Vụ kiện chống bán phá giá cá basa

Cục Phòng vệ Thương mại [Bộ Công Thương] cho biết ngày 7/9/2022, Bộ Thương mại Hoa Kỳ [DOC] đã ban hành Kết luận cuối cùng đợt rà soát hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 18 [POR18] cho giai đoạn từ ngày 01 tháng 8 năm 2020 đến ngày 31 tháng 7 năm 2021 đối với cá tra, basa của Việt Nam.

Theo yêu cầu của các bên liên quan, DOC đã giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá đang áp dụng đối với từng công ty căn cứ vào kết quả của các đợt rà soát gần nhất trước đó.

Trong đợt rà soát hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 17, DOC xác định 2 doanh nghiệp bị đơn bắt buộc của Việt Nam nhận được mức thuế lần lượt là 0,00 USD/kg và 3,87 USD/kg, 01 công ty nhận thuế suất riêng rẽ 1,94 USD/kg và 32 công ty nhận mức thuế suất toàn quốc 2,39 USD/kg.

Trong đợt rà soát POR18 này, DOC cũng xác định một công ty xuất khẩu của Việt Nam không đủ điều kiện được hưởng mức thuế suất riêng rẽ, do đó nhận mức thuế suất toàn quốc là 2,39 USD/kg.

Cục Phòng vệ Thương mại cho biết, hiện nay, DOC đang tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 19 [POR19] cho giai đoạn từ ngày 01 tháng 8 năm 2021 đến ngày 31 tháng 7 năm 2022 đối với cá tra, basa Việt Nam.

Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam [VASEP], các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam và phía Hoa Kỳ theo dõi, cập nhật thông tin để xử lý các vấn đề liên quan nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam trong vụ việc.

Theo thống kê của VASEP, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2022 đạt khoảng 7,6 tỷ USD, tăng khoảng 36,2% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong đó xuất khẩu cá tra, basa đạt kim ngạch khoảng 1,8 tỷ USD, tăng gần 81% so với cùng kỳ năm 2021.

Trung Quốc và Hoa Kỳ là hai thị trường xuất khẩu cá tra, basa hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2022 lần lượt gần 500 triệu USD và 428 triệu USD.

Mặc dù bị áp thuế từ năm 2003 đến nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cá tra, basa lớn của Việt Nam vẫn duy trì được mức thuế chống bán phá giá 0.00 USD/kg qua các kỳ rà soát để tiếp tục xuất khẩu vào thị trường lớn như Hoa Kỳ.

Đề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài : “ Vụ kiện chống bán phá giá cá tra, cá basacủa Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ: Diễn biến và bài học kinh nghiệm” làcông trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong đề ánlà trung thực và không sao chép trong bất kỳ đề án nào trước đây.SV: Lê Thị Thùy Linh 1 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA VÀ CÁ BASA GIỮA 3 VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 3I. Nguyên nhân dẫn đến vụ kiện bán phá giá cá Tra và cá Basa giữaViệt Nam và Hoa Kỳ 31. Nguyên nhân 32. Danh sách các bên trong vụ kiện 52.1. Bên Nguyên đơn 52.2. Bên bị đơn 5II. Diễn biến vụ kiện 61.Diễn biến 6I. Những bài học rút ra từ vụ kiện chống bán phá giá cá tra và cá basavào thị trường Hoa Kỳ 341. Bài học đối với Chính phủ Việt Nam 341.Giáo trình kinh tế thương mại, GS.TS Đặng Đình Đào và GS.TS HoàngĐức Thân 42SV: Lê Thị Thùy Linh 2 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếLỜI MỞ ĐẦUHoa Kỳ là một thị trường rộng lớn, có tiềm năng khoa học kỹ thuật vàcông nghệ vào loại bậc nhất trên thế giới, hơn nữa, đồng thời cũng là đối tácquan trọng có khả năng giúp Việt Nam đạt được mục tiêu hội nhập kinh tế thếgiới của mình. Đặc biệt là sau khi Hiệp định thương mại song phương đượcký kết đã mở ra một viễn cảnh tươi sáng cho nền thương mại của hai nước.Trong nhiều năm gần đây, cá basa và cá tra Việt Nam được nhập khẩuvào thị trường Hoa Kỳ dưới dạng philê đông lạnh đã góp phần đáp ứng nhucầu tiêu thụ cá của người dân Hoa Kỳ đồng thời thúc đẩy được nghề nuôi loạicá này ở Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn ngư dân và nhà máychế biến thuỷ sản. Phát triển buôn bán cá basa, cá tra giữa Việt Nam và HoaKỳ là nhằm mang lại lợi ích cho cả hai quốc gia.Nhưng thật đáng tiếc, Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Hoa Kỳ đãsớm lo lắng cho sự xâm nhập của cá basa và cá tra vào thị trường của họ đếnmức đâm đơn kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá các sản phẩm nàyvào thị trường Hoa Kỳ. Như chúng ta đã biết, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đangdần xoá bỏ những rào cản thuế quan giữa các thị trường nhưng lại tạo điềukiện thuận lợi cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch phát triển đặc biệt là ở các nướcgiầu mạnh. Thương trường Hoa Kỳ mở ra những cơ hội đầy triển vọng nhưngnó lại được điều chỉnh bằng một hệ thống luật pháp và các rào cản thươngmại cực kỳ chặt chẽ. Luật thuế Chống bán phá giá hiện nay đang là một côngcụ hữu hiệu được sử dụng phổ biến trên thị trường này nhằm bảo hộ nền côngnghiệp trong nước trước cơn lũ hàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam. SV: Lê Thị Thùy Linh 1 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếVụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đãcho thấy những rào cản đầu tiên mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp phảikhi tiếp cận thị trường Hoa Kỳ. Nhưng không vì thế mà các doanh nghiệpViệt Nam tỏ ra bi quan và e ngại. Chúng ta đã tích cực hầu kiện và đã rút rađược những bài học kinh nghiệm quý báu. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề, em xin chọn đề tài “Vụ kiệnchống bán phá giá cá Tra và cá Basa của Việt Nam trên thị trường HoaKỳ: Diễn biến và bài học kinh nghiệm” với mong muốn tìm hiểu một cáchsâu sắc hơn diễn biến vụ kiện cũng như đề xuất những giải pháp nhằm gópphần hạn chế ảnh hưởng của Luật thuế Chống bán phá giá của Hoa Kỳ đối vớihoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này trong thời giantới. Đề tài này được viết dựa trên các phương pháp thu thập, tổng hợp, phântích tài liệu có liên quan và được chia làm 2 chương :Chương I : Vụ kiện bán phá giá cá Tra và cá Basa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ;Chương II: Những bài học kinh nghiệm rút ra từ vụ kiện chống bán phá giá cá tra và cá basa vào thị trường Hoa Kỳ.Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thanh Phong đã trực tiếp giúpem hoàn thành đề tài nàySV: Lê Thị Thùy Linh 2 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếCHƯƠNG IVỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ CÁ TRA VÀ CÁ BASA GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲI. Nguyên nhân dẫn đến vụ kiện bán phá giá cá Tra và cá Basa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ1. Nguyên nhân Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cá tra và cá basa sang Mỹ từ năm 1996.Năm 1998, sản phẩm cá da trơn phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩusang đây mới chỉ đạt 260 tấn, thì đến năm 2000, lượng hàng này tăng vọt lênhơn 3.000 tấn và đến năm 2001 thì đã đạt con số kỷ lục: xấp xỉ 8.000 tấn. Sảnphẩm cá tra, cá basa philê do Việt Nam sản xuất được người tiêu dùng HoaKỳ đặc biệt ưa chuộng do chất lượng ngon, giá thành hạ. Trước tình hình sảnphẩm hải sản của Việt Nam bước đầu đặt chân được vào thị trường Hoa Kỳ,Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Hoa Kỳ [CFA] đã thể hiện phản ứng bằng việcđưa ra chủ trương chống các sản phẩm cá tra, cá basa của Việt Nam. Cũngchính vào thời điểm này, một "trận tuyến" mới đầy gay go, phức tạp đã bắtđầu. Trước tiên, Hoa Kỳ đã phê chuẩn một đạo luật cấm Việt Nam sử dụngtên “catfish” cho các sản phẩm cá xuất khẩu của mình.Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu tên gọi Catfish.Catfish là tên tiếng Anh chỉ tất cả các loài cá da trơn [không có vảy], gồm cátrê, cá nheo, cá tra, basa, cá bông lau, cá lăng…theo hệ thống phân loại ngưloại học. Tất cả các loài cá nói trên đều thuộc bộ cá nheo [Siluriformes], gồmkhoảng 2.500-3.000 loài cá khác nhau, phân bổ trong các thuỷ vực nước ngọt,mặn, lợ trên khắp thế giới. Các loài cá này được xếp vào các họ cá khác nhau,trong đó có họ cá nheo Hoa Kỳ [Ictaluridae] và họ cá da trơn châu áSV: Lê Thị Thùy Linh 3 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế[Pangasiidae]. Cá tra, cá basa của Việt Nam là các loài cá đặc hữu của vùngchâu thổ sông Mêkông thuộc giống Pangasius, họ Pangasidae, bộ Slurifornes.Về mặt khoa học và tập quán thương mại, không thể lấy tên một nhóm sảnphẩm lớn của thuỷ sản thế giới để dành riêng cho một loài nào trong số đó.Trên tất cả các bao bì của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đều ghirõ dòng chữ tiếng Anh "sản phẩm của Việt Nam" hoặc "sản xuất tại ViệtNam", và thực hiện việc ghi đầy đủ cả tên khoa học lẫn tên thương mại theođúng quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của mỹ là Cụcquản lý thực phẩm và dược phẩm [FDA] đối với sản phẩm xuất khẩu vào thịtrường Hoa Kỳ. Vậy CFA đã dùng những lý do gì để chống lại việc nhậpkhẩu cá tra, cá basa của Việt Nam vào Hoa Kỳ? Luận điểm chính của CFA để chống việc nhập khẩu cá tra và basa ViệtNam vào Hoa Kỳ đó là:♦ Sự xuất hiện của sản phẩm cá da trơn giá rẻ từ Việt Nam đã khiếntổng trị giá catfish bán ra của các nhà nông nghiệp Hoa Kỳ giảm mạnh từ 446triệu USD năm 2000 xuống còn 385 triệu USD năm 2001. Sản phẩm của ViệtNam thường có giá rẻ hơn từ 0,008 đến 1 USD/pound [1 pound tương đươngkhoảng 0,454kg]. ♦ CFA cho rằng cá da trơn Việt Nam đã nhập khẩu ồ ạt vào Hoa Kỳ,làm cho giá cá của Hoa Kỳ cũng giảm theo. ♦ Thêm nữa, họ nói rằng cá Việt Nam nuôi trong môi trường nước bị ônhiễm, không đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.Phía CFA yêu cầu sản phẩm cá da trơn không được gọi là catfish, vì như vậylà vô hình chung ăn theo uy tín của cá nheo Hoa Kỳ, cái uy tín mà họ mấtnhiều năm trời và đổ bao tiền của mới tạo dựng được. SV: Lê Thị Thùy Linh 4 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế2. Danh sách các bên trong vụ kiện2.1. Bên Nguyên đơnHiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Hoa Kỳ [CFA]Đại diện cho bên nguyên đơn: Liên doanh Luật Akin Gump StraussHauer & Field LLP, với nhóm luật sư: Valerie A. Slater; J. David Park vàThea D. Rozman- Louis Thompson, Chủ tịch Hiệp hội các chủ trại nuôi cánheo Hoa Kỳ – CFA; Hugh Warren, Phó Chủ tịch CFA. * 8 nhà sản xuất cá catfish: - Ông Randy Rhodes, Công ty Southern Pride Catfish; - Kim Cox và Bill Dauler, Công ty Consolidated Catfish; - Randy Evans, Trại cá nheo Evans Fish; - Seymour Johnson, Công ty Marie Planting; - Charles Pilkinton, Trại cá nheo Pilkinton Brothers Catfish. * 4 công ty chế biến catfish: - David Pearce, đại diện Hãng Pearce Catfish Farm; - Danny Walker, đại diện Công ty Heartland Catfish; - Thomas L. Rogers, đại diện Hãng Capital Trade; - Daniel W. Klett, đại diện Hãng Capital Trade. 2.2. Bên bị đơnDN thành viên Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam [VASEP] Đại diện là: PGS. TS Nguyễn Hữu Dũng, Tổng Thư ký Hiệp hội Chếbiến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam – VASEP; - Ông Ngô Phước Hậu, Tổng giám đốc Công ty XNK Thuỷ sản AnGiang [Agifish]; SV: Lê Thị Thùy Linh 5 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế- Ông Nguyễn Hữu Chí, Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế Bộ Thương mạiViệt Nam;- Christine Ngo, Giám đốc Công ty Thực phẩm quốc tế H&N; - Matthew Fass, Chủ tịch Tập đoàn Maritime Products International; - Robin Rackowe, Chủ tịch tập đoàn International Marine Fisheries; - TS. Carl Ferraris, Học viện Khoa học California; - Roger Kratz, Công ty Captain's Table; - Diệp Hoài Nam, Luật sư của White & Case Vietnam; - Đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ là ông Nguyễn Hữu Chí, cùngnhóm luật sư William J. Clinton, K. Minh Dang, Lyle Vander Schaaf và KeirA. Whitson.2.3. Danh sách nhân viên chịu trách nhiệm thi hành nhiệm vụ1/ Điều tra viên: Larry Reavis2/ Chuyên gia phân tích về hàng hóa: Roger Corey3/ Chuyên gia kinh tế: John Giamalva4/ Kế toán/kiểm toán viên: Jim Stewart5/ Luật sư: Mary Jane Alves6/ Cán bộ giám sát: George DeymanII. Diễn biến vụ kiện1. Diễn biến Ban đầu, vào cuối năm 2000, CFA tung lên báo chí Hoa Kỳ nhữngthông tin thất thiệt, bôi xấu hình ảnh cá tra, cá basa Việt Nam.Trong khitháng 11-2000, một đoàn gần 20 người, bao gồm cả các giáo sư của Trươngđại học lớn, các công ty nuôi và chế biến cá nheo Hoa Kỳ, do ông GuloCotis,SV: Lê Thị Thùy Linh 6 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếChủ tịch Hiệp hội nuôi cá nheo của bang Alabama dẫn đầu, đã sang Việt Namtìm hiểu tình hình nuôi cá tra, cá ba sa của Việt Nam. Đoàn đã khảo sát kỹtình hình thực tế nuôi và chế biến cá tra và ba sa tại các bè cá, ao nuôi, nhàmáy chế biến tại An Giang và Cần Thơ. Đoàn đã đánh giá rất tốt về côngnghệ nuôi, chế biến, điều kiện bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của cá ViệtNam.Đầu tháng 2-2001, vào thời vụ ở Hoa Kỳ khan hiếm cá nheo, cá ViệtNam nhập khẩu tăng, bắt đầu một chiến dịch quảng cáo kéo dài 9 tháng, tiêutốn 5,2 triệu USD do Viện Cá nheo Hoa Kỳ [TCI] phát động và được CFA tàitrợ để chống lại việc nhập khẩu cá tra và ba sa của Việt Nam. Những áp-phíchin trên các tạp chí thương mại và quảng cáo thực phẩm với những dòng títnhư: "Đừng bao giờ tin vào sản phẩm catfish ngoại quốc". Trong nước, họphát động chiến dịch "Người Mỹ ăn cá nheo Mỹ" và sáng tác ra nhãn hiệu"Cá catfish nuôi của Mỹ", tạo ra không khí bài xích đối với các sản phẩm thủysản Việt Nam.Ngày 28-6, Chủ tịch Hiệp hội CFA gửi thư cho Tổng thống Mỹ G.Bushđề nghị Chính phủ Hoa Kỳ đàm phán với Việt Nam một hiệp định riêng về cácatfish. Trong những tháng tiếp theo đó, Hiệp hội CFA đã thuê công ty luậtNathan Assôciates tiến hành thu nhập thông tin và mở chiến dịch tuyên truyềnhạ thấp uy tín của cá Việt Nam, nhấn mạnh do cá Việt Nam nhập khẩu mà giácá nheo ở Hoa Kỳ bị giảm tới 10%.Một trong những nội dung nguy hiểm được CFA hoạch định trongchiến dịch của họ là tiến hành vận động, gây áp lực, lôi kéo nghị sĩ của cácbang có nghề nuôi cá nheo, huy động mọi lực lượng ở các cơ quan lập phápvà hành pháp, tìm kiếm mọi sự hỗ trợ có thể bám víu để tiến công trả đũa cácsản phẩm cá da trơn Việt Nam nhập khẩu.SV: Lê Thị Thùy Linh 7 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếDưới sức ép của CFA, ngày 9-2, 8 thượng nghị sĩ và 4 hạ nghị sĩ, đạibiểu cho các bang nuôi nhiều cá nheo, đã cùng ký tên dưới lá thư gửicho ôngRô-bớt Dô-ê-lích, đại diện thương mại Hoa Kỳ, kêu ca về việc cá tra, cá ba sanhập khẩu từ Việt Nam gây thiệt hại cho nghề nuôi cá nheo Hoa Kỳ và yêucầu Chính phủ Hoa Kỳ phải có biện pháp xử lý.Ngày 11-7, các thượng nghị sĩ bang Mississippi và Arkansaa đã tập hợplực lượng, kêu gọi Quốc hội thông qua dự luật H.R.2439, dưới tên gọi "ghinhãn về nguồn gốc xuất xứ" đối với cá nuôi nhập khẩu trong khâu bán lẻ, vớinhững lập luận công khai bôi nhọ sản phẩm của Việt Nam. Tuy nhiên, dự luậtnày không được đưa ra thông qua, do Thượng viện Hoa Kỳ đã bác bỏ một dựluật có nội dung tương tự đối với sản phẩm nông nghiệp nuôi trồng.Ngày 15-8, nghị sĩ Hoa Kỳ M.Rot gửi thư đề nghị cho biét các biệnpháp Việt Nam đã thực hiện về việc kiểm soát ghi nhãn cá xuất khẩu vào HoaKỳ. Ngày 17-8, đại diện Bộ Thủy sản Việt Nam đã có thư trả lời, thông báo rõnhững biện pháp Việt Nam đã và đang thực hiện. Ngày 27-9, Cục FDA [Cơquan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ] gửi thư đề nghị gửi mẫu cáda trơn nguyên con của các loài cá Việt Nam cho Hoa Kỳ và chúng ta đã thựchiện ngay. Nhưng phía Hoa Kỳ vẫn không dừng lại.Trong một bài viết cho tờBưu điện Oa-sinh-tơn, Thượng nghị sĩ M.Ba-ri thậm chí còn vô lý nói rằng,cá da trơn nuôi ở sông Mê Công có thể chứa cả dư lượng chất độc da cam màquân đội Hoa Kỳ đã rải xuống đây trong thời gian chiến tranh.Ngày 5-10, Hạ viện Hoa Kỳ thông qua dự luật H.R.2964, chỉ cho phépsử dụng tên cá "catfish" cho riêng các loài thuộc họ Ictaluridae, thực chất làcho riêng loài cá nheo Hoa Kỳ Ictalurus punctatus. Việc tự giành quyền sửdụng một tên gọi rất thông dụng của hơn 2.500 loài cá khác nhau trên thế giớilấy làm tên riêng cho một loài cá của mình là một hành động "vô tiền khoánghậu", mà thế giới không thể chấp nhận.SV: Lê Thị Thùy Linh 8 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếTiếp đó, nửa đêm 24 rạng ngày 25-10, Thượng viện đã bỏ phiếu miệngthông qua 35 điều luật bổ sung cho dự luật số H.R.2330 về phân bổ ngân sáchnông nghiệp năm tài chính 2002, trong đó có điều luật số SA 2000, quy địnhFDA không được sử dụng ngân sách được cấp để làm thủ tục cho phép nhậpkhẩu các loài cá da trơn mang tên "catfish", trừ phi chúng thuộc họIctaluridae! Tiếp đó không lâu, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật An ninhtrang trại và Đầu tư nông thôn HR. 2646 cấm hoàn toàn việc dùng tên"catfish" cho cá tra, cá basa Việt Nam, áp dụng trong tất cả các khâu từ nhậpkhẩu, bán buôn, bán lẻ, nhà hàng, quảng cáo, thông tin trong vòng 5 năm vàcó khả năng sẽ kéo dài vĩnh viễn. CFA không chỉ dừng ở đó mà lại vin tiếpvào điều khoản 10806 của Đạo luật An ninh nông trại và đầu tư nông thônmới nhất xác lập "chủ quyền tuyệt đối" trên thương hiệu catfish. Trước tìnhhình này, các doanh nghiệp của ta đã phải từ bỏ cái tên catfish để trở về vớicái tên thuần Việt nam là "cá basa", "cá tra". Hiện nay, các doanh nghiệp xuấtkhẩu cá da trơn Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ vẫn sử dụng 6 tên thươngmại có từ "basa", tức là những tên gọi không có từ "catfish" đi kèm: Basa,Bocourti, Basa bocourti; cá tra là: Hypo Basa, Sutchi Basa và Trasa.Và cuối cùng, ngày 28/6/2002, CFA nộp đơn lên USITC chính thứckhởi kiện Việt Nam bán phá giá cá tra và cá basa vào thị trường Hoa Kỳ tạiWashington DC. CFA cáo buộc 53 doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra,basa Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Đơn kiện gồm 200 trang, kèm theo 37phụ lục, trong đó phân tích chi tiết về tình hình thị trường cá nheo Hoa Kỳ, thịphần cá da trơn filê đông lạnh của Việt Nam tại Hoa Kỳ.Ngày 29/6 Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam[VASEP] ra tuyên bố kiên quyết bác bỏ cáo buộc của Hiệp hội các Chủ trại cánheo Hoa Kỳ [CFA] về việc các doanh nghiệp thành viên của VASEP bánphá giá cá tra, cá ba sa sang thị trường Hoa Kỳ. Hiệp hội VASEP khẳng địnhSV: Lê Thị Thùy Linh 9 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếcác thành viên của Hiệp hội tuân thủ nghiêm túc các quy tắc thương mại củaHoa Kỳ và luật pháp quốc tế. Hiệp hội VASEP chính thức công bố chỉ địnhHãng luật quốc tế White & Case để tư vấn cho Hiệp hội trong vụ kiện chốngbán phá giá cá tra, cá ba sa tại Hoa Kỳ mà CFA đã chính thức khởi kiệnNgày 3/7/2002, ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ [ITC] đã gửi đếnVASEP một bảng câu hỏi liên quan đến vấn đề cá tra, cá basa, theo đó Uỷ bannày có kế hoạch tiến hành điều tra xem liệu cá philê đông lạnh nhập khẩu từViệt Nam vào Hoa Kỳ có được bán phá giá thấp hơn giá trị thực, gây thiệt hạicho ngành nông nghiệp của Hoa Kỳ hay không? Phiên điều trần thứ nhất của vụ kiện phá giá đầu tiên trong thương mạigiữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã diễn ra tại Washington D.C vào ngày 19/7/2002và kết thúc vào ngày 20/7/2002 tại Washington DC. Tại buổi điều trần, cácdoanh nghiệp Việt Nam đã đưa ra những tài liệu để bảo vệ cho lẽ phải củamình: Việt Nam không hề bán phá giá cá tra, cá basa và các sản phẩm cá datrơn phi lê đông lạnh của Việt Nam chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ không thểgây ảnh hưởng tới tình hình nuôi trồng và chế biến cá nheo của Hoa Kỳ. Phiên điều trần này chỉ mang tính thu thập thông tin để từ đó ITC cóthể đưa ra kết luận về khả năng bán phá giá của Việt Nam vào Hoa Kỳ. Tạiđây, Việt Nam đã có những lý lẽ xác đáng để chứng minh không bán phá giácá da trơn vào Hoa Kỳ. Ngoài ra, chúng ta còn được sự ủng hộ của nhiều nhànhập khẩu, các nhà khoa học nên tiếng nói của các doanh nghiệp Việt Namcàng có trọng lượng còn phía CFA thì khá lúng túng trong việc chứng minhcác luận điểm của mình và chuyển sang kêu ca những thiệt hại mà họ chorằng do chúng ta gây ra. Tuy nhiên, đến ngày 8/8/2002, ITC đã bỏ phiếu và thống nhất kết luận:"Dựa trên kết quả điều tra sơ bộ, ITC thấy ngành nuôi cá da trơn của Hoa Kỳcó thể có nguy cơ bị đe dọa bởi mặt hàng cá da trơn đông lạnh nhập khẩu từSV: Lê Thị Thùy Linh 10 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếViệt Nam bán với giá thấp". Đây là kết luận bất lợi, đẩy vụ kiện sang giaiđoạn 2 của quá trình tranh tụng – giai đoạn căng thẳng và quan trọng nhất củavụ kiện. Giai đoạn này sẽ kết thúc vào 5/12/2002, khi Bộ Thương mại Hoa Kỳ[DOC] đưa ra kết luận sơ bộ về vụ kiện trên. Ngày 12/8/2002, DOC tiếp nhận vụ kiện, tiến hành các bước điều tratiếp theo và yêu cầu 53 doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị báo cáo về tình hìnhchế biến và doanh số xuất cá basa, cá tra sang Hoa Kỳ. Cũng vào ngày này,Chính phủ Việt Nam đã giao cho Bộ Thương mại, phối hợp với Bộ Kế hoạchĐầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh và Xãhội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cùng Viện Nghiên cứu Quản lý kinhtế Trung ương soạn thảo văn bản giải trình đề nghị Hoa Kỳ trao cho Việt Namquy chế nền kinh tế thị trường. Nội dung của văn bản là làm rõ khả năngchuyển đổi tự do của đồng nội tệ [VNĐ]; sự thỏa thuận tự do giữa chủ doanhnghiệp và lao động về lương bổng; mức độ mà các công ty liên doanh cũngnhư các loại hình kinh tế khác được hoạt động tại Việt Nam; mức độ sở hữuvà quyền kiểm soát của Chính phủ đối với các phương tiện sản xuất; quyềnhạn kiểm soát của Chính phủ đối với việc phân phối tài nguyên cũng như giácả và đầu ra cho các doanh nghiệp; và một vài yếu tố cần thiết khác Đâycũng là những tiêu chí mà DOC yêu cầu Việt Nam phải giải trình. Theo thônglệ, ngoài văn bản giải trình, Việt Nam cần có ý kiến ủng hộ của các tổ chứcquốc tế, các doanh nghiệp nước ngoài đang làm ăn tại Việt Nam Về phíamình, Việt Nam đã và đang làm hết sức mình để Việt Nam có thể được côngnhận là nước có nền kinh tế thị trường. Việc này có ý nghĩa rất quan trọng đốivới vụ kiện cá basa, đồng thời tạo thuận lợi cho Việt Nam trong các mối quanhệ thương mại quốc tế sau này. Ngày 22/8/2002, ITC đã công bố quan điểm về vụ kiện. Theo đó,ITC không coi catfish là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với cá basa và cá traSV: Lê Thị Thùy Linh 11 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếcủa Việt Nam và loại 500 chủ nông trại cá nheo Hoa Kỳ ra khỏi danh sáchnguyên đơn Ngày 26/8/2002, DOC đã công bố hoãn thời gian đưa ra kết luận vềcuộc điều tra sơ bộ đến 24/1/2003, chậm 50 ngày so với lộ trình ban đầu. Ngày 2/10/2002, Đoàn chuyên gia của Bộ Thương mại Hoa Kỳ [DOC]do Phó trợ lý Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ - ông Joseph. A. Spetrini dẫnđầu đã tới Hà Nội và có buổi làm việc với Bộ Thương mại Việt Nam về vụkiện này. Việc đoàn DOC của Hoa Kỳ sang Việt Nam được xem như bướckhởi đầu giai đoạn 3 [giai đoạn xác định sơ bộ của DOC] trong tiến trình vụkiện bán phá giá cá tra, cá basa tại Hoa Kỳ mặc dù đại diện đoàn công tác nàycho rằng chuyến đi này chỉ nhằm mục đích là tìm hiểu tình hình nuôi cá tra,cá basa của một vài tỉnh phía Nam; gặp gỡ các doanh nghiệp Việt Nam thamgia xuất khẩu cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ; hướng dẫn trả lời các câuhỏi điều tra của DOC liên quan đến vụ kiện này. Nhân đây, DOC sẽ trực tiếpđiều tra tại 4 công ty xuất khẩu lớn nhất [chiếm 60% sản phẩm xuất khẩu] củaViệt Nam gồm: Công ty XNK thủy sản An Giang [Agifish]; Công ty Nôngsúc sản Cần Thơ [Cataco]; Công ty TNHH Nam Việt Fish và Công ty TNHHVĩnh Hoàn. Về phía Việt Nam, Bộ Thương mại cho rằng, việc đoàn chuyên giaDOC vào làm việc với các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp ViệtNam là hữu ích cho cuộc điều tra, cũng như tạo điều kiện cho các chuyên giaHoa Kỳ thấy được nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo nền kinh tế thịtrường, bởi không có nơi nào có nền kinh tế thị trường thuần khiết bởi ngaynhư Hoa Kỳ cũng đã thông qua ngân sách trợ cấp cho ngành nông nghiệp là190 tỷ USD trong 10 năm. Nền kinh tế Việt Nam nói chung, đặc biệt là cácngành sản xuất, trong đó có sản xuất cá tra, cá basa luôn hoạt động theo cơSV: Lê Thị Thùy Linh 12 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếchế thị trường và khẳng định: Chính phủ Việt Nam không hề có trợ cấp chocác doanh nghiệp xuất khẩu. Bộ Thương mại Việt Nam cũng nêu ý kiến phảnđối việc khiếu kiện vô lý của CFA đã ảnh hưởng không tốt tới quan hệ thươngmại đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước. Đồng thời đề nghị DOC cần xemxét lại việc điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các tra, cá basa cóxuất xứ từ Việt Nam để vừa bảo đảm phù hợp với các quy định của luật phápHoa Kỳ cũng như các quy định trong Luật Thương mại công bằng trongWTO, không đi ngược với nguyên tắc tự do hóa thương mại đã nêu trongHiệp định Thương mại Việt - Hoa Kỳ; không dùng chống bán phá giá để bảohộ một cách không hợp lý nền sản xuất cá da trơn của Hoa Kỳ. Ngày 8/11/2002, Phòng Chính sách của Bộ Thương mại Hoa Kỳ kiếnnghị coi nền kinh tế Việt Nam là phi thị trường. Nếu xem nền kinh tế của Việtnam là nền kinh tế phi thị trường thì phía Hoa Kỳ sẽ không dựa trên cơ sở cácyếu tố về sản xuất mà Việt Nam cung cấp để tính giá mà sẽ dùng giá ở mộtquốc gia thay thế có nền kinh tế phát triển tương tự như Việt Nam [ví dụ nhưấn Độ, Pakistan…] để áp vào các yếu tố sản xuất của Việt Nam và tính ra giáthành giả định của sản phẩm cá. Trên cơ sở giá thành giả định đó và so sánhvới giá bán tại thị trường Hoa Kỳ để tính biên độ bán phá giá của sản phẩm cácủa Việt Nam.Ngày 14/11/2002, DOC đã phê chuẩn kiến nghị coi Việt Nam là nướccó nền kinh tế phi thị trường và chọn ấn Độ là nước thứ ba. Kết luận này đượccông bố trên mạng Internet mà không thông báo trực tiếp cho Bộ Thương mạiViệt Nam là đối tác của DOC trong quan hệ song phương. Với tư cách là bịđơn, VASEP đã ra thông cáo hoàn toàn không đồng ý với kết luận của DOC.Theo VASEP, trong lập luận của mình, DOC đã không thể chứng minh rằngnền kinh tế Việt Nam kém tính chất thị trường hơn nhiều nước khác đã đượcDOC công nhận là kinh tế thị trường.SV: Lê Thị Thùy Linh 13 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếNgày 29/11/2002, Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Hoa Kỳ nộp đơnlên Bộ Thương mại Hoa Kỳ [DOC] cho rằng đã xuất hiện “tình trạng khẩncấp ” trong vụ kiện cá basa. CFA đã đưa ra 5 luận điểm cơ bản cho kết luậntrên gồm: [1] Các nhà xuất khẩu Việt Nam biết cá basa filê đã bị bán phá giá;[2] Các nhà xuất khẩu có thông tin về việc áp thuế chống bán phá giá vớicông ty mình ở mức 25% hoặc cao hơn nữa trong giai đoạn điều tra ban đầucủa DOC [kết thúc vào ngày 24/1/2003]; [3] Các nhà xuất khẩu Việt Nam đãtăng số lượng hàng sang Hoa Kỳ sau khi CFA nộp đơn yêu cầu điều tra chốngbán phá giá [ngày 28/6/2002]; [4] Tính từ ngày 28/6/2002, số lượng hàng xuấtkhẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng ở mức 15% hoặc cao hơn nữa so vớithời gian trước ngày nộp đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá; [5] Cần ápdụng thuế chống bán phá giá để đảm bảo hiệu quả của thuế chống bán phá giásẽ được ban hành vào ngày 24/1/2003.Điều này có nghĩa là thuế chống bán phá giá có thể được áp dụng đốivới các chuyến hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ kể từ ngày 26/10/2002 nếu nhưDOC và ITC quyết định là “trường hợp khẩn cấp” có tồn tại.Tuy nhiên quy định về “tình trạng khẩn cấp” theo Luật Chống bán phágiá của Hoa Kỳ là nhằm đề phòng các nhà xuất khẩu tăng lượng hàng xuấttrước khi DOC áp dụng thuế chống bán phá giá và DOC chỉ quyết định cóxuất hiện tình trạng này khi có hai điều kiện: [1] Một công ty đã từng bán phágiá mặt hàng bị điều tra tại Hoa Kỳ hoặc tại một nước khác; nhà nhập khẩu đãbiết hoặc đáng lẽ phải biết rằng mặt hàng bị điều tra đã bán phá giá; [2] Mặthàng bị điều tra đã được nhập khẩu ồ ạt trong thời gian tương đối ngắn.Trong vụ kiện cá basa này, tất cả các nhà xuất khẩu đều xuất hàng chocác công ty không liên kết, do vậy nếu DOC khẳng định là “trường hợp khẩncấp” có tồn tại thì thuế suất sẽ là 25%. Để xác định lượng hàng xuất khẩuSV: Lê Thị Thùy Linh 14 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếsang có phải là ồ ạt trong “một khoảng thời gian tương đối ngắn” hay không,DOC sẽ so sánh lượng hàng được xuất sang Hoa Kỳ sau khi khởi sự điều tra[thường là 3 tháng trước ngày nộp đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá]với lượng hàng xuất trong khoảng thời gian ngay trước khi tiến hành điều tra[3 tháng trước ngày nộp đơn yêu cầu điều tra chống bán phá giá] xem mứcchênh lệch có tới 15% hay không. Cũng theo Luật chống bán phá giá của HoaKỳ, để xác định “trường hợp khẩn cấp” cần phải có quyết định của cả DOCvà ITC. Ngoài ra, bên nguyên đơn còn phải chứng minh “có thiệt hại đáng kể”nhưng tại thời điểm này thì ITC mới quyết định sơ bộ là “chỉ có nguy cơ gâythiệt hại nghiêm trọng” chứ không phải là “có thiệt hại đáng kể vào thời điểmhiện tại” nên sự tồn tại của cái gọi là “trường hợp khẩn cấp” của CFA bị bácbỏ. Do vậy không cần áp dụng biện pháp hồi tố 90 ngày [từ ngày 31/2/2003trở về trước] đối với các doanh nghiệp Việt Nam.Ngày 27/1/2003, DOC ra phán quyết các doanh nghiệp Việt Nam xuấtkhẩu hàng sang Hoa Kỳ bán phá giá và đề nghị mức thuế đối với cá basa ViệtNam nhập vào Mỹ là 37,94% - 63.88%. Mức thuế do DOC đưa ra sẽ được ápdụng ngay sau khi thông báo. Tuy nhiên đó chỉ là quy định tạm thời vì trongtrường hợp quyết định của DOC thiếu khách quan, phía Việt Nam có thể tiếptục theo đuổi vụ kiện thông qua việc điều trần tại Uỷ ban Thương mại Hoa Kỳ[ITC]. Khi ấy phán quyết cuối cùng sẽ được ITC đưa ra vào tháng 6/2003.Trước phán quyết ngày 27/1/2003, Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam[VASEP] tuyên bố rằng Việt Nam sẽ tiếp tục theo vụ kiện bán phá giá cá basanhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của những người sản xuất cábasa Việt Nam.Ngày 1/3/2003, DOC sửa mức thuế phá giá đối với cá basa Việt Nam[trong khoảng 31,45% - 63,88% thay vì 37,94% - 63,88%].SV: Lê Thị Thùy Linh 15 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếBảng Điều chỉnh mức thuế chống bán phá giá của DOC.Tên công ty Mức trước đây Mức sau khi sửaAgifish 61,88% 31,45%Cataco 41,06% 41,06%Vĩnh Hoàn 37,94% 37,94%Navifishco 53,96% 38,09%Các công ty khác có tham gia vụ kiện 49,16% 36,76%Các công ty không tham gia vụ kiện 63,88 % 63,88%Nguồn: Vnexpress ngày 1/3/2003 Bài DOC sửa mức thuế phá giá đối với cábasa của Việt Nam.Đây được coi là hành động sửa sai của DOC sau khi Việt Nam chỉ ra rõnhững thiếu sót trong cách tính toán của họ. Song phương pháp tính toán củaDOC vẫn không xem xét đến bản chất quy trình sản xuất khép kín của côngnghiệp sản xuất cá tra và cá basa Việt Nam cũng như số liệu về các yếu tố sảnxuất thực tế mà phía Việt Nam cung cấp, do vậy mà VASEP vẫn tiếp tục đềnghị DOC phải thay đổi hoàn toàn quyết định sơ bộ của mình.Ngày 17/3/2003, DOC trực tiếp điều tra thực trạng nuôi cá basa tại ViệtNam và đề nghị Việt Nam thảo luận về thoả thuận đình chỉ vụ kiện và thaybằng việc áp dụng hạn ngạch và giá xuất khẩu đối với việc xuất khẩu mặthàng này. Dù đã nhiều lần khẳng định không bán phá giá các sản phẩm này,phía Việt Nam vẫn chấp nhận đề nghị đàm phán và cử chuyên gia các BộThương mại, Bộ Thuỷ sản, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và Văn phòng chínhphủ sang Washington để thương thảo.Ngày 20/5/2003, Thoả thuận về đình chỉ vụ kiện bị đổ vỡ.Ngày 14/6/2003, VASEP sang Washington dự phiên điều trần cuốicùng [ngày 17/6/2003] trước Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ [ITC], cơquan trọng tài của vụ kiện. Tại phiên điều trần này, ý kiến của DOC cùngSV: Lê Thị Thùy Linh 16 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếphần trình bày của hai bên [VASEP và Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ -CFA] sẽ là căn cứ quan trọng để ITC xem xét và đưa ra phán quyết cuối cùng.Ngày 17/6/2003, DOC vẫn tuyên bố Việt Nam bán phá giá cá tra và cábasa và dự định áp dụng một mức thuế rất cao với cá tra, basa của Việt Namtrong khoảng 36,84% - 63,88% thay vì 31,45% - 63,88% như trước đây.Đây thực sự là một cú sốc đối với tất cả các thành viên trong đoàn Việt Namtham dự phiên điều trần hôm đó và đặc biệt là các doanh nghiệp thủy sảnđang làm ăn với Hoa Kỳ. Tên công tyMức trước sửa đổitrong quyết định sơbộMứcThuếsửa đổiAgifish 31,45,% 44,76%Cataco 41,06% 45.55%Vĩnh Hoàn 37,94% 36,84%Navifishco 38,09% 52,90%Các công ty khác có tham gia vụ kiện 36,76% 44,66%Các công ty không tham gia vụ kiện 63,88 % 63,88%Nguồn: Chongbanphagia.vn * Mức thuế phá giá cá tra, cá basa trong quyết định cuối cùng [lần 1] đối với các doanh nghiệp Việt Nam tại Hoa Kỳ [ngày 17/06/2003]Theo kết luận này các công ty tham gia và_quá trình điều tra bán phágiá của DOC gồm Agifish, Cataco, Nam Việt, sẽ chịu mức thuế từ 36,84%đến 52,90%. Những đơn vị khác có tham gia vụ kiện nhưng chỉ trả lời các câuhỏi phần A của DOC [bộ câu hỏi điều tra bán phá giá] như Afiex, Cafatex, ĐàNẵng…sẽ chịu mức thuế 44,66%. Các đơn vị khác cũng tham gia xuất sảnphẩm sang Hoa Kỳ nhưng không theo kiện sẽ chịu mức thuế 63,88%.SV: Lê Thị Thùy Linh 17 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếTheo quy định của Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ, quyết định cuốicùng sẽ do Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ đưa ra trong 45 ngày tiếp đó.Chỉ khi cơ quan này phán quyết cá tra và cá basa filê đông lạnh nhập khẩu từViệt Nam vào Hoa Kỳ có đe dọa gây thiệt hại hoặc đã gây thiệt hại cho ngànhcông nghiệp cá nheo Mỹ, DOC mới có thể ban hành lệnh áp dụng thuế chốngbán phá giá. 25/06/2003 VASEP phát hành sách trắng khẳng định Việt Namkhông bán phá giá và cho rằng quyết định của DOC không công bằng vàmang tính bảo hộ.Kết luận DOC đưa ra mức thuế sửa đổi so với mức thuế trong quyết định cuối cùng áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam.18/07/2003Quyết định ITC đưa ra phán quyết cuối cùng: khẳng định doanh nghiệpVN bán phá với giá thấp hơn giá thành và gây tổn hại cho ngành sản xuất của Hoa Kỳ,và ấn định mức thuế suất bán phá giá từ 36,84 đến 63,88%Tên công tyMức thuế [sửađổi] trong QuyếtĐịnh Sơ Bộ [%]Mức thuế [sửa đổi]trong Quyết Định CuốiCùngAgifish 31,45 47,05CATACO 41,06 45,81Vĩnh Hoàn 37,94 36,84Nam Việt 38,09 53,68Bị đơn tự nguyện[Afiex,Cafatex,ĐàNẵng,Mekonimex, AVD, Việt Hải vàVĩnh long]36,76 45,55Các công ty không tham gia vụ kiện63,88 63,88 Nguồn: chongbanpha.vnSV: Lê Thị Thùy Linh 18 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế*Mức thuế phá giá cá tra, cá basa trong quyết định cuối cùng [lần 2] đối với các doanh nghiệp Việt Nam tại Hoa Kỳ [ ngày 18/07/2003]Sáng ngày 24/7/2003,Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ [ITC] đã đưara phán quyết cuối cùng về vụ kiện cá basa. Theo đó cơ quan này đã khẳng địnhcác doanh nghiệp Việt Nam bán cá basa vào thị trường Hoa Kỳ thấp hơn giáthành, gây tổn hại cho ngành sản xuất cá da trơn của Hoa Kỳ và ấn định mứcthuế suất chống bán phá giá rất cao từ 36,84% đến 63,88%. Cả 4 thành viên củaITC dự họp đều bỏ phiếu thuận theo đề nghị của Bộ Thương mại Hoa Kỳ [DOC]và khẳng định các bằng chứng về việc cá filê đông lạnh của Việt Nam được bánphá giá là hợp lý, bất chấp sự phản đối gay gắt từ các doanh nghiệp thủy sản ViệtNam, của nhiều thượng nghị sỹ và báo giới Hoa Kỳ.Quyết định của ITC đã chấm dứt các tranh cãi liên quan đến vụ kiện bánphá giá cá basa. Ngày 12/8/2003, sau khi cơ quan này ra văn bản chính thức gửiBộ Thương mại Hoa Kỳ, mức thuế chống bán phá giá mới sẽ có hiệu lực.2. Xem xét hành chính hàng năm*Xem xét hành chính hàng năm lần 1 31/08/2005: Hoa Kỳ tiến hành xét lại mức thuế chống bán phá giá cá tra, basa lần 1 cho 29doanh nghiệp Việt Nam.CFA đã đề nghị DOC xem xét lại việc xuất khẩu cá tra, basa sang Hoa Kỳ của 29 doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra, basa trong năm thứ hai, tính từ thời điểm 1/8/2004 đến 31/7/2005Bao gồm: 1. Afiex Seafood;17. Seaprodex Sai Gon; 2. Antesco;18. Tan Thanh Loi Frozen 3. Agifish;Food Co.; 4. Anhaco;19. Thang Loi Frozen Food 5. Bamboo Food Co., Ltd.;Enterprise; 6. Imex Bình Định;20. Thanh Viet Co., Ltd.; 7. Cataco;21. Thufico; 8. Cafatex;22. Tin Thinh Co., Ltd.; 9. Seaprodex Đà Nẵng;23. Vietnam Fish-one Co.,SV: Lê Thị Thùy Linh 19 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế 10. Coseafex;Ltd.; 11. Gepimex 404 Co;24. Vifaco; 12. Havuco;25. Vinh Hoan Co., Ltd; 13. Kien Giang Ltd;26. Imex Cuu Long 14. Mekongfish Co;27. QVD Food Co., Ltd.;15. Navico;28. Phuoc My Factory; 16. Phan Quan Trading Co.,29. Phu Thanh Co., Ltd. 02/09/2005 : DOC có quyết định sơ bộ về việc giảm mức thuế chống bán phágiá trong xem xét hành chính năm đầu tiên cho hai trong số các doanh nghiệp Việt Nam bị áp thuế bán phá giá cá basa vào Hoa Kỳ: -Công ty Nông súc sản xuất nhập khẩu Cần Thơ [CATACO] đượcgiảm thuế xuống còn 38,8%; -Công ty Nông súc sản xuất nhập khẩu Cần Thơ [CATACO] đượcgiảm thuế xuống còn 38,8%; Mức thuế đối với các công ty khác giữ nguyên như mức thuế trong quyết định cuối cùng [sửa đổi] của DOC ngày 18/07/2003.Tên công tyMức thuế [sửa đổi]trong Quyết ĐịnhSơ Bộ [%]Mức thuế [sửa đổi]trong Quyết ĐịnhCuối CùngAgifish 47,05 47,05CATACO 45,81 38,8Vĩnh Hoàn 36,84 7,23Nam Việt 53,68 53,68Bị đơn tự nguyện[Afiex,Cafatex,ĐàNẵng,Mekonimex, AVD, Việt Hải và Vĩnh long]45,55 45,55Các công ty không tham gia vụ kiện63,88 63,88Nguồn: chongbanphagia.vnSV: Lê Thị Thùy Linh 20 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế* Mức thuế phá giá cá tra, cá basa trong quyết định sơ bộ của xem xéthành chính hàng năm lần 1 đối với các doanh nghiệp Việt Nam tại Hoa Kỳ[ ngày 02/09/2005]30/9/2005: Vĩnh Hoàn công khai nộp các thông tin sẵn có phục vụ choviệc đánh giá các yếu tố thay thế trong quá trình sản xuất để Hoa Kỳ đưa rakết luận cuối cùng. DOC đưa ra các bản thảo về việc thẩm tra tại chỗ VĩnhHoàn và CATACO tiến hành từ 10/10/2005 đến 14/10/2005.06/10/200:5 Bên Nguyên gửi văn bản giải trình trước khi thẩm tra đốivới Vĩnh Hoàn và CATACO liên quan đến doanh thu và các yếu tố về việcthẩm tra sản xuất diễn ra từ 10/10/2005 đến 14/10/2005.10/10/2005: DOC tiến hành thẩm tra CATACO thông qua bản câu hỏiđiều tra.13/10/2005 Bên Nguyên nộp đơn xin mở phiên điều trần.17/10/2005 Bên Nguyên công khai nộp các thông tin sẵn có để DOCxem xét nhằm đưa ra phán quyết trong xem xét hành chính hàng năm.14/11/2005 DOC công bố bản báo cáo thẩm tra Vĩnh Hoàn.20/01/2006 Bên Nguyên rút lại đơn xin mở phiên điều trần ngày13/10/2005.24/01/2006 Bên Nguyên, Vĩnh Hoàn và Công ty Thực Phẩm Quốc tếH&N nộp các bản tóm tắt về vụ kiện đối với trường hợp của Vĩnh Hoàn.27/01/2006 : Bên Nguyên nộp bản tóm tắt về vụ kiện liên quan đếnCATACO.03/02/2006 : Bên Nguyên, Vĩnh Hoàn và Công ty Thực Phẩm Quốc tếH&N nộp các bản tóm tắt bác bỏ lý lẽ của bên đối lập.Trong bản tóm tắt của Vĩnh Hoàn về việc bác bỏ lý lẽ của Bên Nguyên,Vĩnh Hoàn tuyên bố Bên Nguyên đã nêu thêm thông tin mới trong bản tóm tắtngày 24/01/2006.09/02/2006 DOC yêu cầu Bên Nguyên phải loại bỏ cácSV: Lê Thị Thùy Linh 21 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tếthông tin mới trong bản tóm tắt ngày 24/01/2006 của Bên Nguyên mà có liênquan đến Vĩnh Hoàn. 10/02/2006 Bên Nguyên nộp lại bản tóm tắt liên quan đến Vĩnh Hoàntrong đó đã bỏ các thông tin không thích hợp trong bản tóm tắt ngày24/01/2006 của Bên Nguyên.16/02/2006 DOC công bố quyết định sơ bộ về việc thẩm tra phạm vi vàmưu đồ liên đới nhằm trốn tránh thuế chống phá giá áp dụng đối với cá basa,cá tra có nguồn gốc từ Việt Nam. Do hai công ty của Cambodia, công tyTNHH Lian Heng Trading và công ty TNHH Lian Heng Investment [gọichung là Lian Heng] sản xuất cá đông lạnh với nguyên liệu nhập từ Việt Nam,nên DOC đã sơ bộ quyết định rằng Lian Heng đã có mưu đồ trốn thuế chốngbán phá giá đối với cá tra, cá basa từ Việt Nam.Trong quyết định sơ bộ của DOC, DOC yêu cầu đình chỉ việc LianHeng bán sản phẩm vào thị trường Hoa Kỳ và yêu cầu Lian Heng nộp tiền đặtcọc theo mức thuế chống bán phá giá áp dụng chung cho các doanh nghiệpViệt Nam [Vietnam-wide rate] là 63,88% đối với tất cả các lô hàng nhập vàothị trường Hoa Kỳ trong khoảng thời gian từ 22/10/2004 đến 15/07/2005nhưng chưa được bán của Lian Heng. Đối với tất cả các lô hàng cá tra, cábasa đông lạnh do Lian Heng sản xuất vào hoặc sau ngày 16/07/2005, Hảiquan Mỹ sẽ xem xét giấy phép chứng minh việc Lian Heng không sử dụngnguyên liệu cá tra, cá basa trong việc quá trình sản xuất cá đông lạnh củamình. Bất kỳ lô hàng nào không có giấy chứng nhận này sẽ phải đóng khoảntiền đặt cọc theo mức thuế chống bán phá giá toàn quốc [63,88%].22/02/2006 DOC công bố trên Sổ sách Liên bang quyết định về việc thẩm traphạm vi và mưu đồ liên đới nhằm trốn tránh thuế chống phá giá. DOC sẽ kéodài thời gian đưa ra quyết định cuối cùng về việc thẩm tra phạm vi và mưu đồliên đới nhằm trốn tránh thuế chống phá giá đến ngày 01/06/2006.SV: Lê Thị Thùy Linh 22 Lớp: QTKD Thương mại 49BĐề án môn học Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế21/03/2006 DOC công bố mức điều chỉnh thuế chống bán phá giá mới ápdụng cho sản phẩm cá tra và basa fillê đông lạnh của các DN Việt Nam vàothị trường nước này. Theo đó:- Mức thuế đối với Công ty TNHH Vĩnh Hoàn được giảm xuống còn 6,81%.- Mức thuế đối với Công ty CATACO cao hơn mức thuế cũ: 80,88%.- Mức thuế đối với các Công ty Agifish, Nam Việt, Afiex, Cafatex, ĐàNẵng, Mekonimex, AVD, Việt Hải và Vĩnh Long giữ nguyên so với quyếtđịnh sơ bộ trong xem xét hành chính hàng năm lần 1 ngày 02/09/2006. cuốicùng [sửa đổi] của DOC ngày 18/07/2003, nay bao gồm cả Công ty PhanQuân, giữ nguyên như mức thuế trong quyết định sơ bộ của xem xét hànhchính hàng năm lần 1 ngày 02/09/2005 là 63,88%, do DOC không nhận đượcbất kỳ văn bản giải trình nào từ phía các doanh nghiệp đó kể từ khi DOCthông báo quyết định sơ bộ của xem xét hành chính hàng năm lần 1 ngày02/09/2005.Tên công tyMức thuế [sửa đổi]trong Quyết ĐịnhSơ Bộ [%]Mức thuế [sửa đổi]trong Quyết ĐịnhCuối CùngAgifish47,05 47,05CATACO 38,8 80,88Vĩnh Hoàn 7,23 6,81Nam Việt 53,68 53,68Bị đơn tự nguyện[Afiex,Cafatex,ĐàNẵng,Mekonimex, AVD, Việt Hải vàVĩnh long]45,55 45,55Các công ty không tham gia vụ kiện63,88 63,88Nguồn: chongbanphagia.vn*Mức thuế phá giá cá tra, cá basa trong quyết định cuối cùng của xemSV: Lê Thị Thùy Linh 23 Lớp: QTKD Thương mại 49B

Video liên quan

Chủ Đề