Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 chọn lọc số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.29 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
……………….
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HSG 10 CẤP TỈNH
MÔN THI: SINH HỌC
(Dành cho HS không chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1
a. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả chuối
mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích?
b. Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào?
Câu 2
a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?


b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc
của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ?
Câu 3
a. Nước được hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá
trình quang hợp nước sinh ra ở pha đó?
b. Để tạo ra 20 phân tử glucôzơ, pha tối cần sử dụng bao nhiêu ATP, NADPH từ pha sáng?
Câu 4
a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào người
ta phân biệt 3 quá trình này?
b. Quá trình vận chuyển H
+
từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo


phương thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra phương thức vận chuyển đó?
Câu 5
a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa
bằng cách nào?
b. Nêu điểm khác biệt giữa hóa tổng hợp và quang tổng hợp về đối tượng thực hiện và nguồn năng lượng?
Câu 6
a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc
nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì?
b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxôm nhất? Tại sao?
Câu 7
Nêu các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Điều kiện để xẩy ra vận chuyển chủ động các
chất qua màng sinh chất?


Câu 8
a. Trong nước mắm và trong tương có rất nhiều axit amin. Chất này có nguồn gốc từ đâu, do vi sinh vật nào
tác động để tạo thành?
b. Làm nước sirô quả trong bình nhựa kín, sau một thời gian thì bình sẽ căng phồng. Hãy giải thích tại sao?
Câu 9
a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xẩy ra ở đâu?
b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH
2
tạo ra?
Câu 10
Ở ruồi giấm, một tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần, các tế bào con tạo ra đều qua giảm phân tạo giao tử.
Các giao tử hình thành tham gia thụ tinh với hiệu suất là 12,5% đã tạo ra 16 hợp tử. Tổng số nguyên liệu tương


đương với số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình trên là 504. Xác định số lần nguyên
phân của tế bào ban đầu và giới tính của ruồi giấm.
- Hết -
Họ và tên thí sinh SBD
SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM HSG 10
MÔN THI: SINH HỌC (Không chuyên)
Câu Nội dung Điểm
1
(1.0đ)
a. Giải thích:


- Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với nhau tạo độ cứng nhất
định
- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị
vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả
chuối sẽ mềm hơn
b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố:
- Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào
- Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng
sinh hoá trong tế bào
0,25
0,25
0,25


0,25
2
(1.0đ)
a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì :
- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm
phôtphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức)
- Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước
b. Giải thích :
- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu
- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế
bào, còn phôi chết không có đặc tính này.
0,25


0,25
0,25
0,25
3
(1,0đ)
a.
- Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp
- Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ:
6CO
2
+ 12H
2


O -> C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6H
2
O
Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO


2
, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có
trong glucozơ và nước => Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO
2.
Vì CO
2
chỉ tham gia vào pha
tối
b. Tạo 20 glucôzơ, pha tối đã dùng:
20X18 = 360 ATP………………………………………………
20X12 = 240 NADPH………………………………………….
0,25


0,25
0,25
0,25
4
(1,0đ)
a.
* Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng
lượng
* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô
hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất
hữu cơ)
b.


- Phương thức: Bị động (thụ động)
- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ
0,25
0,25
0,25
0,25
5
(1,0đ)
a.
* Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá
* Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian
b. Phân biệt:


Chỉ tiêu so sánh Hóa tổng hợp Quang tổng hợp
Đối tượng Vi khuẩn hóa tổng hợp Vi khuẩn quang hợp, trùng roi,
tảo, thực vật…………………
Nguồn năng lượng Phản ứng hóa học Năng lượng ánh sáng………
0,25
0,25
0,25
0,25
6
(1,0đ)
a.
- Kết quả: Ếch con này mang đặc điểm của nòi B


- Qua thí nghiệm chuyển nhân chứng minh được rằng nhân là nơi chứa thông tin di truyền
của tế bào (Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào)
b.
- Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom nhất
- Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế
bào bệnh lí, tế bào già nên nó phải có nhiều lizoxom nhất
0,25
0,25
0,25
0,25
7
(1.0đ)


* Các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất:
- Vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit
- Vận chuyển qua kênh prôtêin
* Điều kiện:
- Phải có kênh prôtêin
- Phải được cung cấp năng lượng ATP
0,25
0,25
0,25
0,25
8
(1.0đ)


a.
- Axit amin trong nước mắm có nguồn gốc từ protein của cá, vi sinh vật tác động để tạo
thành là: vi khuẩn
- Axit amin trong tương có nguồn gốc từ đậu tương, vi sinh vật tác động để tạo thành là:
Nấm sợi (nấm vàng hoa cau)
b. Giải thích:
- Trên vỏ quả có rất nhiều tế bào nấm men. Nấm men sẽ lên men đường thành rượu etilic và
CO
2
- Khí CO
2
được tạo thành không thể thoát ra khỏi bình kín nên làm cho bình căng phồng


lên
0,25
0,25
0,25
0,25
9
(1.0đ)
a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể:
- Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể…………………………………………………
- Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể…………………………………….
b. Số NADH và FADH
2


tạo ra:
- Số NADH tạo ra: 5 x 10 = 50
- Sô FADH
2
tạo ra: 5 x 2 = 10
0,25
0,25
0,25
0,25
10
(1.0đ)
Xác định số lần nguyên phân và giới tính


- Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128…………………………………………………
- Gọi k là số lần guyên phân của tế bào ban đầu (k nguyên, dương)
+ Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân :
(2
k
– 1)2n = (2
k
– 1)8
+ Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2
k
.2n = 2
k


. 8
=> Từ giả thiết ta có : (2
k
– 1)8 + 2
k
. 8 = 504
<⇒ Số lần nguyên phân k = 5……………………………………………………… …
- Số tế bào tạo ra qua nguyên phân (tế bào sinh giao tử) : 2
5
= 32………………………
- Số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử : 128/32 = 4
⇒ Một tế bào sinh giao tử qua giảm phân tạo ra 4 giao tử ⇒ Ruồi giấm đực……………….


0,25
0,25
0,25
0,25
……………………………………… Hết……………………………………….

Answers ( )

  1. Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Đáp án:

    pha sáng( màng tilacoit)

    Giải thích các bước giải:

    bạn tham khảo!

    Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

  2. Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp

    Chứng minh nước được sinh ra ở pha tối nhờ vào phản ứng quang hợp đầy đủ:

    6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

    Dùng oxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy oxi nguyên tử đánh dấu có trong glucose và nước.

    → Như vậy, oxi của nước có nguồn gốc từ CO2, mà CO2 chỉ tham gia vào pha tối. Vậy nước được sinh ra ở pha tối.

Các pha của quá trình quang hợp

Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

Hình 17.1 Hai pha của quá trình quang hợp

Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha sáng và pha tối (hình 17.1).

Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng, còn pha tối có thể diễn ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối.

Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được biến đổi thành năng lượng trong các phân tử ATP và NADPH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat).

Trong pha tối, nhờ ATP và NADPH được tạo ra trong pha sáng, CO2sẽ được biến đổi thành cacbohiđrat.

Pha sáng diễn ra ở màng tilacôit còn pha tối diễn ra trong chất nền của lục lạp. Quá trình sử dụng ATP và NADPH trong pha tối sẽ tạo ra ADP và NADPH. Các phân tử ADP và NADP+ này sẽ được tái sử dụng trong pha sáng để tổng hợp ATP và NADPH. 

1. Pha sáng

Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành dạng năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH. Vì vậy, pha này còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng.

Quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng thực hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp.

Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ, năng lượng sẽ được chuyển vào một loạt các phản ứng ôxi hoá khử của chuỗi chuyền êlectron quang hợp. Chính nhờ hoạt động của chuỗi chuyển êlectron quang hợp mà NADPH và ATP sẽ được tổng hợp.

Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi chuyền êlectron quang hợp đều được định vị trong màng tilacôit của lục lạp. Chúng được sắp xếp thành những phức hệ có tổ chức, nhờ đó quá trình hấp thụ và chuyển hoá năng lượng ánh sáng xảy ra có hiệu quả.

O2được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước.

Pha sáng của quang hợp có thể được tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây :

Sắc tố quang hợp

NLAS + H2O+ NADP++ ADP + ®i —-> NADPH + ATP +O2

(Chú thích : NLAS là năng lượng ánh sáng, P là phôtphat vô cơ)

2. Pha tối

Trong pha tối, CO2sẽ bị khử thành cacbohiđrat. Quá trình này còn được gọi là quá trình cố định CO2vì nhờ quá trình này. các phân tử CO2tự do được “cố định” lại trong các phân tử cacbohiđrat.

Hiện nay, người ta đã biết một vài con đường cố định CO2khác nhau. Tuy nhiên, trong các con đường đó, chu trình C3(hình 17.2) là con đường phổ biến nhất. Chu trình C3còn có một tên gọi khác là chu trình Canvin. Chu trình này gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau.

Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

Hình 17.2 Sơ đồ giản lược của chu trìnhC3

Chu trình C3sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2của khí quyển thành cacbohiđrat.

Chất kết hợp với CO2, đầu tiên là một phân tử hữu cơ có 5 cacbon là ribulôzôđiphôtphat (RiDP). Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất có 3 cacbon. Đây chính là lí do dẫn đến cái tên C3của chu trình. Hợp chất này được biến đổi thành Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG). Một phần AlPG sẽ được sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ. Thông qua các con đường chuyển hoá vật chất khác nhau, từ cacbohiđrat tạo ra trong quang hợp sẽ hình thành nhiều loại hợp chất hữu cơ khác.

Loigiaihay.com

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 68 SGK Sinh học 10.

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 1 trang 70 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 70 SGK Sinh học 10. Quang hợp được thực hiện ở những nhóm sinh vật nào?

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 2 trang 70 SGK Sinh học 10

    Giải bài 2 trang 70 SGK Sinh học 10. Quang hợp thường được chia thành mấy pha? Là những pha nào?

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 3 trang 70 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 70 SGK Sinh học 10. Những phân tử nào chịu trách nhiệm hấp thụ năng lượng ánh sáng cho quang hợp?

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 4 trang 70 SGK Sinh học 10

    Giải bài 4 trang 70 SGK Sinh học 10. Oxi được sinh ra từ chất nào và trong pha nào của quá trình quang hợp?

Nước có vai trò gì đổi với quang hợp?

Đề bài

Nước có vai trò gì đổi với quang hợp?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Lời giải chi tiết

Nước là vai trò quan trọng đối với quang hợp:

- Nước là là nguyên liệu cho quá trình phân li nước trong pha sáng của quang hợp.

- Nước tham gia vào các phản ứng của pha tối của quá trình quang hợp

- Nước điều tiết khí khổng đóng mở giúp cho CO2khuếch tán vào lá đến lục lạp để pha tối quang hợp có thể xảy ra, ảnh hưởng đến hấp thụ CO2 của lá.

- Nước ảnh hưởng đến độ nhớt của chất nguyên sinh, do đó ảnh hưởng đến hoạt động của enzim quang hợp và tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp.

- Quá trình thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của lá cũng ảnh hưởng đến quang hợp

- Nước là môi trường duy trì điều kiện bình thường cho toàn bộ bộ máy quang hợp hoạt động.

Loigiaihay.com

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 1 trang 47 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 47 SGK Sinh học 11. Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 2 trang 47 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 47 SGK Sinh học 11. Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp.

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 3 trang 47 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 47 SGK Sinh học 11. Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ ?

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Bài 4 trang 47 SGK Sinh học 11

    Giải bài 4 trang 47 SGK Sinh học 11. Cho ví dụ về vai trò của các nguyên tố khoáng trong hệ sắc tố quang hợp.

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Quan sát hình 10.2, cho biết sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 có giống nhau ờ tất cả các loài cây không ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 45 SGK Sinh học 11.

  • Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha tối

    Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

1. Quang hợp

- Khái niệm: Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

- Sơ đồ thể hiện quang hợp:
Nước + Khí cacbonic ( xúc tác là ánh sáng và chất diệp lục) ->Tinh bột + Khí ô-xi

- Vai trò của quang hợp:

+ Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người

+ Quang hợp cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh vật và con người

+ Điều hoà không khí: quang hợp giải phóng khí oxi và hấp thụ khí CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) để bảo vệ môi trường.
Lá là cơ quan quang hợp của cây.

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Lịch sử
  • 3 Lục lạp
    • 3.1 Cấu tạo của lục lạp
    • 3.2 Sắc tố quang hợp
    • 3.3 Phổ hấp thụ của sắc tố
  • 4 Pha sáng
    • 4.1 Điều kiện xảy ra và bản chất của pha sáng quá trình quang hợp
    • 4.2 Quang hệ PSI và PSII
    • 4.3 Quang phân ly
      • 4.3.1 Thí nghiệm của van Niel
      • 4.3.2 Thí nghiệm đánh dấu phóng xạ
      • 4.3.3 Phương trình tổng quát của quang phân ly
    • 4.4 Chuỗi truyền electron thẳng hàng
  • 5 Pha tối
    • 5.1 Chu trình Calvin
    • 5.2 Chu trình Hatch-Slack (C4)
    • 5.3 Hô hấp sáng
  • 6 Ý nghĩa và vai trò
    • 6.1 Về mặt năng lượng và dinh dưỡng
    • 6.2 Về mặt môi trường
  • 7 Chú thích
  • 8 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Chữ Hán: 光総合, 光合, tiếng Anh là Photosynthesis bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp φῶς: phōs (ánh sáng) và σύνθεσις: synthesis (đặt cùng nhau). Do đó quá trình này có tên quang hợp (光合), gồm hai chữ quang (光) - "ánh sáng", và hợp (合) - "nhóm lại". Tiếng Hy lạp cũng tương tự, từ φῶς (tức phōs) nghĩa là "ánh sáng", và σύνθεσις (tức synthesis) nghĩa là "tổng hợp lại".[3][4][5]

Lịch sửSửa đổi

Các sinh vật đầu tiên trên Trái Đất xuất hiện từ cách đây khoảng 3 - 4 tỉ năm tổng hợp thức ăn cho chúng từ những vật chất vô cơ bằng sự hóa tổng hợp (chemosynthesis), tức là lấy năng lượng từ các phản ứng hóa học từ các chất vô cơ như H2, NH4, H2S. Ngày nay, các sinh vật này vẫn còn tồn tại trong những môi trường rất đặc biệt như trong các hố xí, suối nước nóng có lưu huỳnh và các miệng núi lửa trên các sàn đại dương, được gọi là các sinh vật yếm khí. Sau đó xuất hiện nhóm sinh vật có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp ra các hợp chất hữu cơ phức tạp, sự quang tổng hợp (photosynthesis), thường được gọi tắt là sự quang hợp, đây là một quá trình sinh học, chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Các sinh vật quang hợp đầu tiên này không tạo ra oxy.

Chu trình Calvin

Về sau một số sinh vật có khả năng sử dụng nước cho sự quang hợp, tạo ra O2, dần dần tích tụ trong khí quyển, một số sinh vật tiến hóa khác có khả năng sử dụng O2 xúc tác trong các phản ứng để giải phóng năng lượng trong các phân tử thức ăn. Quá trình này được gọi là sự hô hấp hiếu khí (aerobic respiration). Sự quang hợp sử dụng CO2 và H2O tạo ra từ sự hô hấp hiếu khí và sự hô hấp hiếu khí thì sử dụng thức ăn và O2 sinh ra từ sự quang hợp.

Cả hai loại sinh vật này được gọi chung là sinh vật tự dưỡng-tự tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô cơ, phân biệt với sinh vật dị dưỡng phải lấy thức ăn hữu cơ từ môi trường chung quanh, chúng tiêu thụ các sinh vật tự dưỡng.

Quang hợp là lá cây nhờ có chất diệp lục, ánh sáng, nước, khí carbon dioxide để tạo ra tinh bột, đồng thới nhả khí oxy ra môi trường bên ngoài