họ không biết mình bị nhiễm. Vì không biết nên họ vẫn đi làm, đi dạo, tiếp xúc với nhiều người. Đó là một trong nhiều nguyên nhân khiến dịch lây lan nhanh và khó lường. Nếu không mang khẩu trang khi ra ngoài, khi đến chỗ đông người vànếu không rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn hoặc dung dịch sát khuẩn chỉ một tích tắc thôi nguy cơ lây nhiễm sẽ rất cao, rất cao.

Theo Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh châu Âu [ECDC], biến thể Delta có khả năng lây nhiễm nhanh hơn từ 40% đến 60% so với biến thể Alpha được phát hiện lần đầu tại Anh. ECDC dự đoán đến đầu tháng 8, sẽ có tới 70% số ca mắc mới tại EU nhiễm biến thể Delta và con số này sẽ lên tới 90% vào cuối tháng 8. 

Mong rằng những thông tin trên sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về biến thể Delta để tự bảo vệ mình và nhắc nhiều người tích cực tham gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19 nguy hiểm này./.

☢️ Biến thể COVID-Omicron mới : độc hơn biến thể Delta gấp 5 lần nên dĩ nhiên có tỷ lệ tử vong 💀 cao hơn .

☣️ Mất ít thời gian hơn để đi đến tình trạng nghiêm trọng, và đôi khi không có triệu chứng gì trước khi tình trạng trở nên nghiêm trọng 💀

🙏 Vì vậy hãy cẩn thận hơn!

🆘 Nhiễm biến thể COVID-Omicron mới không gây ra nhiều triệu chứng ở vùng mũi họng 🗣️ , mà ảnh hưởng trực tiếp đến phổi 🫁 , nơi được coi là cửa sổ của sự sống , và do vậy gây tử vong ☠️ rất nhanh .

🩺 Thực tế điều trị thì một số bệnh nhân nhiễm biến thể COVID-Omicron mới không bị sốt hoặc bị đau, nhưng báo cáo có viêm phổi 🫁 trên phim chụp X-quang .

☢️ Điều này có nghĩa là virus sẽ phát tán trực tiếp đến phổi 🫁 , dẫn đến suy hô hấp nhanh 💀 , do viêm cấp tính nguy hiểm đường hô hấp , với các tổn thương nặng ở phổi 🫁 do virus gây ra .

🧑‍🔬 Xét nghiệm test nhanh ngoáy mũi 🧫 thường âm tính với biến thể COVID-Omicron mới , và do vậy ngày càng có nhiều âm tính giả 😱 trong các xét nghiệm dịch mũi họng .

😭 Biến thể COVID-Omicron mới có khả năng lây nhiễm nhanh hơn cũng như lẩn tránh miễn dịch từ vắc-xin 💉 tốt hơn so với các biến chủng hiện nay .

🚫 Hãy cẩn thận , tránh tối đa những nơi đông người 🧑‍🤝‍🧑 , giữ khoảng cách 1,5m khi giao tiếp 👥 kể cả những người không có biểu hiện gì [ho 🗣️ , hắt hơi 😤 ...] , đeo khẩu trang 😷 và rửa tay 🙌 thường xuyên .

Theo nhiều chuyên gia Y tế, trên thế giới hiện nay, đại dịch Covid-19 chỉ mới tạm thời lắng xuống trong những giai đoạn nhất định và chúng chưa chấm dứt hoàn toàn. Bằng chứng là sự xuất hiện liên tục của các biến thể mới, trong đó có B.F.7. Vậy biến thể BF.7 có nguy hiểm không và phòng tránh bằng cách nào?


01/07/2022 | Một số thông tin về biến thể phụ BA.4 của Omicron
30/06/2022 | Mức độ nguy hiểm của biến thể phụ BA.5 và những điều cần lưu ý
07/01/2022 | Biến thể Omicron thực sự nguy hiểm hay không? Nên chủ động phòng tránh ra sao?

1. Vài nét cơ bản về biến thể BF.7

Trước khi xác định biến thể BF.7 có nguy hiểm không, hãy cùng đi tìm đôi nét cơ bản về chúng.

BF.7 là một biến thể của Omicron BA.5, chúng được phát hiện lần đầu ở Tây Bắc Trung Quốc tại khu tự trị Nội Mông. Từ các địa bàn khởi phát, BF.7 đã nhanh chóng lây lan tới nhiều khu vực hơn trong chưa đầy một tuần.

Bên cạnh đó, không chỉ ở Trung Quốc, biến thể này còn được tìm thấy ở Ấn Độ, Mỹ, Bỉ, Đan Mạch, Anh,...

 Xuất hiện đã gần một năm nhưng sự biến đổi của Omicron chưa có dấu hiệu dừng lại

Theo kết quả của các nghiên cứu được đưa ra bởi Tổ chức Y tế Thế giới, Omicron là một dạng biến thể rất đặc biệt. Nguyên nhân là vì tính từ khi đại dịch xảy ra tới nay, đây là loại có thời gian lưu hành rất dài, trong gần một năm, không những không có dấu hiệu dừng lại mà còn liên tục biến đổi, gây nhiều nguy hại và mối lo cho con người.

Cũng giống với các biến thể khác của Omicron, đặc tính điển hình nhất là lẩn tránh hệ miễn dịch vẫn được duy trì ở BF.7. Điều này có nghĩa là đối với những người từng bị Covid-19 hoặc đã thực hiện tiêm đầy đủ các mũi vắc xin vẫn có thể dễ dàng mắc bệnh.

Không những vậy, do xuất hiện sau, Biến thể BF.7 lại càng có sự tiến hóa khiến cho việc lây nhiễm trở nên dễ dàng hơn so với BA.5

2. Biến thể BF.7 có nguy hiểm không?

Để trả lời cho câu hỏi biến thể BF.7 có nguy hiểm không, chúng ta hãy cùng xem xét những số liệu cụ thể, thể hiện khả năng lây nhiễm cũng như những nguy cơ mà chúng có thể gây ra với con người.

Không phải ngẫu nhiên mà Tổ chức Y tế Thế giới lại đưa ra lời cảnh báo rằng BF.7 đang có khả năng lớn trở thành biến thể chủ đạo lưu hành trên thế giới trong thời gian tới.

Bằng chứng thể hiện ở các số mà Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Mỹ đã thống kê. Theo đó, trong số các ca bệnh Covid-19 hiện tại ở Mỹ, có tới 4,6% nhiễm BF.7, đứng vị trí thứ ba, sau BA.5 và BA.4.6, trong khi thời gian xuất hiện của chúng chưa lâu.

Điều này thể hiện rằng BF.7 đang có sự gia tăng về mạnh về tốc độ lây nhiễm và sớm muộn sẽ có thể trở thành biến thể chủ đạo ở quốc gia này, vượt qua cả BA.5 lẫn BA.4.6.

Không những thế, ở các nước thuộc Tây Âu biến thể này cũng ngày càng trở nên phổ biến. Trong đó, số ca bệnh do nhiễm BF.7 tại Bỉ tăng cao, chiếm tới 25% tổng số ca toàn thế giới.

Sự xuất hiện của các biến thể mới trên thế giới giống như một hồi chuông cảnh báo cho con người rằng các mối đe dọa của dịch bệnh vẫn chưa thể kết thúc được. Cùng với đó, chúng có thể kéo theo những triệu chứng mới xuất hiện, khiến áp lực đặt lên hệ thống y tế của các nước càng thêm nặng nề hơn.

3. Triệu chứng của biến thể BF.7 là gì?

Vốn là một biến thể của Omicron nên những triệu chứng mà BF.7 gây ra cũng có nhiều nét tương đồng với các biến thể khác.

Trong đó, cụ thể gồm có:

  • Hiện tượng sốt cao, sổ mũi.

  • Ho kéo dài dai dẳng.

  • Đau cả người, đau đầu, đau họng, đau ngực.

  • Khứu giác bị thay đổi, có thể kèm theo hiện tượng chán ăn.

  • Có thể giảm khả năng nghe.

Chúng có thể dẫn tới những triệu chứng thường gặp của chủng

Đây là những triệu chứng có tính điển hình, song không phải ai mắc bệnh cũng biểu hiện ra như vậy. Bởi thế, không loại trừ một số hiện tượng khác, chẳng hạn: đau bụng, tiêu chảy và mệt mỏi.

Như trên đã nói, nguy cơ lây nhiễm của BF.7 dễ dàng hơn, nhanh hơn và mạnh hơn là một trong những điều khiến biến chủng này càng trở nên nguy hiểm. 

4. Các biện pháp phòng tránh sự lây nhiễm của biến thể BF.7

Có thể nói, với sự xuất hiện của BF.7 và XBB của Omicron trong thời gian gần đây, những mối đe dọa cho cuộc sống của con người vẫn còn rất lớn. Điều này đặt ra những đòi hỏi về hành động cụ thể và trách nhiệm cao hơn của mỗi chúng ta trong việc góp phần ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh, đặc biệt là trong những tháng mùa thu đông sắp tới.

Biến chủng Omicron khi xâm nhập vào Ấn Độ - một trong hai quốc gia đông dân nhất thế giới và một số nước khác đã dẫn tới số ca mắc tăng lên song tỷ lệ người thiệt mạng lại thấp hơn so với biến chủng trước đó. 

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta sẽ an toàn trước BF.7 chỉ bởi chúng cũng là biến chủng của Omicron. Thay vào đó, mỗi người hãy nâng cao ý thức về thực hiện nghiêm các biện pháp để phòng tránh cho mình và xã hội.

Mặc dù Omicron có đặc tính lẩn tránh miễn dịch kể cả với người từng bị bệnh hay đã tiêm vắc xin song điều này không có nghĩa là vắc xin vô tác dụng trước chúng.

Vắc xin cần được tiêm mũi tăng cường để bổ sung kháng thể

Chính vì thế, một điều luôn luôn được các chuyên gia y tế cảnh báo và nhấn mạnh, đó là hãy thực hiện tiêm vắc xin một cách đầy đủ, bao gồm cả các mũi 3 và 4 nhắc lại, không chỉ đối với những người có nguy cơ cao.

Vắc xin có thể không khiến bạn tránh được sự lây nhiễm song chúng đã thể hiện hiệu quả cao trong việc ngừa nguy cơ chuyển biến nặng cũng như tử vong ở người mắc.

Dù không còn là bắt buộc, song đeo khẩu trang tại các địa điểm có đông người tụ tập hoặc trong những không gian kín vẫn được khuyến khích, nhất là các đối tượng có đề kháng, miễn dịch kém, chẳng hạn người già, trẻ nhỏ, người đang mắc bệnh.

Giữ gìn vệ sinh cho bản thân

Trong đó, đặc biệt là đôi tay bởi đây là bộ phận tiếp xúc nhiều với thế giới bên ngoài và thường xuyên động chạm lên các bộ phận như mũi, miệng, mắt. Không những thế, thường xuyên rửa tay còn giúp phòng tránh nhiều loại vi khuẩn, virus gây bệnh khác nữa.

Tiếp tục thực hiện cách ly nếu được xác định nhiễm bệnh

Một số người hiện nay có tâm lý là khi bị nhiễm bệnh mà không có dấu hiệu nghiêm trọng thì thường chủ quan và lơ là. Tuy nhiên, điều này là không nên. Tốt hơn hết, bạn vẫn cần được cách ly để tránh lây lan ra cộng đồng.

Việc cách ly cần thực hiện trong mọi trường hợp mắc bệnh để an toàn cho cộng đồng

Với những chia sẻ trên, MEDLATEC hy vọng bạn đã tìm được đáp án cho câu hỏi biến thể BF.7 có nguy hiểm không. Hãy gọi tới Tổng đài 1900 56 56 56 để nhận được sự trợ giúp và tư vấn thêm.

Chủ Đề