Bài tập đường trung bình của tam giác của hình thang

1. Vẽ thêm đường trung bình để tính góc, tính độ dài đoạn thẳng

Vẽ thêm đường trung bình của một tam giác, của một hình thang bằng một trong ba cách vẽ sau: vẽ thêm trung điểm một đoạn thẳng, vẽ đường thẳng song song, vẽ đường thẳng vuông góc.

Sử dụng:

  • Định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Tính chất về góc trong tam giác
  • Tính chất hai góc ở vị trí so le hoặc đồng vị của hai đường thẳng song song.
  • Trong một tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại.
  • Tính chất góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Ví dụ 1: Tính x, y trên hình.

Hướng dẫn:

Do IP, GK, MH cùng vuông góc với AH nên IP // GK // MH

Lại có AI = IG = GM

$\Rightarrow $ AP = PK = KH, do đó IP là đường trung bình của tam giác AGK; GK là đường trung bình của hình thang IPHM.

Áp dụng định lí đường trung bình vào tam giác AGK và hình thang IPHM ta được: GK = 2IP hay 6cm = 2x $\Leftrightarrow $ x = 3cm

GK = $\frac{IP+MH}{2}$ hay $6 = \frac{3+y}{2}\Leftrightarrow y=9$ [cm]

2. Vẽ thêm đường trung bình để chứng minh quan hệ về độ dài

Ta vẽ thêm đường trung bình. Sau đó áp dụng định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang.

Ví dụ 2: Cho $\Delta $ABC có AM là đường trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM và D là giao điểm của CI và AB. Chứng minh rằng: DA = $\frac{1}{2}$DB; DI = $\frac{1}{4}$DC.

Hướng dẫn:

Do M là trung điểm của BC theo giả thiết nên vẽ thêm E là trung điểm của BD thì BE = ED [1]

Ta được EM là đường trung bình của $\Delta $BCD

Áp dụng định lí đường trung bình vào $\Delta $BCD, ta được:

ME // DC [2] và DC = 2ME [3]

Từ [2] $\Rightarrow $ ME // DI mà AI = IM theo giả thiết

Áp dụng định lí đường trung bình vào $\Delta $AME ta được AD = DE [4]

Từ [1] và [4] suy ra AD = DE = EB [5] hay AD = $\frac{1}{2}$DB

Từ [4] và [5] ta có DI là đường trung bình của $\Delta $AEM.

Áp dụng định lí đường trung bình vào $\Delta $AEM ta có ME = 2DI [6]

Thay [6] vào [3] ta được: DC = 2.2DI = 4DI hay DI = $\frac{1}{2}$DC

3. Vẽ thêm đường trung bình để chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh ba điểm thẳng hàng

Ta vẽ thêm đường trung bình

Áp dụng định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang

Sử dụng tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó hoặc sử dụng tính chất: Nếu một góc là góc bẹt thì hai cạnh của góc ấy là hai tia đối nhau hay hai cạnh của góc này nằm trên một đường thẳng.

Ví dụ 3: Cho $\Delta $ABC kéo dài trung tuyến BD đến F sao cho DF = BD và trung tuyến CE đến G sao cho EG = CE. Chứng minh ba điểm G, A, F thẳng hàng.

Hướng dẫn:

Vì BD, CE là hai trung tuyến của $\Delta $ABC theo giả thiết nên D, E lần lượt là trung điểm của AC, AB hay AD = DC, AE = EB. 

Từ giả thiết DF = BD, EG = CE suy ra ED là đường trung bình của hai tam giác ACG và ABF.

Áp dụng định lí đường trung bình vào hai tam giác trên, ta được:

GA // ED và AF // ED

$\Rightarrow $ G, A, F thẳng hàng [vì qua điểm A nằm ngoài đường thẳng ED chỉ có một đường thẳng song song với ED]


Tài liệu gồm 23 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề đường trung bình của tam giác, của hình thang, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 1: Tứ giác.

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Đường trung bình của tam giác + Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. + Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. + Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

2. Đường trung bình của hình thang

+ Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. + Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song vói hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. + Định lí 4: Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN


A. CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO + Dạng 1. Sử dụng định nghĩa và định lí về đường trung bình của tam giác để chứng minh. Phương pháp giải: Sử dụng Định nghĩa đường trung bình của tam giác, Định lí 1, Định lí 2 để suy ra điều cân chứng minh. + Dạng 2. Sử dụng định nghĩa và định lí về đường trung bình của hình thang để chứng minh. Phương pháp giải: Sử dụng Định nghĩa đường trung bình của hình thang, Định lí 3, Định lí 4 để suy ra điều cần chứng minh. + Dạng 3. Sử dụng phối hợp đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang để chứng minh. Phương pháp giải: Sử dụng Định nghĩa đường trung bình của tam giác, Định nghĩa đường trung bình của hình thang và các Định lí : 1, 2, 3, 4 để suy ra điều cần chứng minh. + Dạng 4. Tổng hợp.

B.CÁC DẠNG BÀI NÂNG CAO PHÁT TRIỂN TƯ DUY

+ Đường trung bình của tam giác. + Đường trung bình của hình thang.

C. PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Nhằm giúp các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu học tập, Download.vn giới thiệu Đường trung bình của tam giác, hình thang lớp 8.

Tài liệu bao gồm 37 trang tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết, định nghĩa, định lý phân dạng và hướng dẫn giải chi tiết các dạng toán cơ bản của tam giác và hình thang. Qua tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo củng cố kiến thức chương 1: Tứ giác. Nội dung chi Ngoài ra bạn đọc tham khảo thêm tài liệu bài tập tổng hợp về Hằng đẳng thức. Chúc các bạn học tập tốt.

GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương SĐT 0906 434 811 Facebook: //www.facebook.com/feo.pro

1

CHƯƠNG V – T GIÁC

CH ĐỀ 3 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH.

A. LÝ THUYẾT

1. Đường trung bình của tam giác:

1.1. Định nghĩa

Đưng thng là đường trung bình của tam giác ABC vì đi

qua trung điểm M, N ca hai cạnh bên.

Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác đường thẳng đi qua trung đim ca hai

cạnh tam giác

Ví dụ 1: Hãy vẽ đường trung bình của các tam giác sau.

GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương SĐT 0906 434 811 Facebook: //www.facebook.com/feo.pro

2

ng dn gii:

2. Định lý:

ABC

M AB, MA = MB

M d // BC

d ct AC ti N

ABC

M trung điểm AB

M d // BC

d ct AC ti N

CHNG MINH:

Dựng đường thng qua N song song vi AB, ct BC ti P

[so le trong] [1] 

[so le trong] [2]

MN // BC

[so le trong] [3]

T [1][3] suy ra

Hình thang MNPB có MB // NP MB = NP

Định lý 1: Đưng thẳng đi qua trung điểm mt cnh ca tam giác và song song vi cnh

th hai thì đi qua trung điểm ca cnh th ba.

GV: Thạc sĩ Bùi Đức Phương SĐT 0906 434 811 Facebook: //www.facebook.com/feo.pro

3

Mặt khác M trung điểm AB MB = MA

Suy ra MA = NP

Xét AMN & NPC có:

;

; MA = NP

Suy ra AMN = NPC [g.c.g] NA = NC N là trung điểm AC.

ABC

M AB, MA = MB

N AC, NA = NC

ABC

M trung điểm AB

N trung điểm AC

Định lý 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cnh th 3 và bằng na cnh

y.

Video liên quan

Chủ Đề