Bài tập logic học ml007 trường đh cần thơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MƠN MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG SỔ TAY SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.96 MB, 43 trang ]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG

SỔ TAY SINH VIÊN Ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu [Khóa 47] [Thơng tin dành cho sinh viên hệ chính quy tại Khoa Cơng nghệ thơng tin và Truyền thông, nhập học năm 2021]

Cần Thơ, Tháng 09/2021

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. v PHẦN I ……………………………………………………………………………………………………… 1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ, KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG, BỘ MƠN MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG ……………………………………………………………………………………… 1 Chương 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ……………………………………………….. 2 Chương 2 KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ……….. 3 Chương 3 BỘ MƠN MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG………………… 5 PHẦN II …………………………………………………………………………………………………….. 7 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG DỮ LIỆU………………………………………………. 7 Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG DỮ LIỆU …………………………………………………………………… 8

Chương 5 KẾ HOẠCH HỌC TẬP NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG DỮ LIỆU …………………………………………………………………. 13 PHẦN III………………………………………………………………………………………………….. 16 TƯ VẤN SINH VIÊN VÀ CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý …………………………………… 16 Chương 6 TƯ VẤN SINH VIÊN …………………………………………………………….. 17 1. Chương trình đào tạo sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu có các định hướng nào? ………………………………………………………………… 17 2. Tổ chức, cơ quan, công ty tuyển dụng sinh ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu …………………………………………………………………………… 17 3. Ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu khác với các ngành Hệ thống thông tin, Khoa học máy tính, Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật phần mềm như thế nào? ………………………………………………………………………………………. 17 4. Vị trí việc làm của Kỹ sư Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu là gì?. 17 5. Sinh viên tốt nghiệp ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu có thể làm việc ở đâu? ………………………………………………………………………………….. 18 6. Sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu cần bổ sung những môn học và kiến thức gì để chuyển sang các ngành khác trong nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin? ………………………………………………………………… 18 7. Các khó khăn trong học tập thường gặp phải là gì? ……………………………… 18 9. Nghiên cứu khoa học ………………………………………………………………………. 21 10. Hỗ trợ học tập và tham quan thực tế ………………………………………………… 22 //www.cit.ctu.edu.vn

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47

11. Các kỹ năng sinh viên cần rèn luyện khi trở thành sinh viên ………………. 22 Chương 7 NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN QUY CHẾ

HỌC VỤ DÀNH CHO SINH VIÊN ………………………………………………………… 23 1.

Quy định đào tạo theo hệ thống tín chỉ ………………………………………….. 23

1.1

Quy chế đào tạo đại học chính quy ……………………………………………. 23

1.2

Quy trình đăng ký mơn học ………………………………………………………. 23

2.

Tín chỉ, tiết học và khối lượng chương trình đào tạo ………………………. 23

3.

Quy trình đăng ký học phần…………………………………………………………. 23

4.

Xóa và mở thêm lớp học phần ……………………………………………………… 24

5.

Đăng ký học lại ………………………………………………………………………….. 24

6.

Số tín chỉ đăng ký trong một học kỳ ……………………………………………… 24

7.

Giờ lên lớp ………………………………………………………………………………… 25

8.

Học cùng lúc hai chương trình……………………………………………………… 25

9. Đánh giá học phần ……………………………………………………………………… 26

  1. Điểm học phần ……………………………………………………………………….. 27 11.

Số lần thi, tổ chức thi và vắng thi ………………………………………………. 28

12.

Quy định về thi và kiểm tra ………………………………………………………. 28

13.

Các hình thức xử lý sinh viên vi phạm quy định về thi và kiểm tra… 29

  1. Điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung năm học và điểm trung bình chung tích lũy …………………………………………………………….. 29 15.

Thông báo kết quả học tập ……………………………………………………….. 30

16.

Xếp hạng năm đào tạo ……………………………………………………………… 30

17.

Điểm rèn luyện ……………………………………………………………………….. 31

18.

Xếp loại và khen thưởng ………………………………………………………….. 31

19.

Điều kiện xét tốt nghiệp …………………………………………………………… 32

20.

Sinh viên nghỉ học tạm thời ……………………………………………………… 32

  1. học

Sinh viên thuộc diện cảnh báo học vụ, đình chỉ học tập và buộc thôi 33

Sinh viên thuộc diện bị cảnh báo học vụ ……………………………………………….. 33

Sinh viên thuộc diện bị đình chỉ học tập 1 học kỳ …………………………………… 33 Sinh viên thuộc diện bị đình chỉ học tập 1 năm ………………………………………. 33 Sinh viên thuộc diện bị buộc thôi học……………………………………………………. 33 22.

Điều kiện đi thực tập thực tế và thực hiện khóa luận tốt nghiệp …….. 33

23.

Học phần tương đương …………………………………………………………….. 34

//www.cit.ctu.edu.vn

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

Xét cơng nhận học phần tương đương …………………………………………………… 34 24.

Các loại học phần ……………………………………………………………………. 34

25.

Học bổng và trợ cấp xã hội ………………………………………………………. 34

26.

Học phí, miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập …………………. 35

27.

Bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn và tín dụng sinh viên………………….. 35

28.

Điều chỉnh thơng tin cá nhân…………………………………………………….. 36

29.

Tạm hỗn Nghĩa vụ Qn sự …………………………………………………….. 36

30.

Hồ sơ vay vốn ở địa phương …………………………………………………….. 36

31.

Thực hiện công tác xã hội ………………………………………………………… 36

//www.cit.ctu.edu.vn

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

LỜI NĨI ĐẦU Chào mừng bạn là sinh viên Khoa Cơng nghệ thông tin và Truyền thông, ĐHCT!

Quyển sổ tay này được cung cấp cho mỗi khóa sinh viên để giúp sinh viên hiểu được các hoạt động đào tạo và nghiên cứu của Trường, Khoa và Bộ môn. Sổ tay sinh viên cũng cung cấp cho sinh viên chương trình và kế hoạch đào tạo, tư vấn cho sinh viên về nghề nghiệp, thơng tin về các dịch vụ tiện ích mà sinh viên thụ hưởng trong suốt thời gian theo học tại Trường, những quy định cần lưu ý liên quan đến học tập và rèn luyện của sinh viên. Từ các hiểu biết về chương trình đào tạo, tham gia các hoạt động đào tạo và rèn luyện, tuân thủ các quy định của Trường, cũng như sử dụng các dịch vụ tiện ích, sinh viên có thể tự tổ chức, lập kế hoạch học tập và rèn luyện một cách chủ động để hoàn thành chương trình học tập một cách hiệu quả nhất và đảm bảo quyền lợi của mình. Trong suốt quá trình đào tạo, những thông tin cập nhật sẽ được Trường, Khoa, Bộ môn thông báo tới các sinh viên qua email và phổ biến trên các kênh thông tin sau: – Website ĐHCT:

//www.ctu.edu.vn

– Trang tin Phòng Đào tạo:

//daa.ctu.edu.vn

– Trang fanpage Phòng đào tạo

//www.facebook.com/daa.ctu.edu.vn

– Trang tin Phịng Cơng tác sinh viên:

//dsa.ctu.edu.vn

– Trang quản lý đào tạo:

//htql.ctu.edu.vn/htql/login.php

– Website Khoa CNTT&TT:

//www.cit.ctu.edu.vn

– Trang fanpage Bộ môn MMT-TT:

//www.facebook.com/cnc.cit.ctu

– Hệ thống hỗ trợ đào tạo:

//elcit.ctu.edu.vn //else.ctu.edu.vn

– Groupmail của lớp sinh viên:

[Mã lớp]@student.ctu.edu.vn

– Email sinh viên :

[Tên+Mã sinh viên]@student.ctu.edu.vn

Sổ tay sinh viên và các kênh thông tin trên là rất cần thiết, vì vậy mỗi sinh viên cần thường xuyên sử dụng và theo dõi thông tin cập nhật trong suốt quá trình học tập của mình. Chúc các bạn thành cơng!

//www.cit.ctu.edu.vn

v

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ, KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG, BỘ MƠN MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG

//www.cit.ctu.edu.vn

1

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47

Chương 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Viện Đại học Cần Thơ được thành lập ngày 31 tháng 3 năm 1966. Những năm đầu, Viện đào tạo các ngành về khoa học, luật, xã hội học, văn học, sư phạm và nông nghiệp. Sau 1975, Viện được đổi tên thành Trường Đại học Cần Thơ [ĐHCT] và đào tạo chủ yếu khối ngành sư phạm và nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và cơ khí. Trường ĐHCT đã khơng ngừng hồn thiện và phát triển, từ một số ít ngành đào tạo ban đầu, Trường đã củng cố, phát triển thành một trường đa ngành đa lĩnh vực với 2 chương trình bậc cao đẳng, 97 chương trình bậc đại học, 43 chương trình thạc sĩ và 16 chương trình nghiên cứu sinh [năm 2017]. Sơ đồ tổ chức của ĐHCT như được trình bày trong Hình 1.1.

BAN GIÁM HIỆU

HỘI ĐỒNG KHOA

Đảng Ủy Cơng Đồn

HỘI ĐỒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Đồn Thanh niên Hội Cựu chiến binh

CÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO

CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG

CÁC ĐƠN VỊ DỊCH VỤ

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của ĐHCT Sứ mệnh Sứ mệnh của Trường Đại học Cần Thơ là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ hàng đầu của quốc gia đóng góp hữu hiệu vào sự nghiệp đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài và phát triển khoa học phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng và quốc gia. Trường ĐHCT là nhân tố động lực có ảnh hưởng quyết định cho sự phát triển của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Tầm nhìn Trường ĐHCT sẽ trở thành một trong những trường hàng đầu về chất lượng của Việt Nam và nằm trong nhóm các trường mạnh về đào tạo, nghiên cứu khoa học trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương vào năm 2022.

Giá trị cốt lõi Đồng thuận – Tận tâm – Chuẩn mực – Sáng tạo.

//www.cit.ctu.edu.vn

2

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

Chương 2 KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Khoa Cơng nghệ thông tin & Truyền thông [CNTT&TT] được thành lập vào năm 1994 trên cơ sở Trung tâm Điện Tử Tin học. Từ khi thành lập, CNTT&TT là một trong bảy khoa Công nghệ thông tin & Truyền thông trọng điểm của Việt Nam và nhận được sự quan tâm đáng kể nhờ vào các chương trình và dự án của Chương trình trọng điểm quốc gia về CNTT và Dự án nâng cao năng lực trong đào tạo đại học và sau đại học. Sơ đồ tổ chức của Khoa CNTT&TT được trình bày trong Hình 1.2. Đảng Ủy Ban chủ nhiệm

Hội đồng Khoa

Cơng Đồn Đồn Thanh niên

Các bộ môn –

Bộ môn Hệ thống thông tin

Bộ môn Mạng máy tính và Truyền thơng Bộ Kỹ thuật phần mềm Bộ mơn Khoa học máy tính Bộ mơn Cơng nghệ thơng tin Bộ mơn Tin học ứng dụng

Các đơn vị hỗ trợ

Văn phòng Khoa – Tổ Kỹ thuật – Trung tâm Điện tử – Tin học –

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Khoa CNTT&TT Tính đến 8/2018, Khoa CNTT & TT có 92 cán bộ [71 giảng viên] trong đó có 26 tiến sĩ [5 Phó giáo sư], và 43 thạc sĩ. Khoa có 06 bộ mơn và 02 đơn vị hỗ trợ như Hình 0.2. Sứ mệnh Sứ mệnh của Khoa CNTT&TT là đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNTT&TT. Tầm nhìn Tầm nhìn đến năm 2020, Khoa là đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học về CNTT&TT mạnh của cả nước, có vai trị nịng cốt trong đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho vùng Đồng bằng sơng Cửu Long [ĐBSCL] và khu vực phía nam, đạt chuẩn chất lượng đào tạo theo các chuẩn mực của các trường đại học tiên tiến và các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trong khu vực và thế giới.

//www.cit.ctu.edu.vn

3

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

Hoạt động đào tạo Khoa CNTT&TT cung cấp các chương trình đào tạo với nhiều mức độ khác nhau trong các lĩnh vực như trong Bảng 1.1. Bảng 1.1: Các chương trình đào tạo tại khoa CNTT&TT [08/2018] STT

Cấp

Số lượng

1

Tiến sĩ

01

Hệ thống thông tin

03

Hệ thống thơng tin Khoa học máy tính Khai thác tri thức từ dữ liệu [liên kết với Đại học Nantes, Pháp]

05

Hệ thống thông tin Khoa học máy tính Kỹ thuật phần mềm Truyền thơng và mạng máy tính Cơng nghệ thơng tin

2

3

Thạc sĩ

Kỹ sư

Tên chương trình đào tạo

Bảng 1.1: Số lượng sinh viên thuộc mỗi cấp đào tạo tại Khoa CNTT&TT [09/2018] Hoạt động nghiên cứu Khoa CNTT&TT hợp tác nghiên cứu khoa học [NCKH] và đào tạo có hiệu quả với nhiều đối tác như University of Brest, University of Nantes, University of La Rochelle [France], the French Institute for Research & Development [IRD], the French Institute of Informatics [IFI, đặt tại Hanoi], the University of Kemi-Tornio [Finland], … Nhiều đề tài nghiên cứu đã được hoàn thành. Các hoạt động hợp tác, NCKH đã giúp Khoa mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy, nâng cấp cơ sở vật chất và mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới. Khoa CNTT&TT hợp tác với nhiều đối tác công nghiệp để cập nhật xu thế phát triển của khoa học – công nghệ và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên. Khoa cũng có mối quan hệ sâu rộng với nhiều tỉnh thành trong cả nước trong việc phát triển và chuyển giao khoa học cơng nghệ. Khoa có tiềm lực nghiên cứu và phát triển trong các lĩnh vực: Elearning và đào tạo từ xa, hệ thống thông tin địa lý, khai phá dữ liệu và nhận dạng, dự báo

và mơ phỏng, dữ liệu lớn và tính tốn đám mây, an tồn hệ thống và an ninh mạng, truyền thơng di động, internet vạn vật [IoT].

//www.cit.ctu.edu.vn

4

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

Chương 3 BỘ MƠN MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG Bộ mơn Mạng máy tính và Truyền thơng [MMT-TT] được thành lập từ năm 2007. Trải qua q trình phát triển trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hiện nay bộ mơn có 16 cán bộ, trong đó có 1 Phó Giáo sư, 4 tiến sĩ, 11 thạc sĩ. Danh sách cán bộ cụ thể được cho trong Bảng 1.2. Bảng 1.2: Danh sách nhân sự của Bộ môn MMT-TT [08/2019] Họ tên

Email

1. PGS.TS. Đỗ Thanh Nghị, Trưởng bộ mơn

[email protected]

2. ThS. GV. Nguyễn Cơng Huy, Phó bộ mơn

[email protected]

3. TS. GVC. Ngơ Bá Hùng, Phó Trưởng khoa

[email protected]

4. ThS. GVC. Phạm Hữu Tài

[email protected]

5. TS. GVC. Phan Thượng Cang

[email protected]

6. TS. GVC. Trần Thanh Điền

[email protected]

7. ThS. GVC. Lưu Trùng Dương

[email protected]

8. ThS. NCS. Trần Thanh Điện

[email protected]

9. ThS. NCS. Lâm Chí Nguyện

[email protected]

10. ThS. NCS. Hà Duy An

[email protected]

11. ThS. NCS. Nguyễn Hữu Vân Long

[email protected]

12. TS. Trần Thị Tố Quyên

[email protected]

13. ThS. GV. Triệu Thanh Ngoan

[email protected]

14. ThS. GV. Nguyễn Trọng Nghĩa

[email protected]

15. ThS. GVC. Đoàn Hoà Minh

[email protected]

16. ThS. GVC. Nguyễn Hồng Vân

[email protected]

Nhiệm vụ Nhiệm vụ của Bộ môn MMT-TT là đào tạo Kỹ sư ngành Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực và xu thế phát triển của xã hội. Bộ môn tham gia nghiên cứu khoa học, hợp tác, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu với các đối tác vùng Đồng bằng sơng Cửu

Long, Việt nam. Ngồi ra, Bộ môn cũng phụ trách giảng dạy các học phần liên quan ở bậc đại học cho các ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm, Khoa học máy tính, Hệ //www.cit.ctu.edu.vn

5

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47 thống thơng tin và tham gia giảng dạy cho chương trình sau đại học về Khoa học máy tính và các ngành thuộc lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin. Tầm nhìn Tầm nhìn đến năm 2025, Bộ môn MMT&TT, Khoa CNTT&TT là đơn vị mạnh và uy tín, trong khu vực về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong 3 lĩnh vực chuyên sâu: hệ thống máy tính, mạng máy tính và tính tốn hiệu năng cao, Big data. Đạt chuẩn chất lượng đào tạo theo chuẩn mực của các trường đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Đào tạo Bộ môn MMT&TT tham gia hoạt động giảng dạy cho chương trình đại học và sau đại học về Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu, Khoa học máy tính và các ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin. Chương trình Kỹ sư ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu được xây dựng từ năm 2007 dựa trên khung chương trình đào tạo của Hiệp hội Khoa học máy tính [ACM-Association for Computing Machinery] với sự phê duyệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt nam và liên tục được cải tiến định kỳ sau đó. Chương trình đào tạo đã đạt chuẩn quốc tế AUN-QA vào năm 2021; Chương trình giảng dạy được thiết kế theo hướng chuyên sâu về hệ thống máy tính, mạng máy tính, Big data và tính toán hiệu năng cao. Sinh viên được trang bị khối kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành về: phát triển phần mềm trên thiết bị di động, phần mềm tự do nguồn mở, ứng dụng web, dịch vụ web, mơ hình client-server, ứng dụng mạng, cài đặt, quản trị, khắc phục sự cố hệ thống mạng máy tính, an ninh mạng, robot, tính tốn lưới, điện tốn đám mây, dữ liệu lớn, giải thuật song song, phân tán và internet kết nối vạn vật.

Nghiên cứu khoa học Định hướng nghiên cứu của Bộ môn MMT-TT tập trung vào chuyên ngành hẹp như: – Dữ liệu lớn – Tính tốn lưới và điện tốn đám mây – Giải thuật song song – Internet kết nối vạn vật – Mạng không dây – Robot – An ninh mạng – Phần mềm tự do nguồn mở Giảng viên đã chủ trì, tham gia, tư vấn, thực hiện chính hoặc phản biện cho nhiều đề tài các cấp từ cấp trường, cấp thành phố, cấp Bộ, và cấp Nhà nước. Giảng viên tích cực chủ trì và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học hợp tác với TP. Cần thơ, An Giang và các Trường Đại học, Viện nghiên cứu của các nước tiên tiến như Pháp, Bỉ, Anh.

//www.cit.ctu.edu.vn

6

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

PHẦN II

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG DỮ LIỆU

//www.cit.ctu.edu.vn

7

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG DỮ LIỆU Ngành: Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu [Computer Networks & Data Communication] Mã ngành: 7480102 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Kỹ sư Đơn vị quản lý: Bộ mơn Mạng máy tính và Truyền thơng, Khoa CNTT&TT 4.1 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo kỹ sư Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệu trình độ đại học: –

Trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật, quốc phịng – an ninh, trình độ lý luận chính trị; rèn luyện sức khoẻ, đạo đức, ý thức xã hội, trách nhiệm nghề nghiệp theo các quy định hiện hành; Trang bị cho sinh viên kiến thức nền tảng về toán và công nghệ thông tin để vận dụng trong ngành Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệu;

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cơ sở của khối ngành máy tính và cơng nghệ thơng tin, đủ năng lực học tập các ngành gần và sau đại học sau này; Đào tạo sinh viên có năng lực phân tích, vận dụng kiến thức chuyên sâu và kỹ năng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn về Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu của một tổ chức hay cá nhân trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 Rèn luyện sinh viên có kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, năng lực ngoại ngữ, phong cách làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, tính khởi nghiệp đáp ứng u cầu tồn cầu hố và học tập suốt đời.

4.2 Chuẩn đầu ra Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệu trình độ đại học, sinh viên nắm vững các kiến thức, có những kỹ năng và thể hiện được mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân như sau: 4.2.1 Kiến thức Khối kiến thức giáo dục đại cương – Nắm vững kiến thức nền tảng về pháp luật, chính trị, xã hội, quốc phòng – an ninh, giáo dục thể chất, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp theo các quy định hiện hành; – Nắm vững kiến thức nền tảng về toán học, máy tính và cơng nghệ thơng tin; – Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về tiếng Anh hoặc tiếng Pháp tương đương trình độ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam [B1 theo khung tham chiếu Châu Âu]. //www.cit.ctu.edu.vn

8

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47 Khối kiến thức cơ sở ngành – Nắm vững các kỹ thuật lập trình: cấu trúc, hướng đối tượng, web; – Hiểu biết sâu rộng về nguyên lý hoạt động của các hệ thống máy tính, hệ điều hành,

mạng máy tính; – Có khả năng nhận định, phân tích vấn đề và xác định các u cầu tính tốn phù hợp đối với các lĩnh vực: cấu trúc dữ liệu, thuật tốn và trí thơng minh nhân tạo, cơ sở dữ liệu, mơ hình hóa hệ thống, từ đó đưa ra các giải pháp cơng nghệ thông tin theo yêu cầu của người dùng; Khối kiến thức chuyên ngành – Có thể đưa ra giải pháp cho các bài tốn về phân tích, thiết kế, quản trị mạng máy tính; – Nắm vững các quy trình và kỹ thuật để phát triển các ứng dụng mạng, ứng dụng di động, ứng dụng Web, ứng dụng phân tán, ứng dụng tính tốn hiệu năng cao và trên dữ liệu lớn; – Hiểu biết sâu về các ngun lý đảm bảo an tồn thơng tin, an ninh mạng để xây dựng các giải pháp bảo mật cho hệ thống mạng của các cá nhân, tổ chức. 4.2.2 Kỹ năng Kỹ năng cứng – Sử dụng thành thạo các phần mềm, cơng cụ đương đại trong việc phân tích, thiết kế, cài đặt, kiểm thử, quản trị và bảo trì hệ thống máy tính, mạng máy tính, an ninh mạng và ứng dụng phân tán; – Thành thạo kỹ năng lập trình đáp ứng yêu cầu của xu thế Công nghiệp 4.0: ứng dụng mạng, ứng dụng di động, ứng dụng Web, tính tốn hiệu năng cao, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo. Kỹ năng mềm – Có thể giao tiếp thơng dụng bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp; đọc và hiểu các tài liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp; – Có kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và làm việc nhóm hiệu quả: hình thành, vận hành, hợp tác, lãnh đạo nhóm; 4.2.3 Thái độ và nhận thức – Hình thành phong cách làm việc chuyên nghiệp; tuân thủ đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp và xã hội; – Hình thành tính sáng tạo, tự chủ và thói quen học tập suốt đời.

4.2.4 Vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp – Nhân viên quản trị, chuyên trách về mạng máy tính, cơng nghệ thơng tin ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; – Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin ở các viện, trung tâm nghiên cứu; – Giảng viên công nghệ thông tin ở các trường trường đại học, cao đẳng, giáo viên trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; – Chuyên viên tư vấn, phân tích, thiết kế, xây dựng, bảo trì mạng máy tính và an ninh //www.cit.ctu.edu.vn

9

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47 mạng; – Lập trình viên trong các cơng ty thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin. 4.3 Khung chương trình đào tạo Mã số TT học phần

Tên học phần

Số Số Số Bắt Tự tín tiết tiết buộc chọn chỉ LT TH

Khối kiến thức Giáo dục đại cương 1 QP010 Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 [*] 2 2 37 8 2 QP011 Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 [*] 2 2 22 8 3 QP012 Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 [*] 2 2 14 16 4 QP013 Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 [*] 2 2 4 56 5 TC100 Giáo dục thể chất 1+2+3 [*] 1+1+1 3 90 6 XH023 Anh văn căn bản 1 [*] 4

60 7 XH024 Anh văn căn bản 2 [*] 3 45 8 XH025 Anh văn căn bản 3 [*] 3 45 9 XH031 Anh văn tăng cường 1 [*] 4 10TC 60 10 XH032 Anh văn tăng cường 2 [*] 3 nhóm 45 11 XH033 Anh văn tăng cường 3 [*] 3 AV 45 hoặc 60 12 FL001 Pháp văn căn bản 1 [*] 4 nhóm 45 13 FL002 Pháp văn căn bản 2 [*] 3 PV 45 14 FL003 Pháp văn căn bản 3 [*] 3 15 FL007 Pháp văn tăng cường 1 [*] 4

60 16 FL008 Pháp văn tăng cường 2 [*] 3 45 17 FL009 Pháp văn tăng cường 3 [*] 3 45 18 ML014 Triết học Mác – Lênin 3 3 45 19 ML016 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2 2 30 20 ML018 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 2 30 21 ML019 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 2 30 22 ML021 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 30 23 KL001 Pháp luật đại cương 2 2

30 24 ML007 Logic học đại cương 2 30 25 XH028 Xã hội học đại cương 2 30 26 XH011 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 30 27 XH012 Tiếng Việt thực hành 2 2 30 28 XH014 Văn bản và lưu trữ học đại cương 2 30 29 KN001 Kỹ năng mềm 2 20 20 30 KN002 Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp 2 20 20 31 TN001 Vi – Tích phân A1 3 3 45 32 TN002 Vi – Tích phân A2 4 4 60

33 TN010 Xác suất thống kê 3 3 45 34 TN012 Đại số tuyến tính và hình học 4 4 60 35 CT100 Kỹ năng học đại học 2 2 20 20 36 CT200 Nền tảng công nghệ thông tin 4 4 45 30 Cộng: 56 TC [Bắt buộc 41 TC; Tự chọn: 15 TC] Khối kiến thức cơ sở ngành 37 CT172 Tốn rời rạc 38 CT101 Lập trình căn bản A 39 CT177 Cấu trúc dữ liệu 40 CT175 Lý thuyết đồ thị 41 CT174 Phân tích và thiết kế thuật tốn 42 CT180 Cơ sở dữ liệu 43 CT173 Kiến trúc máy tính 44 CT178 Nguyên lý hệ điều hành 45 CT112 Mạng máy tính 46 CT176 Lập trình hướng đối tượng

//www.cit.ctu.edu.vn

4 4 3 3 3 3 3 3 3 3

4 4 3 3 3 3 3 3 3 3

60 30 30 30 30 30 45

30 30 30

60 30 30 30 30

Học phần tiên quyết

Học phần song hành

HK thự c hiện

Bố trí theo nhóm ngành Bố trí theo nhóm ngành Bố trí theo nhóm ngành Bố trí theo nhóm ngành I,II,III I,II,III I,II,III

I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II,III I,II I,II,III

XH023 XH024 XH025 XH031 XH032 FL001 FL002 FL003 FL007 FL008 ML014 ML016 ML018 ML019

TN001

I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II

CT101 CT177

CT177 CT177

30 CT173 30 CT178 30 CT101

10

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47 Mã số TT học phần 47 48 49 50 51

CT296 CT182 CT179 CT188 CT190

Tên học phần

CT476

67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92

CT227 CT228 CT229

CT222 CT344 CT232 CT207 CT230 CT231 CT233 CT482 CT555 CT507 CT338 CT272 CT234 CT223 CT235 CT205 CT237 CT251 CT206 CT238 CT332 CT202 CT273

Học phần tiên quyết

Học phần song

hành

Phân tích và thiết kế hệ thống 3 3 30 30 Ngơn ngữ mơ hình hóa 3 3 30 30 Quản trị hệ thống 3 3 30 30 Nhập mơn lập trình Web 3 3 30 30 Nhập mơn trí tuệ nhân tạo 2 2 30 Cộng: 46 TC [Bắt buộc 46 TC; Tự chọn: 0 TC]

Khối kiến thức chuyên ngành 52 CT335 Thiết kế và cài đặt mạng 53 CT212 Quản trị mạng 54 CT428 Lập trình Web 55 CT221 Lập trình mạng 56 CT211 An ninh mạng

57 CT126 Lý thuyết xếp hàng 58 CT127 Lý thuyết thông tin 59 CT479 Phương pháp tính 60 CT121 Tin học lý thuyết 61 CT224 Cơng nghệ J2EE 62 CT225 Lập trình Python 63 CT274 Lập trình cho thiết bị di động 64 CT226 Niên luận cơ sở mạng máy tính và truyền thơng 65 CT439 Niên luận mạng máy tính và truyền thơng 66

Số Số Số Bắt Tự tín tiết tiết buộc chọn chỉ LT TH

3 3 3 3 3 2 2 3 3 2

2 3 3 3

3 3 3 3 3

30 30 30 30 30

CT112 CT112 CT180, CT176 CT112, CT176 CT112

I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II

I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II

30 30 30 20 30 90 90

CT101 CT176 CT176 CT176 3 ≥ 90 TC 3 ≥ 110 TC ≥ 120TC, CT428, Thực tập thực tế – TT&MMT 3 3 90 CT296, CT112

Kỹ thuật phát hiện tấn công mạng 3 30 30 Tường lửa 3 30 30 Bảo mật website 2 20 20 N1 An toàn hệ thống 3 Chọn 30 30 9 TC 30 Giải quyết sự cố mạng 2 CT335 N1 30 30 CT112 Đánh giá hiệu năng mạng 3 hoặc 30 30 Phát triển phần mềm mã nguồn mở 3 N2 30 30 CT428 Phát triển ứng dụng hướng dịch vụ 3 Lập trình song song 3 N2 30 30

Điện tốn đám mây 3 30 30 Xử lý dữ liệu lớn 3 30 30 CT176 Luận văn tốt nghiệp – TT&MMT 15 450 ≥ 120 TC Tiểu luận tốt nghiệp – TT&MMT 6 180 ≥ 120 TC Mạng không dây và di động 2 30 CT112 Thương mại điện tử – CNTT 3 30 30 Phát triển phần mềm nhúng 3 30 30 Quản lý dự án phần mềm 3 30 30 CT171 Quản trị mạng trên MS Windows 3 30 30 CT112 Quản trị cơ sở dữ liệu 3

15 30 30 CT180 Nguyên lý hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 30 30 CT180 Phát triển ứng dụng trên Windows 3 30 30 CT180, CT176 Phát triển ứng dụng trên Linux 3 30 30 CT180, CT176 Phân lớp dữ liệu lớn 3 30 30 Trí tuệ nhân tạo 3 30 30 Nguyên lý máy học 3 30 30 Giao diện người – máy 3 30 30 Cộng: 54 TC [Bắt buộc: 24 TC; Tự chọn: 30 TC] Tổng cộng: 156 TC [Bắt buộc: 111 TC; Tự chọn: 45 TC]

//www.cit.ctu.edu.vn

6

30

30 30 30 30 30 30 30 30 15 20 30

HK thự c hiện I,II I,II I,II I,II I,II

III I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II

I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II I,II

11

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47 –

Chương trình đào tạo được thực hiện trong 4,5 năm, bao gồm 9 học kỳ: có 8 học kỳ chính tích lũy kiến thức tại Khoa CNTT&TT, 1 học kỳ hè thực tập thực tế tại công ty và 1 học kỳ chính cuối sinh viên làm luận văn hoặc làm tiểu luận tốt nghiệp và học các học phần thay thế luận văn tốt nghiệp. Sinh viên được đào tạo theo học chế tín chỉ áp dụng Quyết định ban hành Quy định cơng tác học vụ dành cho sinh viên trình độ đại học hệ chính quy 2742/QĐ-ĐHCT ngày 15 tháng 08 năm 2017 của Trường ĐH Cần Thơ. Thời gian học tập tối thiểu là từ 3,5 – 4 năm và thời gian học tập tối đa là 9 năm.

//www.cit.ctu.edu.vn

12

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

Chương 5 KẾ HOẠCH HỌC TẬP NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG DỮ LIỆU Ngành: Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu [Computer Networks & Data Communication] Mã ngành: 7480102 Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Kỹ sư Đơn vị quản lý: Bộ mơn Mạng máy tính và Truyền thơng, Khoa CNTT&TT

T Mã số T HP

Tên học phần

Học kỳ 1 – Năm thứ 1 1 QP010 Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 [*] 2 QP011 Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 [*] 3 QP012 Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 [*] 4 QP013 Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 [*] 5 TN010 Xác suất thống kê Kỹ năng học đại học [khối ngành 6 CT100 CNTT] Cộng Học kỳ 2 – Năm thứ 1 1 ML014 Triết học Mác – Lênin 2 TC100 Giáo dục thể chất 1 [*] 3 CT101 Lập trình căn bản A 4 CT172 Tốn rời rạc 5 CT200 Nền tảng cơng nghệ thơng tin XH023 Anh văn căn bản 1 [*]

6 FL001 Pháp văn căn bản 1 [*] Cộng Học kỳ 1 – Năm thứ 2 ML007 Logic học đại cương XH028 Xã hội học đại cương XH011 Cơ sở văn hóa Việt Nam 1 XH012 Tiếng Việt thực hành XH014 Văn bản và lưu trữ đại cương KN001 Kỹ năng mềm KN002 Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp 2 CT173 Kiến trúc máy tính 3 ML016 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 4 ML018 Chủ nghĩa xã hội khoa học 5 TN001 Vi – Tích phân A1 6 TN012 Đại số tuyến tính & Hình học XH024 Anh văn căn bản 2 [*] 7 FL002 Pháp văn căn bản 2 [*] Cộng Học kỳ 2 – Năm thứ 2 1 ML021 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

TC100 Giáo dục thể chất 2 [tiếp theo] 3 KL001 Pháp luật đại cương

//www.cit.ctu.edu.vn

Học Học Số Bắt Tự Số Số phần phần tín buộ chọ tiết tiết tiên song chỉ c n LT TH quyết hành 2 2 2 2 3

2 2 2 2 3

37 22 14 4 45

8 8 16 56

2

2

20

20

13

13

3 1 4 4 4 4 4 20

3

2

2 2 2 2 2 2 3 2 2 3 4 3 3 19 2 1 2

45

4 4 4 4 15

30 60 45 60

45

3 2 2 3 4 3

30

30 30 30 30 30 30 20 45 30 30 45 60 45 45

20 ML014 ML016

XH023 FL001

5

2

30 1

2

30 60

5

2

14

SV học theo thời khóa biểu của Trường

0

1

Ghi chú

ML019 30

30

13

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47 4 5

Cấu trúc dữ liệu Nguyên lý hệ điều hành Anh văn căn bản 3 [*] 6 Pháp văn căn bản 3 [*] 7 Vi – Tích phân A2 Cộng Học kỳ 1 – Năm thứ 3 1 ML019 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 TC100 Giáo dục thể chất 3 [tiếp theo] 3 CT175 Lý thuyết đồ thị 4 CT174 Phân tích và thiết kế thuật tốn

5 CT180 Cơ sở dữ liệu 6 CT112 Mạng máy tính 7 CT176 Lập trình hướng đối tượng Cộng Học kỳ 2 – Năm thứ 3 1 CT296 Phân tích và thiết kế hệ thống 2 CT182 Ngơn ngữ mơ hình hóa 3 CT179 Quản trị hệ thống 4 CT188 Nhập mơn lập trình Web 5 CT190 Nhập mơn trí tuệ nhân tạo 6 CT335 Thiết kế và cài đặt mạng Cộng Học kỳ 1 – Năm thứ 4

3 3 3 3 4 18

1

CT428

2

CT221

3 4

CT211 CT226 CT126 CT127 CT124 CT121 CT224 CT225 CT274

CT177 CT178 XH025 FL003 TN002

3 3 3

4 14

2 1 3 3 3 3 3 18

3 3 3 3 3 17

3 3 3 3 2 3 17

3 3 3

3 2 3 17

Lập trình Web

3

Lập trình mạng

30 30 45 45 60

30 30

CT101 CT173 XH024 FL002

4

2

30

1 30 30 30 30 30

ML018 30 30 30 30 30 30

CT177 CT177 CT177 CT178 CT101

1 30 30 30 30 30 30

30

30 30 30

3

30

30

3

3

30

30

An ninh mạng Niên luận cơ sở mạng MT và truyền thông Lý thuyết xếp hàng Lý thuyết thông tin Phương pháp tính – CNTT 5 Tin học lý thuyết Cơng nghệ J2EE Lập trình Python Lập trình cho thiết bị di động Cộng Học kỳ 2 – Năm thứ 4

1 CT212 Quản trị mạng 2 CT439 Niên luận mạng MT và truyền thông CT227 Kỹ thuật phát hiện tấn công mạng CT228 Tường lửa CT229 Bảo mật website 3 CT222 An toàn hệ thống CT344 Giải quyết sự cố mạng CT232 Đánh giá hiệu năng mạng CT207 Phát triển phần mềm mã nguồn mở CT230 Phát triển ứng dụng hướng dịch vụ 4 CT231 Lập trình song song CT233 Điện tốn đám mây CT482 Xử lý dữ liệu lớn Cộng Học kỳ hè – Năm thứ 4

3 3 2 2 2 3 2 2 3 18

3 3

30

30 90

CT180, CT176 CT112, CT176 CT112 ≥ 90 TC

30 30 20 30

CT101 CT176 CT176 CT176

1

3

CT476

Thực tập thực tế – TT&MMT

//www.cit.ctu.edu.vn

3 3 3 3 2 3 2 3 3 3 3 3 3 15

6

12

30 30 30 30 15

20 30

30

CN1 9TC CN1 hoặc 9TC CN2 CN2

3

CT112

6

3 3

6

30

0

30 30 20 30

30 30 30 30 30 30 30

30 90 30 30 20 30 30 30 30 30 30 30

CT112 ≥ 110 TC

CT335 CT112 CT428

CT176

9 60

≥120TC, CT428,

14

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47 CT109, CT112 Cộng

3

3

0

Học kỳ 1 – Năm thứ 5 1 CT555 Luận văn tốt nghiệp – TT&MMT 2 CT507 Tiểu luận tốt nghiệp – TT&MMT 3 CT338 Mạng không dây và di động 4 CT272 Thương mại điện tử -CNTT 5

CT234 Phát triển phần mềm nhúng 6 CT223 Quản lý dự án phần mềm 7 CT235 Quản trị mạng trên MS Windows 8 CT205 Quản trị cơ sở dữ liệu 9 CT237 Nguyên lý hệ quản trị cơ sở dữ liệu

15 6 2 3 3 3 3 3 3

10

CT251

Phát triển ứng dụng trên Windows

3

30

11

CT206

Phát triển ứng dụng trên Linux

3

30

12 13 14 15

CT238 CT332 CT202 CT273

Phân lớp dữ liệu lớn Trí tuệ nhân tạo Nguyên lý máy học Giao diện người – máy Cộng

3 3 3 3

15

30 30 30 30 0

15

TỔNG CỘNG

156

111

45

//www.cit.ctu.edu.vn

15

30 30 30 30 30 30 30

300 ≥ 120 TC 120 ≥ 120 TC CT112 30 30 30 CT171 30 CT112 30 CT180 30 CT180 CT180, 30 CT176 CT180, 30 CT176 30 30 30 30

15

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47

PHẦN III

TƯ VẤN SINH VIÊN VÀ CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý

//www.cit.ctu.edu.vn

16

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

Chương 6 TƯ VẤN SINH VIÊN 1. Chương trình đào tạo sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu có các định hướng nào? –

Lập trình ứng dụng Web, thiết bị di động Quản trị và thiết kế hệ thống mạng Dữ liệu lớn Tính tốn lưới và điện tốn đám mây Giải thuật song song Internet kết nối vạn vật Mạng không dây Robot An ninh mạng Phần mềm tự do nguồn mở

2. Tổ chức, cơ quan, công ty tuyển dụng sinh ngành Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu –

FPT, TMA Solutions, VNPT, DEK Technologies, Axon Active VNPT, Vinaphone, Viettel Sở Thông tin truyền thông, Sở Y tế, Sở Giáo dục đào tạo, Sở Khoa học và công nghệ

Trường Cao đẳng, Đại học

3. Ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu khác với các ngành Hệ thống thông tin, Khoa học máy tính, Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật phần mềm như thế nào? Ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu và các ngành khác [Kỹ thuật phần mềm, Khoa học máy tính, …] đều thuộc nhóm ngành Cơng nghệ thông tin. Về cơ bản, các khối kiến thức giáo dục đại cương [2 năm đầu], kiến thức cơ sở ngành [năm thứ 3] hoàn toàn giống nhau giữa các ngành. Từ năm thứ 4 trở về sau, ngành mạng máy tính hướng chuyên vào các lĩnh vực như phát triển ứng dụng Web, thiết bị di động, Big data, điện toán đám mây, an ninh mạng. 4. Vị trí việc làm của Kỹ sư Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu là gì? –

Nhân viên quản trị, chun trách về mạng máy tính, cơng nghệ thông tin ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; Cán bộ nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin ở các viện, trung tâm nghiên cứu; Giảng viên công nghệ thông tin ở các trường trường đại học, cao đẳng, giáo viên trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; Chuyên viên tư vấn, phân tích, thiết kế, xây dựng, bảo trì mạng máy tính và an ninh mạng; Lập trình viên trong các cơng ty thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.

//www.cit.ctu.edu.vn

17

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47

5. Sinh viên tốt nghiệp ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu có thể làm việc ở đâu? –

Các cơng ty phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm trong và ngoài nước; bộ phận vận hành và phát triển CNTT của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng, v.v. các doanh nghiệp có ứng dụng CNTT; các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực CNTT. Làm việc ở bộ phận công nghệ thông tin hoặc cần ứng dụng công nghệ thông tin của tất cả các đơn nhu cầu [hành chính sự nghiệp, ngân hàng, viễn thông, hàng không, xây dựng]. Làm việc tại các công ty tư vấn về đề xuất giải pháp, thiết kế, xây dựng và bảo trì các hệ thống mạng, an ninh mạng Có thể tự phát triển các sản phẩm phần mềm, ứng dụng trên thiết bị di động.

6. Sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu cần bổ sung những mơn học và kiến thức gì để chuyển sang các ngành khác trong nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin? Sinh viên có thể đăng ký học một số học phần tự chọn trong chương trình Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu có liên quan đến các chun ngành khác. Ví dụ, sinh viên có thể đăng ký học các mơn như Thương mại điện tử, Phát triển phần mềm nhúng, Quản lý dự án phần mềm, Quản trị cơ sở dữ liệu, Nguyên lý hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Trí tuệ nhân tạo, Nguyên lý máy học, Giao diện người – máy. Sinh viên có thể tìm đề tài khóa luận, tiểu luận thuộc các lĩnh vực trong các chuyên ngành mà sinh viên quan tâm. 7. Các khó khăn trong học tập thường gặp phải là gì? Khi sự háo hức ban đầu mới lên học Đại học qua đi, sinh viên sẽ phải đối mặt với nhiều

trở ngại sau đó. Ngồi những khó khăn như sống xa gia đình, tiền bạc thì những khó khăn của sinh viên cịn nhiều vấn đề khác cần nói đến. Khi bước chân vào đại học, sinh viên sẽ bắt đầu một cuộc sống mới, cuộc hành trình mới sống tự lập và trải nghiệm bản thân, chuẩn bị những nền tảng vững chắc cho tương lai. Hầu hết tất cả học sinh, sinh viên đều có chung những khó khăn khi chưa kịp chuẩn bị tinh thần cho những thách thức mới tại trường đại học. Cần thêm một khoảng thời gian để có thể thích ứng với cuộc sống mới. Nếu muốn hành trình này trải qua thuận lợi thì nhiều sinh viên phải chuẩn bị tốt hơn cả về tinh thần và kỹ năng để trải qua những vấn đề gặp thường xun đó tại mơi trường đại học. Những khó khăn thường gặp của sinh viên Điều chỉnh cuộc sống mới Năm đầu tiên đi học đại học sinh viên luôn gặp phải khó khăn ban đầu trong việc điều chỉnh cuộc sống mới theo giờ giấc học tập mới, ăn nghỉ khác thời gian ở nhà. Nhiều bạn sẽ cảm thấy xa lạ vì sự khác nhau giữa môi trường đại học và học phổ thơng, có q nhiều sự

//www.cit.ctu.edu.vn

18

SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47 khác biệt trong học tập và trong cuộc sống. Tất cả các vấn đề từ học tập đến thói quen sinh viên sẽ phải tự chủ động điều chỉnh và sống phù hợp với mơi trường bậc đại học. Sinh viên ít được tiếp xúc với những kiến thức về kinh tế, xã hội, đến khi lên đại học cùng một lúc phải học tất cả các kiến thức mới mà học sinh khơng được học ở bậc phổ thơng. Nhiều thói quen bị đảo lộn mà nhiều sinh viên đã khơng thích ứng được với điều kiện học tập mới nên đã bỏ cuộc. Tuy nhiên, sinh viên đừng quá lo lắng về điều này vì chỉ sau một thời gian thích nghi sinh viên sẽ sớm làm quen được với cuộc sống mới và thay đổi mới. Quan trọng là sinh viên cần dành thời gian để tìm hiểu về cuộc sống mới và từ đó thích nghi với những thay đổi để có sự

điều chỉnh bản thân cho phù hợp. Khi đó vấn đề trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều, sinh viên sẽ dần cảm nhận khoảng thời gian đại học có rất nhiều điều thú vị và bản thân cũng phát triển được nhiều kiến thức cũng như kỹ năng khi học đại học. Khó khăn trong việc chi tiêu Đây là vấn đề đầu tiên mà hầu như sinh viên nào cũng gặp phải nhất là những bạn sinh viên năm nhất. Ngoài việc cất tiền cẩn thận bạn còn phải chi tiêu ra sao, cân đo đong đếm như thế nào cho vừa phải để đủ những khoản chi tiêu trong tháng. Tránh gặp phải tình cảnh đầu tháng chi tiêu quá mức và cuối tháng phải cầm cự bằng “mì tơm”. Học tập Ở bậc học phổ thơng, học sinh sẽ ghi chép bài theo ý thầy cô giảng dạy và làm bài tập về nhà, phải học bài để đầu giờ hôm sau lên trả bài. Ở bậc đại học, sinh viên phải biết lên kế hoạch, sắp xếp thời gian học tập, tự học. Chính vì vậy, sinh viên cũng gặp phải khơng ít khó khăn như trong q trình học, tự học, tự tìm tài liệu trên mạng hoặc hỏi bạn bè mà ít khi được thầy cơ “cầm tay chỉ việc” như học sinh phổ thông. Thi cử Ở bậc đại học, mức độ căng thẳng của kiểm tra giữa kỳ, thi học kỳ rất cao, nếu dưới 4/10 điểm sẽ phải học lại nên các sinh viên mỗi kỳ thi lại bắt đầu căng não nhồi nhét kiến thức. Mục tiêu học tập Ở bậc học đại học, mục tiêu học tập cần đạt chính là kỹ năng cần thiết, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, chứ không phải là điểm số. Chính vì vậy sinh viên cần phải biết lên kế hoạch, sắp xếp thời gian học tập, tự học, để có được kỹ năng cần thiết. Nhớ nhà Hầu hết sinh viên đều sẽ có chung cảm giác nhớ nhà vào những ngày đầu đại học, những ai quê xa còn phải xa nhà trong một khoảng thời gian dài. Bởi vậy, sinh viên rất cần có những người bạn cùng khoa, cùng lớp và cùng phòng trọ để giúp bạn mau quên đi nỗi nhớ nhà. Thơng qua facebook, sinh viên có thể liên lạc với gia đình bằng điện thoại, máy tính. Khó khăn sẽ sớm qua đi. Làm thân với bạn mới Ở môi trường đại học, sinh viên đến từ mọi miền đất nước, hồn cảnh khác nhau, sinh viên khơng phải muốn kết bạn là sẽ kết thân được. Người bạn có thể chia sẻ được phải là người

hiểu mình, quan tâm nhau và có tiếng nói quan điểm chung. Sinh viên có thể tìm kiếm cho //www.cit.ctu.edu.vn

19

SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47 mình những người bạn hoặc nhóm bạn mới thơng qua câu lạc bộ, lớp học thêm,…thực tế có rất nhiều sinh viên cũng đã tìm được cho mình người bạn chân thành với mình thời học đại học. Rèn luyện sự tự lập Sinh viên nên tạo cho mình thói quen đi học đúng giờ, không được bỏ học, tự giác học tập do không có sự giám sát từ cha mẹ và gia đình. Đây là một thói quen tốt kể cả sau này sinh viên đi làm cũng phải giữ được đức tính kỷ luật này. Vấn đề nhà ở Sinh viên có thể ở trọ tại ký túc xá của các Trường hoặc sẽ thuê trọ ở bên ngồi. Tuy nhiên sinh viên rất khó khăn để tìm cho mình nơi ở phù hợp giá tiền và gần chỗ học, có an ninh bảo đảm, mức giá thuê, khoảng cách xa gần trường học, cơ sở vật chất. Ngủ quên trên chiến thắng Nhiều sinh viên năm nhất đã từng nghĩ rằng lên học đại học là sướng vì không bị cha mẹ quản lý, được xả hơi sau chuỗi ngày ơn thi vất vả. Nhiều sinh viên cũng vì “ngủ quên trên chiến thắng”, dành thời gian để chơi, xa đà vào ăn chơi, tiêu tốn tiền bạc của cha mẹ, học hành sa sút, phải học lại và thi lại khi đó mới nhận ra và muốn quay trở lại thì khơng biết bắt đầu từ đâu. Đối mặt với nhiều “cú sốc” Sinh viên mới đều phải đối mặt với nhiều “cú sốc” do môi trường sống thay đổi, kiến thức mới, áp lực học tập dồn dập, phải thực tập, thực hiện đồ án, rèn luyện ngoại ngữ, kỹ năng mềm, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bệnh tật Việc thay đổi chỗ ở, mơi trường khí hậu, thời tiết, thức ăn dễ làm cho sinh viên khơng kịp

thích nghi và mắc các bệnh như cảm sốt, đau họng, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa. Để phịng bệnh tốt, sinh viên nên tự chuẩn bị một số kiến thức cơ bản, có sẵn thuốc cần thiết, để kịp thời xử lý trong những trường hợp không may xảy ra. Sắp xếp thời gian giữa việc học và làm thêm Thời gian mới lên đại học, rất nhiều sinh viên dành nhiều thời gian vào các hoạt động ngoại khóa mới mẻ mà quên nhiệm vụ chính là học tập. Chính vì vậy, sinh viên cần sắp xếp thời gian phù hợp cho những hoạt động tại trường. Khi học đại học sự tự do vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức không nhỏ cho sinh viên, tự do nhưng khơng có nghĩa là tùy tiện để gây hậu quả thật khó lường. Sinh viên phải biết suy nghĩ và điều chỉnh thời gian hợp lý cho bản thân để tránh đi quá xa vào lối sống hao tốn thời gian vô ích. Sinh viên nên sắp xếp thời gian hợp lý để không ảnh hưởng học tập Quản lý thời gian một cách khoa học và hợp lý sẽ giúp sinh viên cân bằng được giữa việc học và những hoạt động ngoại khóa và sinh hoạt cá nhân. Khi có một kế hoạch học tập và làm bài, sinh viên hãy dành thời gian cụ thể để hồn thành nó rồi làm việc khác tránh giảm bớt căng thẳng và làm chủ được những công việc của mình.

//www.cit.ctu.edu.vn

20

Chương 5 KẾ HOẠCH HỌC TẬP NGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀTRUYỀN THƠNG DỮ LIỆU …………………………………………………………………. 13PH ẦN III. …………………………………………………………………………………………………. 16T Ư VẤN SINH VIÊN VÀ CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý …………………………………… 16C hương 6 TƯ VẤN SINH VIÊN …………………………………………………………….. 171. Chương trình đào tạo và giảng dạy sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữliệu có những khuynh hướng nào ? ………………………………………………………………… 172. Tổ chức, cơ quan, công ty tuyển dụng sinh ngành Mạng máy tính vàTruyền thơng dữ liệu …………………………………………………………………………… 173. Ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu khác với những ngành Hệthống thông tin, Khoa học máy tính, Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật phần mềmnhư thế nào ? ………………………………………………………………………………………. 174. Vị trí việc làm của Kỹ sư Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu là gì ?. 175. Sinh viên tốt nghiệp ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu có thểlàm việc ở đâu ? ………………………………………………………………………………….. 186. Sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thông dữ liệu cần bổ sungnhững môn học và kiến thức và kỹ năng gì để chuyển sang những ngành khác trong nhómngành Cơng nghệ thơng tin ? ………………………………………………………………… 187. Các khó khăn vất vả trong học tập thường gặp phải là gì ? ……………………………… 189. Nghiên cứu khoa học ………………………………………………………………………. 2110. Hỗ trợ học tập và thăm quan trong thực tiễn ………………………………………………… 22 //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHÓA4711. Các kỹ năng và kiến thức sinh viên cần rèn luyện khi trở thành sinh viên ………………. 22C hương 7 NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN QUY CHẾHỌC VỤ DÀNH CHO SINH VIÊN ………………………………………………………… 231. Quy định đào tạo và giảng dạy theo mạng lưới hệ thống tín chỉ ………………………………………….. 231.1 Quy chế giảng dạy ĐH chính quy ……………………………………………. 231.2 Quy trình ĐK mơn học ………………………………………………………. 232. Tín chỉ, tiết học và khối lượng chương trình giảng dạy ………………………. 233. Quy trình ĐK học phần …………………………………………………………. 234. Xóa và mở thêm lớp học phần ……………………………………………………… 245. Đăng ký học lại ………………………………………………………………………….. 246. Số tín chỉ ĐK trong một học kỳ ……………………………………………… 247. Giờ lên lớp ………………………………………………………………………………… 258. Học cùng lúc hai chương trình ……………………………………………………… 259. Đánh giá học phần ……………………………………………………………………… 2610. Điểm học phần ……………………………………………………………………….. 2711. Số lần thi, tổ chức triển khai thi và vắng thi ………………………………………………. 2812. Quy định về thi và kiểm tra ………………………………………………………. 2813. Các hình thức giải quyết và xử lý sinh viên vi phạm pháp luật về thi và kiểm tra … 2914. Điểm trung bình chung học kỳ, điểm trung bình chung năm học vàđiểm trung bình chung tích góp …………………………………………………………….. 2915. Thông báo tác dụng học tập ……………………………………………………….. 3016. Xếp hạng năm đào tạo và giảng dạy ……………………………………………………………… 3017. Điểm rèn luyện ……………………………………………………………………….. 3118. Xếp loại và khen thưởng ………………………………………………………….. 3119. Điều kiện xét tốt nghiệp …………………………………………………………… 3220. Sinh viên nghỉ học trong thời điểm tạm thời ……………………………………………………… 3221. họcSinh viên thuộc diện cảnh báo nhắc nhở học vụ, đình chỉ học tập và buộc thôi33Sinh viên thuộc diện bị cảnh báo nhắc nhở học vụ ……………………………………………….. 33S inh viên thuộc diện bị đình chỉ học tập 1 học kỳ …………………………………… 33S inh viên thuộc diện bị đình chỉ học tập 1 năm ………………………………………. 33S inh viên thuộc diện bị buộc thôi học ……………………………………………………. 3322. Điều kiện đi thực tập thực tiễn và thực thi khóa luận tốt nghiệp …….. 3323. Học phần tương tự …………………………………………………………….. 34 //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Xét cơng nhận học phần tương tự …………………………………………………… 3424. Các loại học phần ……………………………………………………………………. 3425. Học bổng và trợ cấp xã hội ………………………………………………………. 3426. Học phí, miễn, giảm học phí và tương hỗ ngân sách học tập …………………. 3527. Bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn thương tâm và tín dụng thanh toán sinh viên ………………….. 3528. Điều chỉnh thơng tin cá thể …………………………………………………….. 3629. Tạm hỗn Nghĩa vụ Qn sự …………………………………………………….. 3630. Hồ sơ vay vốn ở địa phương …………………………………………………….. 3631. Thực hiện công tác làm việc xã hội ………………………………………………………… 36 //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47LỜI NĨI ĐẦUChào mừng bạn là sinh viên Khoa Cơng nghệ thông tin và Truyền thông, ĐHCT ! Quyển sổ tay này được phân phối cho mỗi khóa sinh viên để giúp sinh viên hiểu đượccác hoạt động giải trí huấn luyện và đào tạo và nghiên cứu và điều tra của Trường, Khoa và Bộ môn. Sổ tay sinh viên cũngcung cấp cho sinh viên chương trình và kế hoạch giảng dạy, tư vấn cho sinh viên về nghềnghiệp, thơng tin về những dịch vụ tiện ích mà sinh viên thụ hưởng trong suốt thời hạn theohọc tại Trường, những pháp luật cần quan tâm tương quan đến học tập và rèn luyện của sinh viên. Từ những hiểu biết về chương trình giảng dạy, tham gia những hoạt động giải trí đào tạo và giảng dạy và rèn luyện, tuân thủ những pháp luật của Trường, cũng như sử dụng những dịch vụ tiện ích, sinh viên có thểtự tổ chức triển khai, lập kế hoạch học tập và rèn luyện một cách dữ thế chủ động để hoàn thành xong chươngtrình học tập một cách hiệu suất cao nhất và bảo vệ quyền hạn của mình. Trong suốt quy trình đào tạo và giảng dạy, những thông tin update sẽ được Trường, Khoa, Bộmôn thông tin tới những sinh viên qua email và thông dụng trên những kênh thông tin sau : – Website ĐHCT : //www.ctu.edu.vn- Trang tin Phòng Đào tạo : //daa.ctu.edu.vn- Trang fanpage Phòng đào tạohttps : / / www.facebook.com/daa.ctu.edu.vn- Trang tin Phịng Cơng tác sinh viên : //dsa.ctu.edu.vn- Trang quản trị giảng dạy : //htql.ctu.edu.vn/htql/login.php- Website Khoa CNTT&TT : //www.cit.ctu.edu.vn- Trang fanpage Bộ môn MMT-TT : //www.facebook.com/cnc.cit.ctu- Hệ thống tương hỗ giảng dạy : //elcit.ctu.edu.vn//else.ctu.edu.vn- Groupmail của lớp sinh viên : [ Mã lớp ] @ student. ctu.edu.vn – E-Mail sinh viên : [ Tên + Mã sinh viên ] @ student. ctu.edu. vnSổ tay sinh viên và những kênh thông tin trên là rất thiết yếu, vì thế mỗi sinh viên cầnthường xuyên sử dụng và theo dõi thông tin update trong suốt quy trình học tập của mình. Chúc những bạn thành cơng ! //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47PHẦN IGIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNGĐẠI HỌC CẦN THƠ, KHOACƠNG NGHỆ THƠNG TINVÀ TRUYỀN THƠNG, BỘMƠN MẠNG MÁY TÍNH VÀTRUYỀN THƠNGhttp : / / www.cit.ctu.edu. vnSỔTAYSINHVIÊNKHÓA47Chương 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠViện Đại học Cần Thơ được xây dựng ngày 31 tháng 3 năm 1966. Những năm đầu, Viện huấn luyện và đào tạo những ngành về khoa học, luật, xã hội học, văn học, sư phạm và nông nghiệp. Sau 1975, Viện được đổi tên thành Trường Đại học Cần Thơ [ ĐHCT ] và huấn luyện và đào tạo chủ yếukhối ngành sư phạm và nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và cơ khí. Trường ĐHCT đã khơng ngừng hồn thiện và tăng trưởng, từ 1 số ít ít ngành đào tạoban đầu, Trường đã củng cố, tăng trưởng thành một trường đa ngành đa nghành với 2 chươngtrình bậc cao đẳng, 97 chương trình bậc ĐH, 43 chương trình thạc sĩ và 16 chương trìnhnghiên cứu sinh [ năm 2017 ]. Sơ đồ tổ chức triển khai của ĐHCT như được trình diễn trong Hình 1.1. BAN GIÁMHIỆUHỘI ĐỒNGKHOAĐảng ỦyCơng ĐồnHỘI ĐỒNGĐẢM BẢOCHẤT LƯỢNGĐồn Thanh niênHội Cựu chiến binhCÁC ĐƠN VỊ ĐÀO TẠOCÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNGCÁC ĐƠN VỊ DỊCH VỤHình 1.1 : Sơ đồ tổ chức triển khai của ĐHCTSứ mệnhSứ mệnh của Trường Đại học Cần Thơ là TT đào tạo và giảng dạy, điều tra và nghiên cứu khoa họcchuyển giao cơng nghệ số 1 của vương quốc góp phần hữu hiệu vào sự nghiệp đào tạonhân lực chất lượng cao, tu dưỡng nhân tài và tăng trưởng khoa học ship hàng tăng trưởng kinhtế – xã hội vùng và vương quốc. Trường ĐHCT là tác nhân động lực có tác động ảnh hưởng quyết địnhcho sự tăng trưởng của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Tầm nhìnTrường ĐHCT sẽ trở thành một trong những trường số 1 về chất lượng của ViệtNam và nằm trong nhóm những trường mạnh về giảng dạy, điều tra và nghiên cứu khoa học trong khu vựcChâu Á-Thái Tỉnh Bình Dương vào năm 2022. Giá trị cốt lõiĐồng thuận – Tận tâm – Chuẩn mực – Sáng tạo. //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Chương 2 KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀTRUYỀN THƠNGKhoa Cơng nghệ thông tin và Truyền thông [ CNTT&TT ] được xây dựng vào năm 1994 trên cơ sở Trung tâm Điện Tử Tin học. Từ khi xây dựng, CNTT&TT là một trong bảy khoaCông nghệ thông tin và Truyền thông trọng điểm của Nước Ta và nhận được sự quan tâmđáng kể nhờ vào những chương trình và dự án Bất Động Sản của Chương trình trọng điểm vương quốc về CNTTvà Dự án nâng cao năng lượng trong giảng dạy ĐH và sau đại học. Sơ đồ tổ chức triển khai của KhoaCNTT và TT được trình diễn trong Hình 1.2. Đảng ỦyBan chủ nhiệmHội đồng KhoaCơng ĐồnĐồn Thanh niênCác bộ mônBộ môn Hệ thống thông tinBộ môn Mạng máy tính và Truyền thơngBộ Kỹ thuật phần mềmBộ mơn Khoa học máy tínhBộ mơn Cơng nghệ thơng tinBộ mơn Tin học ứng dụngCác đơn vị chức năng hỗ trợVăn phòng Khoa – Tổ Kỹ thuật – Trung tâm Điện tử – Tin họcHình 1.2 : Sơ đồ tổ chức triển khai Khoa CNTT&TTT ính đến 8/2018, Khoa CNTT và TT có 92 cán bộ [ 71 giảng viên ] trong đó có 26 tiếnsĩ [ 5 Phó giáo sư ], và 43 thạc sĩ. Khoa có 06 bộ mơn và 02 đơn vị chức năng tương hỗ như Hình 0.2. Sứ mệnhSứ mệnh của Khoa CNTT&TT là đào tạo và giảng dạy ĐH, sau đại học, nghiên cứu và điều tra khoa họcvà chuyển giao công nghệ tiên tiến trong nghành nghề dịch vụ CNTT&TT. Tầm nhìnTầm nhìn đến năm 2020, Khoa là đơn vị chức năng đào tạo và giảng dạy và nghiên cứu và điều tra khoa học về CNTT&TT mạnh của cả nước, có vai trị nịng cốt trong đào tạo và giảng dạy, nghiên cứu và điều tra và chuyển giao công nghệcho vùng Đồng bằng sơng Cửu Long [ ĐBSCL ] và khu vực phía nam, đạt chuẩn chất lượngđào tạo theo những chuẩn mực của những trường ĐH tiên tiến và phát triển và những tổ chức triển khai kiểm định chấtlượng giáo dục trong khu vực và quốc tế. //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Hoạt động đào tạoKhoa CNTT&TT cung ứng những chương trình huấn luyện và đào tạo với nhiều mức độ khác nhau trongcác nghành như trong Bảng 1.1. Bảng 1.1 : Các chương trình huấn luyện và đào tạo tại khoa CNTT&TT [ 08/2018 ] STTCấpSốlượngTiến sĩ01Hệ thống thông tin03Hệ thống thơng tinKhoa học máy tínhKhai thác tri thức từ dữ liệu [ link với Đại học Nantes, Pháp ] 05H ệ thống thông tinKhoa học máy tínhKỹ thuật phần mềmTruyền thơng và mạng máy tínhCơng nghệ thơng tinThạc sĩKỹ sưTên chương trình đào tạoBảng 1.1 : Số lượng sinh viên thuộc mỗi cấp huấn luyện và đào tạo tại Khoa CNTT&TT [ 09/2018 ] Hoạt động nghiên cứuKhoa CNTT&TT hợp tác nghiên cứu và điều tra khoa học [ NCKH ] và giảng dạy có hiệu suất cao vớinhiều đối tác chiến lược như University of Brest, University of Nantes, University of La Rochelle [ France ], the French Institute for Research và Development [ IRD ], the French Institute ofInformatics [ IFI, đặt tại Hanoi ], the University of Kemi-Tornio [ Finland ], … Nhiều đề tàinghiên cứu đã được triển khai xong. Các hoạt động giải trí hợp tác, NCKH đã giúp Khoa lan rộng ra quymô giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy, tăng cấp cơ sở vật chất và mở ra nhiềucơ hội hợp tác mới. Khoa CNTT&TT hợp tác với nhiều đối tác chiến lược công nghiệp để update xu thế phát triểncủa khoa học – công nghệ và nâng cao kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp cho sinh viên. Khoa cũng cómối quan hệ sâu rộng với nhiều tỉnh thành trong cả nước trong việc tăng trưởng và chuyểngiao khoa học cơng nghệ. Khoa có tiềm lực nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng trong những nghành nghề dịch vụ : Elearning và đào tạo và giảng dạy từ xa, mạng lưới hệ thống thông tin địa lý, tìm hiểu và khám phá dữ liệu và nhận dạng, dự báovà mơ phỏng, dữ liệu lớn và tính tốn đám mây, an tồn mạng lưới hệ thống và bảo mật an ninh mạng, truyềnthơng di động, internet vạn vật [ IoT ]. //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Chương 3 BỘ MƠN MẠNG MÁY TÍNH VÀTRUYỀN THƠNGBộ mơn Mạng máy tính và Truyền thơng [ MMT-TT ] được xây dựng từ năm 2007. Trảiqua q trình tăng trưởng trong cơng tác giảng dạy, tu dưỡng nguồn nhân lực, giảng dạy vànghiên cứu khoa học. Hiện nay bộ mơn có 16 cán bộ, trong đó có 1 Phó Giáo sư, 4 tiến sỹ, 11 thạc sĩ. Danh sách cán bộ đơn cử được cho trong Bảng 1.2. Bảng 1.2 : Danh sách nhân sự của Bộ môn MMT-TT [ 08/2019 ] Họ tênEmail1. PGS.TS. Đỗ Thanh Nghị, Trưởng bộ mơndtnghi @ cit. ctu.edu. vn2. ThS. GV. Nguyễn Cơng Huy, Phó bộ mơnnchuy @ cit. ctu.edu. vn3. TS. GVC. Ngơ Bá Hùng, Phó Trưởng [email protected]. ThS. GVC. Phạm Hữu Tàiphtai @ cit. ctu.edu. vn5. TS. GVC. Phan Thượng [email protected]. TS. GVC. Trần Thanh Điềnttdien @ ctu. edu. vn7. ThS. GVC. Lưu Trùng Dươngluutd @ ctu. edu. vn8. ThS. NCS. Trần Thanh Điệnthanhdien @ ctu. edu. vn9. ThS. NCS. Lâm Chí Nguyệnlcnguyen @ cit. ctu.edu. vn10. ThS. NCS. Hà Duy [email protected]. ThS. NCS. Nguyễn Hữu Vân [email protected]. TS. Trần Thị Tố Quyêntranthitoquyen @ cit. ctu.edu. vn13. ThS. GV. Triệu Thanh [email protected]. ThS. GV. Nguyễn Trọng Nghĩantnghia @ cit. ctu.edu. vn15. ThS. GVC. Đoàn Hoà [email protected]. ThS. GVC. Nguyễn Hồng Vânnhvan @ cit. ctu.edu. vnNhiệm vụNhiệm vụ của Bộ môn MMT-TT là giảng dạy Kỹ sư ngành Mạng máy tính và Truyềnthông dữ liệu nhằm mục đích phân phối nhu yếu nguồn nhân lực và xu thế tăng trưởng của xã hội. Bộmôn tham gia nghiên cứu và điều tra khoa học, hợp tác, tư vấn và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong lĩnhvực Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu với những đối tác chiến lược vùng Đồng bằng sơng CửuLong, Việt nam. Ngồi ra, Bộ môn cũng đảm nhiệm giảng dạy những học phần tương quan ở bậcđại học cho những ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật ứng dụng, Khoa học máy tính, Hệhttp : / / www.cit.ctu.edu. vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47thống thơng tin và tham gia giảng dạy cho chương trình sau đại học về Khoa học máy tínhvà những ngành thuộc nghành nghề dịch vụ Cơng nghệ thơng tin. Tầm nhìnTầm nhìn đến năm 2025, Bộ môn MMT&TT, Khoa CNTT&TT là đơn vị chức năng mạnh và uytín, trong khu vực về giảng dạy, nghiên cứu và điều tra khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến trong 3 lĩnhvực sâu xa : mạng lưới hệ thống máy tính, mạng máy tính và tính tốn hiệu năng cao, Big data. Đạt chuẩn chất lượng huấn luyện và đào tạo theo chuẩn mực của những trường ĐH tiên tiến và phát triển trong khuvực và trên quốc tế. Đào tạoBộ môn MMT&TT tham gia hoạt động giải trí giảng dạy cho chương trình ĐH và sau đạihọc về Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu, Khoa học máy tính và những ngành thuộclĩnh vực Công nghệ thông tin. Chương trình Kỹ sư ngành Mạng máy tính và Truyền thơngdữ liệu được kiến thiết xây dựng từ năm 2007 dựa trên khung chương trình đào tạo và giảng dạy của Hiệp hộiKhoa học máy tính [ ACM-Association for Computing Machinery ] với sự phê duyệt củaBộ Giáo dục và Đào tạo Việt nam và liên tục được nâng cấp cải tiến định kỳ sau đó. Chương trìnhđào tạo đã đạt chuẩn quốc tế AUN-QA vào năm 2021 ; Chương trình giảng dạy đượcthiết kế theo hướng sâu xa về mạng lưới hệ thống máy tính, mạng máy tính, Big data và tính toánhiệu năng cao. Sinh viên được trang bị khối kỹ năng và kiến thức kim chỉ nan và kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế về : tăng trưởng ứng dụng trên thiết bị di động, ứng dụng tự do nguồn mở, ứng dụng web, dịchvụ web, mơ hình client-server, ứng dụng mạng, thiết lập, quản trị, khắc phục sự cố hệ thốngmạng máy tính, bảo mật an ninh mạng, robot, tính tốn lưới, điện tốn đám mây, dữ liệu lớn, giảithuật song song, phân tán và internet liên kết vạn vật. Nghiên cứu khoa họcĐịnh hướng điều tra và nghiên cứu của Bộ môn MMT-TT tập trung chuyên sâu vào chuyên ngành hẹp như : – Dữ liệu lớn – Tính tốn lưới và điện tốn đám mây – Giải thuật song song – Internet liên kết vạn vật – Mạng không dây – Robot – An ninh mạng – Phần mềm tự do nguồn mởGiảng viên đã chủ trì, tham gia, tư vấn, triển khai chính hoặc phản biện cho nhiều đềtài những cấp từ cấp trường, cấp thành phố, cấp Bộ, và cấp Nhà nước. Giảng viên tích cựcchủ trì và tham gia nhiều đề tài điều tra và nghiên cứu khoa học hợp tác với TP. Cần thơ, An Giangvà những Trường Đại học, Viện nghiên cứu và điều tra của những nước tiên tiến và phát triển như Pháp, Bỉ, Anh. //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47PHẦN IICHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOVÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬPNGÀNH MẠNG MÁY TÍNHVÀ TRUYỀN THƠNG DỮLIỆUhttp : / / www.cit.ctu.edu. vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Chương 4 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀNTHƠNG DỮ LIỆUNgành : Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu [ Computer Networks và Data Communication ] Mã ngành : 7480102H ệ huấn luyện và đào tạo : Chính quyThời gian huấn luyện và đào tạo : 4,5 nămDanh hiệu : Kỹ sưĐơn vị quản trị : Bộ mơn Mạng máy tính và Truyền thơng, Khoa CNTT&TT 4.1 Mục tiêu đào tạoChương trình đào tạo và giảng dạy kỹ sư Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệu trình độ ĐH : Trang bị cho sinh viên kỹ năng và kiến thức pháp lý, quốc phịng – bảo mật an ninh, trình độ lý luậnchính trị ; rèn luyện sức khoẻ, đạo đức, ý thức xã hội, nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệptheo những lao lý hiện hành ; Trang bị cho sinh viên kỹ năng và kiến thức nền tảng về toán và công nghệ thông tin để vậndụng trong ngành Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệu ; Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng cơ sở của khối ngành máy tính vàcơng nghệ thơng tin, đủ năng lượng học tập những ngành gần và sau đại học sau này ; Đào tạo sinh viên có năng lượng nghiên cứu và phân tích, vận dụng kỹ năng và kiến thức nâng cao và kỹnăng để phân phối nhu yếu thực tiễn về Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu củamột tổ chức triển khai hay cá thể trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 Rèn luyện sinh viên có kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, thuyết trình, thao tác nhóm, năng lựcngoại ngữ, phong thái thao tác chuyên nghiệp, phát minh sáng tạo, tính khởi nghiệp đápứng u cầu tồn cầu hố và học tập suốt đời. 4.2 Chuẩn đầu raSau khi hoàn thành xong chương trình đào tạo và giảng dạy ngành Mạng máy tính và truyền thơng dữ liệutrình độ ĐH, sinh viên nắm vững những kiến thức và kỹ năng, có những kỹ năng và kiến thức và bộc lộ được mứcđộ tự chủ và nghĩa vụ và trách nhiệm cá thể như sau : 4.2.1 Kiến thứcKhối kiến thức và kỹ năng giáo dục đại cương – Nắm vững kiến thức và kỹ năng nền tảng về pháp lý, chính trị, xã hội, quốc phòng – bảo mật an ninh, giáo dục sức khỏe thể chất, đạo đức và nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệp theo những pháp luật hiện hành ; – Nắm vững kiến thức và kỹ năng nền tảng về toán học, máy tính và cơng nghệ thơng tin ; – Hiểu và vận dụng được những kiến thức và kỹ năng cơ bản về tiếng Anh hoặc tiếng Pháp tươngđương trình độ bậc 3/6 Khung năng lượng ngoại ngữ của Nước Ta [ B1 theo khung thamchiếu Châu Âu ]. //www.cit.ctu.edu.vnSỔTAYSINHVIÊNKHÓA47Khối kiến thức và kỹ năng cơ sở ngành – Nắm vững những kỹ thuật lập trình : cấu trúc, hướng đối tượng người dùng, web ; – Hiểu biết sâu rộng về nguyên tắc hoạt động giải trí của những mạng lưới hệ thống máy tính, hệ quản lý và điều hành, mạng máy tính ; – Có năng lực đánh giá và nhận định, nghiên cứu và phân tích yếu tố và xác lập những u cầu tính tốn phù hợpđối với những nghành : cấu trúc dữ liệu, thuật tốn và trí thơng minh tự tạo, cơ sở dữliệu, mơ hình hóa mạng lưới hệ thống, từ đó đưa ra những giải pháp cơng nghệ thông tin theo yêucầu của người dùng ; Khối kiến thức và kỹ năng chuyên ngành – Có thể đưa ra giải pháp cho những bài tốn về nghiên cứu và phân tích, phong cách thiết kế, quản trị mạng máytính ; – Nắm vững những quy trình tiến độ và kỹ thuật để tăng trưởng những ứng dụng mạng, ứng dụng diđộng, ứng dụng Web, ứng dụng phân tán, ứng dụng tính tốn hiệu năng cao và trêndữ liệu lớn ; – Hiểu biết sâu về những ngun lý bảo vệ an tồn thơng tin, bảo mật an ninh mạng để xây dựngcác giải pháp bảo mật thông tin cho mạng lưới hệ thống mạng của những cá thể, tổ chức triển khai. 4.2.2 Kỹ năngKỹ năng cứng – Sử dụng thành thạo những ứng dụng, cơng cụ đương đại trong việc nghiên cứu và phân tích, phong cách thiết kế, setup, kiểm thử, quản trị và bảo dưỡng mạng lưới hệ thống máy tính, mạng máy tính, bảo mật an ninh mạngvà ứng dụng phân tán ; – Thành thạo kỹ năng và kiến thức lập trình cung ứng nhu yếu của xu thế Công nghiệp 4.0 : ứng dụngmạng, ứng dụng di động, ứng dụng Web, tính tốn hiệu năng cao, dữ liệu lớn, trí tuệnhân tạo. Kỹ năng mềm – Có thể tiếp xúc thơng dụng bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp ; đọc và hiểu những tài liệuchuyên ngành bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp ; – Có kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, thuyết trình và thao tác nhóm hiệu suất cao : hình thành, quản lý và vận hành, hợp tác, chỉ huy nhóm ; 4.2.3 Thái độ và nhận thức – Hình thành phong thái thao tác chuyên nghiệp ; tuân thủ đạo đức, nghĩa vụ và trách nhiệm nghềnghiệp và xã hội ; – Hình thành tính phát minh sáng tạo, tự chủ và thói quen học tập suốt đời. 4.2.4 Vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp – Nhân viên quản trị, chuyên trách về mạng máy tính, cơng nghệ thơng tin ở những cơquan, tổ chức triển khai, doanh nghiệp ; – Cán bộ điều tra và nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin ở những viện, TT nghiên cứu và điều tra ; – Giảng viên công nghệ thông tin ở những trường trường ĐH, cao đẳng, giáo viên trunghọc chuyên nghiệp và dạy nghề ; – Chuyên viên tư vấn, nghiên cứu và phân tích, phong cách thiết kế, thiết kế xây dựng, bảo dưỡng mạng máy tính và an ninhhttp : / / www.cit.ctu.edu. vnSỔTAYSINHVIÊNKHĨA47mạng ; – Lập trình viên trong những cơng ty thuộc nghành nghề dịch vụ cơng nghệ thơng tin. 4.3 Khung chương trình đào tạoMã sốTT họcphầnTên học phầnSốSố SốBắt Tựtíntiết tiếtbuộc chọnchỉLT THKhối kỹ năng và kiến thức Giáo dục đào tạo đại cươngQP010 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 1 [ * ] 37 8QP011 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 2 [ * ] 22 8QP012 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 3 [ * ] 14 16QP013 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 4 [ * ] 4 56TC100 Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất 1 + 2 + 3 [ * ] 1 + 1 + 190XH023 Anh văn cơ bản 1 [ * ] 60XH024 Anh văn cơ bản 2 [ * ] 45XH025 Anh văn cơ bản 3 [ * ] 45XH031 Anh văn tăng cường 1 [ * ] 10TC 6010 XH032 Anh văn tăng cường 2 [ * ] nhóm 4511 XH033 Anh văn tăng cường 3 [ * ] AV 45 hoặc 6012 FL001 Pháp văn cơ bản 1 [ * ] nhóm 4513 FL002 Pháp văn cơ bản 2 [ * ] PV 4514 FL003 Pháp văn cơ bản 3 [ * ] 15 FL007 Pháp văn tăng cường 1 [ * ] 6016 FL008 Pháp văn tăng cường 2 [ * ] 4517 FL009 Pháp văn tăng cường 3 [ * ] 4518 ML014 Triết học Mác – Lênin4519 ML016 Kinh tế chính trị Mác – Lênin3020 ML018 Chủ nghĩa xã hội khoa học3021 ML019 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam3022 ML021 Tư tưởng Hồ Chí Minh3023 KL001 Pháp luật đại cương3024 ML007 Logic học đại cương3025 XH028 Xã hội học đại cương3026 XH011 Cơ sở văn hóa truyền thống Việt Nam3027 XH012 Tiếng Việt thực hành2 3028 XH014 Văn bản và tàng trữ học đại cương3029 KN001 Kỹ năng mềm20 2030 KN002 Đổi mới phát minh sáng tạo và khởi nghiệp20 2031 TN001 Vi – Tích phân A14532 TN002 Vi – Tích phân A26033 TN010 Xác suất thống kê4534 TN012 Đại số tuyến tính và hình học6035 CT100 Kỹ năng học đại học20 2036 CT200 Nền tảng công nghệ thông tin45 30C ộng : 56 TC [ Bắt buộc 41 TC ; Tự chọn : 15 TC ] Khối kỹ năng và kiến thức cơ sở ngành37 CT172 Tốn rời rạc38 CT101 Lập trình cơ bản A39 CT177 Cấu trúc dữ liệu40 CT175 Lý thuyết đồ thị41 CT174 Phân tích và phong cách thiết kế thuật tốn42 CT180 Cơ sở dữ liệu43 CT173 Kiến trúc máy tính44 CT178 Nguyên lý hệ điều hành45 CT112 Mạng máy tính46 CT176 Lập trình hướng đối tượnghttp : / / www.cit.ctu.edu. vn603030303030453030306030303030Học phầntiên quyếtHọcphầnsonghànhHKthựhiệnBố trí theo nhóm ngànhBố trí theo nhóm ngànhBố trí theo nhóm ngànhBố trí theo nhóm ngànhI, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, II, IIII, III, II, IIIXH023XH024XH025XH031XH032FL001FL002FL003FL007FL008ML014ML016ML018ML019TN001I, III, III, III, III, III, III, III, III, III, IICT101CT177CT177CT17730 CT17330 CT17830 CT10110SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Mã sốTT họcphần4748495051CT296CT182CT179CT188CT190Tên học phầnCT4766768697071727374757677787980818283848586878889909192CT227CT228CT229CT222CT344CT232CT207CT230CT231CT233CT482CT555CT507CT338CT272CT234CT223CT235CT205CT237CT251CT206CT238CT332CT202CT273Học phầntiên quyếtHọcphầnsonghànhPhân tích và phong cách thiết kế hệ thống30 30N gơn ngữ mơ hình hóa30 30Q uản trị hệ thống30 30N hập mơn lập trình Web30 30N hập mơn trí tuệ nhân tạo30Cộng : 46 TC [ Bắt buộc 46 TC ; Tự chọn : 0 TC ] Khối kỹ năng và kiến thức chuyên ngành52 CT335 Thiết kế và setup mạng53 CT212 Quản trị mạng54 CT428 Lập trình Web55 CT221 Lập trình mạng56 CT211 An ninh mạng57 CT126 Lý thuyết xếp hàng58 CT127 Lý thuyết thông tin59 CT479 Phương pháp tính60 CT121 Tin học lý thuyết61 CT224 Cơng nghệ J2EE62 CT225 Lập trình Python63 CT274 Lập trình cho thiết bị di động64 CT226 Niên luận cơ sở mạng máy tính và truyền thơng65 CT439 Niên luận mạng máy tính và truyền thơng66SốSố SốBắt Tựtíntiết tiếtbuộc chọnchỉLT TH3030303030CT112CT112CT180, CT176CT112, CT176CT112I, III, III, III, III, III, III, III, III, III, III, III, III, III, II30303020309090CT101CT176CT176CT176 ≥ 90 TC ≥ 110 TC ≥ 120TC, CT428, Thực tập trong thực tiễn – TT&MMT 90CT296, CT112Kỹ thuật phát hiện tiến công mạng30 30T ường lửa30 30B ảo mật website20 20N1 An toàn hệ thốngChọn 30 309 TC 30G iải quyết sự cố mạngCT335N1 30 30 CT112Đánh giá hiệu năng mạnghoặc 30 30P hát triển ứng dụng mã nguồn mởN2 30 30 CT428Phát triển ứng dụng hướng dịch vụLập trình tuy nhiên songN230 30 Điện tốn đám mây30 30X ử lý dữ liệu lớn30 30 CT176Luận văn tốt nghiệp – TT&MMT 15450 ≥ 120 TCTiểu luận tốt nghiệp – TT&MMT 180 ≥ 120 TCMạng không dây và di động30CT112Thương mại điện tử – CNTT30 30P hát triển ứng dụng nhúng30 30Q uản lý dự án Bất Động Sản phần mềm30 30 CT171Quản trị mạng trên MS Windows30 30 CT112Quản trị cơ sở dữ liệu15 30 30 CT180Nguyên lý hệ quản trị cơ sở dữ liệu30 30 CT180Phát triển ứng dụng trên Windows30 30 CT180, CT176Phát triển ứng dụng trên Linux30 30 CT180, CT176Phân lớp dữ liệu lớn30 30T rí tuệ nhân tạo30 30N guyên lý máy học30 30G iao diện người – máy30 30C ộng : 54 TC [ Bắt buộc : 24 TC ; Tự chọn : 30 TC ] Tổng cộng : 156 TC [ Bắt buộc : 111 TC ; Tự chọn : 45 TC ] //www.cit.ctu.edu.vn303030303030303030152030HKthựhiệnI,III,III,III,III,IIIIII,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,III,II11SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Chương trình giảng dạy được thực thi trong 4,5 năm, gồm có 9 học kỳ : có 8 học kỳ chínhtích lũy kỹ năng và kiến thức tại Khoa CNTT&TT, 1 học kỳ hè thực tập trong thực tiễn tại công ty và 1 họckỳ chính cuối sinh viên làm luận văn hoặc làm tiểu luận tốt nghiệp và học những học phầnthay thế luận văn tốt nghiệp. Sinh viên được đào tạo và giảng dạy theo học chế tín chỉ vận dụng Quyết định phát hành Quy định cơngtác học vụ dành cho sinh viên trình độ ĐH hệ chính quy 2742 / QĐ-ĐHCT ngày 15 tháng 08 năm 2017 của Trường ĐH Cần Thơ. Thời gian học tập tối thiểu là từ 3,5 – 4 năm và thời hạn học tập tối đa là 9 năm. //www.cit.ctu.edu.vn12SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Chương 5 KẾ HOẠCH HỌC TẬPNGÀNH MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀNTHƠNG DỮ LIỆUNgành : Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu [ Computer Networks và Data Communication ] Mã ngành : 7480102H ệ giảng dạy : Chính quyThời gian đào tạo và giảng dạy : 4,5 nămDanh hiệu : Kỹ sưĐơn vị quản trị : Bộ mơn Mạng máy tính và Truyền thơng, Khoa CNTT&TTT Mã sốT HPTên học phầnHọc kỳ 1 – Năm thứ 1QP010 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 1 [ * ] QP011 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 2 [ * ] QP012 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 3 [ * ] QP013 Giáo dục đào tạo quốc phòng và An ninh 4 [ * ] TN010 Xác suất thống kêKỹ năng học ĐH [ khối ngànhCT100CNTT ] CộngHọc kỳ 2 – Năm thứ 1ML014 Triết học Mác – LêninTC100 Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất 1 [ * ] CT101 Lập trình cơ bản ACT172 Tốn rời rạcCT200 Nền tảng cơng nghệ thơng tinXH023 Anh văn cơ bản 1 [ * ] FL001 Pháp văn cơ bản 1 [ * ] CộngHọc kỳ 1 – Năm thứ 2ML007 Logic học đại cươngXH028 Xã hội học đại cươngXH011 Cơ sở văn hóa truyền thống Việt NamXH012 Tiếng Việt thực hànhXH014 Văn bản và tàng trữ đại cươngKN001 Kỹ năng mềmKN002 Đổi mới phát minh sáng tạo và khởi nghiệpCT173 Kiến trúc máy tínhML016 Kinh tế chính trị Mác – LêninML018 Chủ nghĩa xã hội khoa họcTN001 Vi – Tích phân A1TN012 Đại số tuyến tính và Hình họcXH024 Anh văn cơ bản 2 [ * ] FL002 Pháp văn cơ bản 2 [ * ] CộngHọc kỳ 2 – Năm thứ 2ML021 Tư tưởng Hồ Chí MinhTC100 Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất 2 [ tiếp theo ] KL001 Pháp luật đại cươnghttp : / / www.cit.ctu.edu. vnHọc HọcSố Bắt Tự Số Sốphần phầntín buộ chọ tiết tiếttiên songchỉ c n LT THquyết hành3722144516562020131320194515306045604530303030303030204530304560454520ML014ML016XH023FL00130306014SV học theothời khóa biểucủa TrườngGhi chúML019303013SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47Cấu trúc dữ liệuNguyên lý hệ điều hànhAnh văn cơ bản 3 [ * ] Pháp văn cơ bản 3 [ * ] Vi – Tích phân A2CộngHọc kỳ 1 – Năm thứ 3ML019 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamTC100 Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất 3 [ tiếp theo ] CT175 Lý thuyết đồ thịCT174 Phân tích và phong cách thiết kế thuật tốnCT180 Cơ sở dữ liệuCT112 Mạng máy tínhCT176 Lập trình hướng đối tượngCộngHọc kỳ 2 – Năm thứ 3CT296 Phân tích và phong cách thiết kế hệ thốngCT182 Ngơn ngữ mơ hình hóaCT179 Quản trị hệ thốngCT188 Nhập mơn lập trình WebCT190 Nhập mơn trí tuệ nhân tạoCT335 Thiết kế và thiết lập mạngCộngHọc kỳ 1 – Năm thứ 418CT428 CT221CT211CT226CT126CT127CT124CT121CT224CT225CT274CT177CT178XH025FL003TN0021418171717Lập trình WebLập trình mạng30304545603030CT101CT173XH024FL002303030303030ML018303030303030CT177CT177CT177CT178CT1013030303030303030303030303030An ninh mạngNiên luận cơ sở mạng MT và truyền thôngLý thuyết xếp hàngLý thuyết thông tinPhương pháp tính – CNTTTin học lý thuyếtCơng nghệ J2EELập trình PythonLập trình cho thiết bị di độngCộngHọc kỳ 2 – Năm thứ 4CT212 Quản trị mạngCT439 Niên luận mạng MT và truyền thôngCT227 Kỹ thuật phát hiện tiến công mạngCT228 Tường lửaCT229 Bảo mật websiteCT222 An toàn hệ thốngCT344 Giải quyết sự cố mạngCT232 Đánh giá hiệu năng mạngCT207 Phát triển ứng dụng mã nguồn mởCT230 Phát triển ứng dụng hướng dịch vụCT231 Lập trình tuy nhiên songCT233 Điện tốn đám mâyCT482 Xử lý dữ liệu lớnCộngHọc kỳ hè – Năm thứ 418303090CT180, CT176CT112, CT176CT112 ≥ 90 TC30302030CT101CT176CT176CT176CT476Thực tập trong thực tiễn – TT&MMT //www.cit.ctu.edu.vn15123030303015203030CN1 9TCCN1 hoặc9TCCN2 CN2CT112303030203030303030303030309030302030303030303030CT112 ≥ 110 TCCT335CT112CT428CT17660 ≥ 120TC, CT428, 14S ỔTAYSINHVIÊNKHÓA47CT109, CT112CộngHọc kỳ 1 – Năm thứ 5CT555 Luận văn tốt nghiệp – TT&MMTCT 507 Tiểu luận tốt nghiệp – TT&MMTCT 338 Mạng không dây và di độngCT272 Thương mại điện tử – CNTTCT234 Phát triển ứng dụng nhúngCT223 Quản lý dự án Bất Động Sản phần mềmCT235 Quản trị mạng trên MS WindowsCT205 Quản trị cơ sở dữ liệuCT237 Nguyên lý hệ quản trị cơ sở dữ liệu1510CT251Phát triển ứng dụng trên Windows3011CT206Phát triển ứng dụng trên Linux3012131415CT238CT332CT202CT273Phân lớp dữ liệu lớnTrí tuệ nhân tạoNguyên lý máy họcGiao diện người – máyCộng153030303015TỔNG CỘNG15611145http : / / www.cit.ctu.edu. vn1530303030303030300 ≥ 120 TC120 ≥ 120 TCCT112303030 CT17130 CT11230 CT18030 CT180CT180, 30CT176 CT180, 30CT1763030303015 SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47PHẦN IIITƯ VẤN SINH VIÊN VÀCÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ýhttp : / / www.cit.ctu.edu. vn16SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47Chương 6 TƯ VẤN SINH VIÊN1. Chương trình giảng dạy sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu có cácđịnh hướng nào ? Lập trình ứng dụng Web, thiết bị di độngQuản trị và phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống mạngDữ liệu lớnTính tốn lưới và điện tốn đám mâyGiải thuật tuy nhiên songInternet liên kết vạn vậtMạng không dâyRobotAn ninh mạngPhần mềm tự do nguồn mở2. Tổ chức, cơ quan, công ty tuyển dụng sinh ngành Mạng máy tính và Truyền thôngdữ liệuFPT, TMA Solutions, VNPT, DEK Technologies, Axon ActiveVNPT, Vinaphone, ViettelSở tin tức truyền thông, Sở Y tế, Sở Giáo dục đào tạo đào tạo và giảng dạy, Sở Khoa học và công nghệTrường Cao đẳng, Đại học3. Ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu khác với những ngành Hệ thống thôngtin, Khoa học máy tính, Cơng nghệ thơng tin, Kỹ thuật ứng dụng như thế nào ? Ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu và những ngành khác [ Kỹ thuật ứng dụng, Khoa học máy tính, … ] đều thuộc nhóm ngành Cơng nghệ thông tin. Về cơ bản, những khối kiếnthức giáo dục đại cương [ 2 năm đầu ], kiến thức và kỹ năng cơ sở ngành [ năm thứ 3 ] trọn vẹn giốngnhau giữa những ngành. Từ năm thứ 4 trở về sau, ngành mạng máy tính hướng chuyên vào cáclĩnh vực như tăng trưởng ứng dụng Web, thiết bị di động, Big data, điện toán đám mây, an ninhmạng. 4. Vị trí việc làm của Kỹ sư Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu là gì ? Nhân viên quản trị, chun trách về mạng máy tính, cơng nghệ thông tin ở những cơquan, tổ chức triển khai, doanh nghiệp ; Cán bộ nghiên cứu và điều tra và ứng dụng công nghệ thông tin ở những viện, TT nghiêncứu ; Giảng viên công nghệ thông tin ở những trường trường ĐH, cao đẳng, giáo viêntrung học chuyên nghiệp và dạy nghề ; Chuyên viên tư vấn, nghiên cứu và phân tích, phong cách thiết kế, thiết kế xây dựng, bảo dưỡng mạng máy tính và an ninhmạng ; Lập trình viên trong những cơng ty thuộc nghành công nghệ thông tin.http : / / www.cit.ctu.edu. vn17SỔTAYSINHVIÊNKHĨA475. Sinh viên tốt nghiệp ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu hoàn toàn có thể thao tác ởđâu ? Các cơng ty tăng trưởng ứng dụng, phong cách thiết kế website, gia công ứng dụng trong và ngoàinước ; bộ phận quản lý và vận hành và tăng trưởng CNTT của những cơ quan, xí nghiệp sản xuất, trường học, ngân hàng nhà nước, v.v. những doanh nghiệp có ứng dụng CNTT ; những trường ĐH, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thuộc nghành CNTT.Làm việc ở bộ phận công nghệ thông tin hoặc cần ứng dụng công nghệ thông tin củatất cả những đơn nhu yếu [ hành chính sự nghiệp, ngân hàng nhà nước, viễn thông, hàng không, kiến thiết xây dựng ]. Làm việc tại những công ty tư vấn về đề xuất kiến nghị giải pháp, phong cách thiết kế, kiến thiết xây dựng và bảo dưỡng cáchệ thống mạng, bảo mật an ninh mạngCó thể tự tăng trưởng những loại sản phẩm ứng dụng, ứng dụng trên thiết bị di động. 6. Sinh viên ngành Mạng máy tính và Truyền thơng dữ liệu cần bổ trợ những mơn họcvà kỹ năng và kiến thức gì để chuyển sang những ngành khác trong nhóm ngành Cơng nghệ thơngtin ? Sinh viên hoàn toàn có thể ĐK học một số ít học phần tự chọn trong chương trình Mạng máy tínhvà Truyền thơng dữ liệu có tương quan đến những chun ngành khác. Ví dụ, sinh viên hoàn toàn có thể đăngký học những mơn như Thương mại điện tử, Phát triển ứng dụng nhúng, Quản lý dự án Bất Động Sản phầnmềm, Quản trị cơ sở dữ liệu, Nguyên lý hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Trí tuệ tự tạo, Nguyênlý máy học, Giao diện người – máy. Sinh viên hoàn toàn có thể tìm đề tài khóa luận, tiểu luận thuộc cáclĩnh vực trong những chuyên ngành mà sinh viên chăm sóc. 7. Các khó khăn vất vả trong học tập thường gặp phải là gì ? Khi sự háo hức bắt đầu mới lên học Đại học qua đi, sinh viên sẽ phải đương đầu với nhiềutrở ngại sau đó. Ngồi những khó khăn vất vả như sống xa mái ấm gia đình, tiền tài thì những khó khăn vất vả củasinh viên cịn nhiều yếu tố khác cần nói đến. Khi bước chân vào ĐH, sinh viên sẽ mở màn một đời sống mới, cuộc hành trình dài mớisống tự lập và thưởng thức bản thân, chuẩn bị sẵn sàng những nền tảng vững chãi cho tương lai. Hầuhết tổng thể học viên, sinh viên đều có chung những khó khăn vất vả khi chưa kịp sẵn sàng chuẩn bị tinh thầncho những thử thách mới tại trường ĐH. Cần thêm một khoảng chừng thời hạn để hoàn toàn có thể thíchứng với đời sống mới. Nếu muốn hành trình dài này trải qua thuận tiện thì nhiều sinh viên phảichuẩn bị tốt hơn cả về niềm tin và kiến thức và kỹ năng để trải qua những yếu tố gặp thường xun đó tạimơi trường ĐH. Những khó khăn vất vả thường gặp của sinh viênĐiều chỉnh đời sống mớiNăm tiên phong đi học ĐH sinh viên luôn gặp phải khó khăn vất vả bắt đầu trong việc điềuchỉnh đời sống mới theo giờ giấc học tập mới, ăn nghỉ khác thời hạn ở nhà. Nhiều bạn sẽcảm thấy lạ lẫm vì sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên ĐH và học phổ thơng, có q nhiều sựhttp : / / www.cit.ctu.edu. vn18SỔTAYSINHVIÊNKHÓA47khác biệt trong học tập và trong đời sống. Tất cả những yếu tố từ học tập đến thói quen sinhviên sẽ phải tự dữ thế chủ động kiểm soát và điều chỉnh và sống tương thích với mơi trường bậc ĐH. Sinh viên ít được tiếp xúc với những kiến thức và kỹ năng về kinh tế tài chính, xã hội, đến khi lên ĐH cùngmột lúc phải học toàn bộ những kỹ năng và kiến thức mới mà học viên khơng được học ở bậc phổ thơng. Nhiềuthói quen bị đảo lộn mà nhiều sinh viên đã khơng thích ứng được với điều kiện kèm theo học tập mớinên đã bỏ cuộc. Tuy nhiên, sinh viên đừng quá lo ngại về điều này vì chỉ sau một thời hạn thích nghi sinhviên sẽ sớm làm quen được với đời sống mới và thay đổi mới. Quan trọng là sinh viên cầndành thời hạn để tìm hiểu và khám phá về đời sống mới và từ đó thích nghi với những biến hóa để có sựđiều chỉnh bản thân cho tương thích. Khi đó yếu tố trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều, sinh viênsẽ dần cảm nhận khoảng chừng thời hạn ĐH có rất nhiều điều mê hoặc và bản thân cũng phát triểnđược nhiều kỹ năng và kiến thức cũng như kỹ năng và kiến thức khi học ĐH. Khó khăn trong việc chi tiêuĐây là yếu tố tiên phong mà hầu hết sinh viên nào cũng gặp phải nhất là những bạn sinhviên năm nhất. Ngoài việc cất tiền cẩn trọng bạn còn phải tiêu tốn ra làm sao, cân đo đong đếm nhưthế nào cho vừa phải để đủ những khoản tiêu tốn trong tháng. Tránh gặp phải tình cảnh đầutháng tiêu tốn quá mức và cuối tháng phải cầm cự bằng “ mì tơm ”. Học tậpỞ bậc học phổ thơng, học viên sẽ ghi chép bài theo ý thầy cô giảng dạy và làm bài tập vềnhà, phải học bài để đầu giờ hôm sau lên trả bài. Ở bậc ĐH, sinh viên phải biết lên kếhoạch, sắp xếp thời hạn học tập, tự học. Chính vì thế, sinh viên cũng gặp phải khơng ít khókhăn như trong q trình học, tự học, tự tìm tài liệu trên mạng hoặc hỏi bạn hữu mà ít khi đượcthầy cơ “ cầm tay chỉ việc ” như học viên đại trà phổ thông. Thi cửỞ bậc ĐH, mức độ stress của kiểm tra giữa kỳ, thi học kỳ rất cao, nếu dưới 4/10 điểm sẽ phải học lại nên những sinh viên mỗi kỳ thi lại mở màn căng não nhồi nhét kiến thức và kỹ năng. Mục tiêu học tậpỞ bậc học ĐH, tiềm năng học tập cần đạt chính là kỹ năng và kiến thức thiết yếu, cung ứng nhu cầucủa thị trường lao động, chứ không phải là điểm số. Chính thế cho nên sinh viên cần phải biết lênkế hoạch, sắp xếp thời hạn học tập, tự học, để có được kỹ năng và kiến thức thiết yếu. Nhớ nhàHầu hết sinh viên đều sẽ có chung cảm xúc nhớ nhà vào những ngày đầu ĐH, nhữngai quê xa còn phải xa nhà trong một khoảng chừng thời hạn dài. Bởi vậy, sinh viên rất cần có nhữngngười bạn cùng khoa, cùng lớp và cùng phòng trọ để giúp bạn mau quên đi nỗi nhớ nhà. Thơng qua facebook, sinh viên hoàn toàn có thể liên lạc với mái ấm gia đình bằng điện thoại thông minh, máy tính. Khókhăn sẽ sớm qua đi. Làm thân với bạn mớiỞ môi trường tự nhiên ĐH, sinh viên đến từ mọi miền quốc gia, hồn cảnh khác nhau, sinh viênkhơng phải muốn kết bạn là sẽ kết thân được. Người bạn hoàn toàn có thể san sẻ được phải là ngườihiểu mình, chăm sóc nhau và có lời nói quan điểm chung. Sinh viên hoàn toàn có thể tìm kiếm chohttp : / / www.cit.ctu.edu. vn19SỔTAYSINHVIÊNKHĨA47mình những người bạn hoặc nhóm bạn mới thơng qua câu lạc bộ, lớp học thêm, … thực tiễn córất nhiều sinh viên cũng đã tìm được cho mình người bạn chân thành với mình thời học đạihọc. Rèn luyện sự tự lậpSinh viên nên tạo cho mình thói quen đi học đúng giờ, không được bỏ học, tự giác học tậpdo không có sự giám sát từ cha mẹ và mái ấm gia đình. Đây là một thói quen tốt kể cả sau này sinhviên đi làm cũng phải giữ được đức tính kỷ luật này. Vấn đề nhà ởSinh viên hoàn toàn có thể ở trọ tại ký túc xá của những Trường hoặc sẽ thuê trọ ở bên ngồi. Tuy nhiênsinh viên rất khó khăn vất vả để tìm cho mình nơi ở tương thích giá tiền và gần chỗ học, có bảo mật an ninh bảođảm, mức giá thuê, khoảng cách xa gần trường học, cơ sở vật chất. Ngủ quên trên chiến thắngNhiều sinh viên năm nhất đã từng nghĩ rằng lên học ĐH là sướng vì không bị cha mẹquản lý, được xả hơi sau chuỗi ngày ơn thi khó khăn vất vả. Nhiều sinh viên cũng vì “ ngủ quên trênchiến thắng ”, dành thời hạn để chơi, xa đà vào ăn chơi, tiêu tốn tài lộc của cha mẹ, họchành sa sút, phải học lại và thi lại khi đó mới nhận ra và muốn quay trở lại thì khơng biết bắtđầu từ đâu. Đối mặt với nhiều “ cú sốc ” Sinh viên mới đều phải đương đầu với nhiều “ cú sốc ” do thiên nhiên và môi trường sống đổi khác, kiến thứcmới, áp lực đè nén học tập dồn dập, phải thực tập, triển khai đồ án, rèn luyện ngoại ngữ, kỹ năngmềm, tự chủ, tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm. Bệnh tậtViệc đổi khác chỗ ở, mơi trường khí hậu, thời tiết, thức ăn dễ làm cho sinh viên khơng kịpthích nghi và mắc những bệnh như cảm sốt, đau họng, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa. Để phịngbệnh tốt, sinh viên nên tự sẵn sàng chuẩn bị một số ít kiến thức và kỹ năng cơ bản, có sẵn thuốc thiết yếu, để kịp thờixử lý trong những trường hợp không may xảy ra. Sắp xếp thời hạn giữa việc học và làm thêmThời gian mới lên ĐH, rất nhiều sinh viên dành nhiều thời hạn vào những hoạt động giải trí ngoạikhóa mới lạ mà quên trách nhiệm chính là học tập. Chính thế cho nên, sinh viên cần sắp xếp thờigian tương thích cho những hoạt động giải trí tại trường. Khi học ĐH sự tự do vừa là thời cơ nhưngcũng là thử thách không nhỏ cho sinh viên, tự do nhưng khơng có nghĩa là tùy tiện để gâyhậu quả thật khó lường. Sinh viên phải biết tâm lý và kiểm soát và điều chỉnh thời hạn hài hòa và hợp lý cho bảnthân để tránh đi quá xa vào lối sống hao tốn thời hạn vô ích. Sinh viên nên sắp xếp thời gianhợp lý để không tác động ảnh hưởng học tậpQuản lý thời hạn một cách khoa học và hài hòa và hợp lý sẽ giúp sinh viên cân bằng được giữa việchọc và những hoạt động giải trí ngoại khóa và hoạt động và sinh hoạt cá thể. Khi có một kế hoạch học tập và làmbài, sinh viên hãy dành thời hạn đơn cử để hồn thành nó rồi thao tác khác tránh giảm bớtcăng thẳng và làm chủ được những việc làm của mình. //www.cit.ctu.edu.vn20

Chủ Đề