Bệnh trầm cảm chữa ở đâu

Để liên hệ đến bác sĩ và địa chỉ khám hãy nhấp vào đây: Địa chỉ phòng khám điều trị bệnh trầm cảm. Bạn có thể xem thêm: bác sĩ hỗ trợ tư vấn và điều trị bệnh trầm cảm

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia [khoa Y] - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Trả lời:

Bạn Hoàng Hoa thân mến!

Trước hết, để nhận biết bạn có đang bị bệnh trầm cảm không, bạn cần dựa trên các dấu hiệu của mình và đối chiếu với các Dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Trầm cảm nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra nhiều hậu quả về công việc, mối quan hệ cũng như chất lượng cuộc sống. Nếu bạn hoặc người thân đang có dấu hiệu của bệnh trầm cảm hãy liên hệ với bác sĩ theo số 19001246 hoặc hotline: 0886006167 đội ngũ bác sĩ chúng tôi rất sẵn sàng nghe bạn chia sẻ.

Bệnh trầm cảm rất dễ nhận biết nếu người thân chịu khó để ý, quan tâm đến những dấu hiệu bất thường. Người mắc bệnh trầm cảm thường có những biểu hiện đặc trưng về tâm lý chẳng hạn như: Chán nản, ngại giao tiếp, ít nói, tuyệt vọng, không quan tâm đến các vấn đề xung quanh, cảm thấy suy sụp thậm chí một số trường hợp còn có ý định tự sát.

Khi mắc bệnh này, người bệnh thường xuyên có cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, uể oải, ngại nói chuyện. Đau đầu là triệu chứng phổ biến nhất đối với những người mắc chứng trầm cảm.

Nếu những người mắc bệnh trầm cảm đã từng mắc chứng đau nửa đầu, đau lưng hay các bệnh mạn tính từ trước thì bệnh này sẽ nặng thêm theo thời gian.

Một vấn đề nữa hay gặp ở những người mắc bệnh trầm cảm đó là đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón. Thậm chí, lúc nào người bệnh cũng cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức ngay cả khi vừa ngủ dậy.

Rất nhiều người mắc bệnh trầm cảm mất ngủ trầm trọng. Họ dậy rất sớm vào buổi sáng, khó có cảm giác buồn ngủ vào buổi tối. Tuy nhiên một số người lại ngủ nhiều hơn bình thường. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chán ăn, sụt cân, bên cạnh đó có một số người lại ăn nhiều và chỉ ăn một thức ăn lặp đi lặp lại.

Để hiểu rõ hơn về bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo video chia sẻ trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú về căn bệnh này. 

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

_____________________________

Trong trường hợp của bạn, sức khỏe không ổn định, ngại giao tiếp, luôn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, dễ nổi nóng, thường xuyên mất ngủ, đau đầu,... Đây là một trong những dấu hiệu của trầm cảm nhưng cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác. Muốn xác định chính xác bạn có mắc trầm cảm hay không bác sĩ còn phải xác định nhiều yếu tố khác. Vì thế bạn nên đến trực tiếp các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán chính xác. Bạn có thể tham khảo thêm cách điều trị bệnh trầm cảm trong bài viết "Bệnh trầm cảm và cách điều trị".

Do mức độ phổ biến của căn bênh nên hiện nay có nhiều cơ sở y tế có thể khám và điều trị bệnh lý trầm cảm trên khắp cả nước. Hello Doctor cũng là một cơ sở khám chữa các bệnh tâm thần nói chung và bệnh trầm cảm nói riêng.

Địa chỉ phòng khám điều trị bệnh trầm cảm

Nếu bạn đang ở tại Tp, Hồ Chí Minh và Hà Nội thì để tiết kiệm thời gian, bạn có thể gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt lịch khám với các chuyên gia trầm cảm.

✈ Thành Phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

Điện thoại: 028 7305 0022

✈ Thành Phố Hà Nội

Địa chỉ 1: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Địa chỉ 2: 131/3 Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai 

Điện thoại: 024 7305 0022

✈ Thành Phố Đà Nẵng

Địa chỉ: Số 14 Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu

Điện thoại: 08 8600 6167

Nếu bạn ở các tỉnh khác hãy liên hệ đến số tổng đài 1900 1246

Bác sĩ hỗ trợ tư vấn và điều trị bệnh trầm cảm

Hiện tại rất nhiều bệnh nhân đi khám tại bệnh viện cảm thấy phiền khi phải chờ đợi và không được hướng dẫn một cách tận tình. Tại đây bạn có thể chủ động đặt lịch khám với bác sĩ đang làm việc tại các bệnh viện lớn tại phòng khám sạch sẽ, thoáng mát. Điều dưỡng tư vấn miễn phí qua điện thoại, chăm sóc và theo dõi tình trạng của bệnh nhân chu đáo.

Bác sĩ tại 3 Thành Phố lớn: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.

Thành Phố Hồ Chí Minh: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

1.Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân, Bệnh viện Tâm Thần HCM. Điện thoại: 08 8600 6167

2.Bác sĩ Nguyễn Thi Phú Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM. Điện thoại: 08 8600 6167

3.Bác sĩ Lê Duy Trung tâm Pháp Y Tâm thần TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08 8600 6167

Thành Phố Hà Nội: 

Địa chỉ:131/3 Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai Điện thoại: 0886006167

Bác sĩ Phạm Công Huân - Bệnh viện Bạch Mai

Bác sĩ Lê Thị Phương Thảo - Bệnh viện Bạch Mai

Địa chỉ: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa    Điện thoại: 024 7305 0022

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Viết Chung Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Thành Phố Đà Nẵng: Số 14, Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu

1. Bác sĩ Đàm Văn ĐứcBệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng Điện thoại: 08 8600 6167

2. Bác sĩ Phan Đình Huệ Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng Điện thoại: 08 8600 6167

==

Để gặp bác sĩ trên bạn có thể liên lạc theo hình thức bên dưới: 

☎ Gọi điện tư vấn với Bác sĩ: 19001246

⌨ Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

==

>>>Click để xem danh sách bác sĩ điều trị bệnh trầm cảm.

Chúc bạn khỏe!


Bệnh trầm cảm có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Ở nước ta chưa có thống kê chính thức nhưng có khoảng từ 2 – 5% dân số mắc phải bệnh lý này. Trầm cảm là một căn bệnh khiến cho con người có thể thay đổi cách nhìn đối với thế giới bên ngoài và thấy mọi điều trở nên vô vọng.

Dấu hiệu nhận biết

Bệnh trầm cảm rất dễ nhận biết nếu người thân chịu khó để ý, quan tâm đến những dấu hiệu bất thường.

Người bệnh trầm cảm có những biểu hiện đặc trưng về tâm lý như: Buồn chán, ít nói, tuyệt vọng, không quan tâm đến các vấn đề xung quanh, cảm thấy suy sụp, có ý định tự sát [tuỳ từng trường hợp].

Khi mắc bệnh này, người bệnh thường xuyên có cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, uể oải, ngại nói chuyện. Đau đầu là chứng phổ biến nhất đối với những người mắc chứng trầm cảm.

Ai cũng có thể bị trầm cảm, thiếu niên, thanh niên hay phụ nữ sau sinh…

Nếu những người mắc bệnh trầm cảm đã bị chứng đau nửa đầu, đau lưng hay các bệnh mạn tính từ trước thì những bệnh này sẽ nặng thêm theo thời gian.

Một vấn đề nữa hay gặp ở những bệnh lý trầm cảm như đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón thường xuyên. Thậm chí, bạn còn cảm thấy mệt mỏi ngay cả khi bạn vừa ngủ dậy.

Rất nhiều người mắc bệnh trầm cảm mất ngủ trầm trọng. Họ dậy rất sớm vào buổi sáng và khó có cảm giác buồn ngủ vào buổi tối, nhưng ngược lại, có một số người lại ngủ nhiều hơn bình thường.

Ở một số bệnh nhân sẽ chán ăn và sụt cân, bên cạnh đó có một số người lại ăn nhiều và chỉ ăn một thức ăn lặp đi lặp lại.

Những dấu hiệu về thể chất của bệnh trầm cảm không chỉ ảnh hưởng đến đầu óc mà còn gây ra những thay đổi thực sự trong cơ thể người bệnh. Việc phát hiện và điều trị bệnh sớm góp phần rất tích cực, nâng cao hiệu quả phục hồi cho người bệnh.

Khi nào cần nhập viện?

Phần lớn những trường hợp trầm cảm nhẹ được chữa trị ngoại trú, dù người bệnh được điều trị bằng thuốc, bằng tâm lý trị liệu, hoặc phối hợp cả hai phương pháp cùng lúc.

Nếu bạn luôn cảm thấy mệt mỏi với cuộc sống, có ý định tự tử thì cần đi điều trị ngay

Một số trường hợp trầm cảm nặng không đáp ứng với thuốc có thể phải dùng đến liệu pháp khác nên việc đến bệnh viện theo dõi để điều trị là vô cùng cần thiết.

Một số trường hợp cần phải nhập viện để chữa trị như sau:

Ngoài những biểu hiện trầm trọng về tâm lý thì trên thực tế, rất nhiều bệnh nhân trầm cảm có cảm giác đau đớn trên cơ thể.

Điều quan trọng nhất là khi  bị đau ngực thì cần phải đi khám bác sĩ ngay để xem có phải là dấu hiệu của các bệnh tim mạch hay không.

– Trầm cảm có ý tưởng tự sát, nhất là đã có lần toan tự sát thực sự.

– Trầm cảm không đáp ứng với thuốc.

– Trầm cảm kèm theo tình trạng loạn thần, người bệnh khi ấy có thể có thêm triệu chứng ảo giác và hoang tưởng, không thể kiểm soát bản thân cả về suy nghĩ lẫn hành vi.

Nói chung, trầm cảm cần được phát hiện và chữa trị sớm. Việc giải quyết tốt các nhu cầu và thách thức của đời sống, áp lực công việc cũng góp phần giảm bớt các yếu tố gây stress – một yếu tố góp phần làm tăng khả năng bị trầm cảm. 

Theo dõi thêm fanpage: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

Video liên quan

Chủ Đề